Bệnh do nấm trên thủy sản
BỆNH TRÊN CÁ - PHẦN 6 Bệnh do nấm Đối tượng nhiễm: Tất cả các loài cá nuôi nước ngọt đều có thể nhiễm bệnh này Tác nhân gây bệnh: Leptolegnia, Aphanomyces, Saprolegnia và Achlya Triệu chứng: Trên da xuât hiện các vùng trắng xám, có các sợi nấm nhỏ mềm. Sau vài ngày nấm phát triển đan chéo thành từng búi trắng như bông. Nếu trứng cá bị nhiễm bệnh thì trứng sẽ có màu trắng đục xung quanh có các sợi nấm Biện pháp phòng và trị bệnh: Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp Trị bệnh: Dùng formalin nồng độ 200-250ml/m3 tắm trong 30phút Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas Đối tượng nhiễm: Đối với tất cả các loài cá nuôi nước ngọt Tác nhân gây bệnh: Aeromonas hydrophila, A.caviae, A. sobria Triệu chứng: Cá kém ăn. Trên thân xuất hiện các đốm đỏ hoặc vẩy bị tuột, các tia vây cụt dần, hậu môn sưng đỏ. Không có vết xuất huyết dưới da khi bóc lớp da ngoài của cá Cách phòng và trị bệnh: Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp. Dùng thuốc “fish health”cho ăn trước mùa dịch bệnh suốt trong 3 ngày(với liều 50gam thuốc/100kg trọng lượng cá/ngày) Trị bệnh: - Dùng Oxytetracyclin cho ăn với liều 55-77mg/kg trọng lượng cá trong suốt 7 ngày liên tục, đến ngày thứ 2 trở đi giảm ½ so với ngày đầu đồng thời cho ăn kết hợp Vitamin C 30mg/kg trọng lượng cá/ngày - Dùng Rifamycin cho ăn với liều 20mg-30mg/kgw trong 7 ngày liên tục, từ ngày thứ 2 trở đi giảm ½ so với ngày đầu đồng thời cho ăn kết hợp Vitamin C 30mg/kg trọng lượng cá/ngày - Dùng Kanamycin: 50mg/kgw cho ăn trong 7 ng ày liên tục từ ngày thứ 2 trở đi giảm ½ so với ngày đầu đồng thời cho ăn kết hợp Vitamin C 30mg/kgw/ngày Hội chứng lở loét Đối tượng nhiễm: Hầu hết các loài cá nuôi nước ngọt đều có thể bị bệnh nay Tác nhân gây bệnh: Nấm Aphanomyces ngoài ra còn có các tác nhân cơ hội là virut, vi khuẩn, ký sinh trùng Triệu chứng: Trên thân cá bệnh có các vết lở loét, các vết loét này có thể ăn sâu vào cơ thể cá và gây chết hàng loạt Cách phòng và trị bệnh: Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp Trị bệnh: Khi cá bị bệnh có thể dùng vôi với liều 4-6kg/100m3nước ao để tăng pH của nước nhằm kìm hãm sự phát triển của nấm Bệnh nhiêm khuẩn do Pseudomonas Đối tượng nhiễm bệnh: Hầu hết các loài ca nước ngọt nuôi Tác nhân gây bệnh: P. fluorescens, P. anguilliseptica, P. chlororaphis Triệu chứng: Xuất huyết từng đốm nhỏ trên da, xung quanh miệng và nắp mang, phía mặt bụng, bề mặt cơ thể có thể chảy máu, tuột vẩy nhưng không xuất huyết vây và hậu môn Biện pháp phòng trị bệnh Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp Trị bệnh: Dùng Oxytetracyclin cho ăn với liều 55-77mg/kg trọng lượng cá trong suốt 7 ngày liên tục, đến ngày thứ 2 trở đi giảm ½ so với ngày đầu đồng thời cho ăn kết hợp Vitamin C 30mg/kg trọng lượng cá/ngày - Dùng Rifamycin cho ăn với liều 20mg-30mg/kgw trong suốt 7 ngày, từ ngày thứ 2 trở đi giảm ½ so với ngày đầu đồng thời cho ăn kết hợp Vitamin C 30mg/kgw/ngày - Dùng Kanamycin: 50mg/kgw cho ăn trong 7 ng ày liên tục từ ngày thứ 2 trở đi giảm ½ so với ngày đầu đồng thời cho ăn kết hợp Vitamin C 30mg/kgw/ngày Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella · Đối tượng nhiễm: Hầu hết các loại cá nuôi nước ngọt · Tác nhân gây bệnh: Edwardsiella tarda · Triệu chứng: Xuất hiện các vết thườn trên da, đường kính 3-5mm, những vết thương này sẽ phát triển thành khốí u rỗng bên trong cơ. Cá mắc bệnh sẽ mất chức năng vận động do vây đuôi bị tưa rách, có khi xuất hiện những vết thương dưới biểu bì, cơ khi ấn vào sẽ có mùi hôi, các vết thương này sẽ gây hoại tử vùng cơ xung quanh · Cách phòng và trị Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp Trị bệnh: Dùng Oxytetracyclin cho ăn với liều 55-77mg/kg trọng lượng cá trong suốt 7 ngày liên tục, đến ngày thứ 2 trở đi giảm ½ so với ngày đầu đồng thời cho ăn kết hợp Vitamin C 30mg/kg trọng lượng cá/ngày - Dùng Rifamycin cho ăn với liều 20mg-30mg/kg trọng lượng cá trong suốt 7 ngày, từ ngày thứ 2 trở đi giảm ½ so với ngày đầu đồng thời cho ăn kết hợp Vitamin C 30mg/kg trọng lượng cá/ngày - Dùng Kanamycin: 50mg/kg trọng lượng cá cho ăn trong 7 ng ày liên tục từ ngày thứ 2 trở đi giảm ½ so với ngày đầu đồng thời cho ăn kết hợp Vitamin C 30mg/kg trọng lượng cá/ngày . BỆNH TRÊN CÁ - PHẦN 6 Bệnh do nấm Đối tượng nhiễm: Tất cả các loài cá nuôi nước ngọt đều có thể nhiễm bệnh này Tác nhân gây bệnh: Leptolegnia,. nhiễm bệnh thì trứng sẽ có màu trắng đục xung quanh có các sợi nấm Biện pháp phòng và trị bệnh: Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp Trị bệnh: