1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Axit nitric và muối nitrat

54 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BÀI 12 AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT SV: Trần Văn Bảo - ĐHSP Hà Nội Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh xếp theo nhóm  Yêu cầu bạn nhanh chóng ngồi theo nhóm theo sơ đồ máy tính Hoạt động – Tìm hiểu tính chất vật lý HNO3 Cho hình ảnh axit HNO3 Câu hỏi 1 (1 phút)   Quan sát lọ đựng axit HNO3  và tự điền các thông  tin cần thiết vào phiếu: ­ Trạng thái…………., Khối lượng riêng…… ­ ­Màu sắc……………, Nhiệt độ sôi…………… ­ ­Dung dịch HNO3 đặc có C% = …… Câu hỏi 2( phút) Cho bình đựng HNO3 có nồng độ Bình bình  Mức độ 1:Lọ chứa HNO3 mới, lọ chứa HNO3 để lâu phòng thí nghiệm  Mức độ 2:Tại lại có khác biệt ? màu vàng màu chất ?  Mức độ 3:Dùng phương trình hóa học để chứng minh khác biệt ?  Mức độ 4:Vậy theo bạn phải làm thế nào để bảo  quản HNO3 trong phòng thí nghiệm ? đưa ra lí do  của bạn ?  …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Hoạt đông 3: Tìm hiểu cấu tạo HNO3 Câu hỏi (5 phút)  1.Viết CTCT của HNO3, cho biết trong các liên  kết đó liên kết nào phân cực nhất ? đưa ra 2  dẫn chứng (cho độ âm điện của H, O, N lần lượt  là:2,2; 3,44; 3,04) a.Công thức cấu tạo:  Dẫn chứng về mặt lí  thuyết…………………………………………………  Dẫn chứng về mặt thực  nghiệm…………………………………………………  CTCT O H O N O 2.Trong công nghiệp: • Quan sát sơ đồ điều chế HNO3 công nghiệp, thảo luận để tìm hiểu tiến trình điều chế HNO3 công nghiệp • Sau phút nhóm cử đại diện: trình bày tiêu chí sau: 1.Nhìn sơ đồ mô tả lời …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… 2.Tự rút kết luận giai đoạn viết pt …………………………………………………………… …………………………………………………………… B- MUỐI NITRAT 1.Tính chất vật lí  HOẠT ĐỘNG Câu 10: (2 phút ) Kết hợp bảng tính tan quan sát màu sắc trạng thái muối nitrat Tự điền thông tin quan trọng vào phiếu:  Độ tan:……………………………………………………  Màu sắc……………………………………………  Thuộc loại chất điện li ? Vì 2.Tính chất hóa học Câu 11.(4 phút)  Hoàn thành các phương trinh phản ứng sau: 1.NaNO3   NaNO2 +… 2.Mg(NO3)2    MgO  + ….+ …… 3.Cu(NO3)2    CuO + …….+ …… 4.AgNO3              Ag  +  … +…… Từ đó viết các phản ứng tổng quát dưới sơ đồ sau:  K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu 12: Bạn có biết tại sao khi nhiệt phân muối  lại cho các sản phẩm khác nhau như trên ? Hãy thảo luận và viết ra ý kiến của bạn………… Câu 13:Dự đoán hiện tượng và viết phương trình  phản ứng: TN1: Nung muối KNO3 trong ống nghiệm sau đó  cho vào 1 tàn đóm ………………………… …………………………………………………………… TN2: Nung muối Mg(NO3)2 trong ống nghiệm sau  đó cho vào 1 mẩu than hoặc một ít bột lưu  huỳnh………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …  Câu 14  Quan  sát thí nghiệm Cho 1 mẩu Cu vào dung  dịch chứa NaNO3  và H2SO4 loãng. Quan sát hiện  tượng và viết pt dạng ion rút gọn ?  Hiện tượng   …………………………………………………………  Phản ứng……………………………………………… ……………………………………………………………  Tương tự: Viết pt phản ứng khi cho       Al + NO3−  + OH−  + H2O    NH3  + … Zn + NO3− + OH−   NH3    +… + H2 O  II ­ ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT  Hoạt động 12: quan sát các hình ảnh, làm việc  theo cặp, cho biết ứng dụng của các muối nitrat  Ảnh 1:…………………………………………………  Ảnh 2 …………………………………………………  Ảnh 3…………………………………………………… CỦNG CỐ BÀI HỌC  Câu 1 Cho các phương trình phản ứng  sau:  1.Fe  +  HNO3(đặc, nguội)   2.Cu  +  HNO3 (loãng)   3.Au   +   HNO3  4.Pt   +  HNO3   5.Al   +  HNO3(đặc, nguội)   6.NH3   + HNO3    Số phản ứng không xảy ra là:  A.1 B.2 C.3 D.4  Câu 2   Trong các phản ứng sau:  1.N2  +  O2  2.Cu   +   HNO3 loãng  3.NH3  +  O2 (xúc tác Pt)  4.Nhiệt phân NH4NO3  5.Nhiệt phân AgNO3  Số phản ứng tạo thành khí không màu, hóa nâu  trong không khí là:  A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 3 Trong các phản ứng sau phản ứng nào  HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa A. ZnS + HNO3 (đặc nóng) → B. Fe2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → C. FeSO4 + HNO3 (loãng) → D. Cu + HNO3 (đặc, nóng) → Câu Sử dụng thuốc thử sau để phân biệt ba lọ nhãn đựng dung dịch axit đặc: H2SO4, HNO3, HCl A Ba B Al C Cu D Ag Câu 5  HNO3 phản ứng với tất cả các chất trong  nhóm nào sau đây A. NH3, Al2O3, Cu2S, BaSO4, Fe(NO3)2 B. Cu(OH)2, BaCO3, Au, Fe2O3, CH3COONa C. CuS, Pt, SO2, CaO, Ag D. Fe(NO3)2, S , NH4HCO3, Mg(OH)2, C  [...]... chất của một axit thông thường 1.Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ 2.Tác dụng với bazơ 3.Tác dụng với oxit bazơ 4.Tác dụng với muối của axit yếu 5.Tác dụng với kim loại Hoạt động 5: Tìm hiểu về tính chất hóa học của axit nitric 1.Tác dụng với kim loại Câu hỏi 4 ( 5 phút) ­ ­Nếu cho 1 mẩu Cu vào dung dịch HCl thì sẽ  thu được sản phẩm và hiện tượng gì ? giải  thích ? - - Nếu cho 1 mẩu Cu vào dung dịch HNO3  thì sẽ ... phẩm và hiện tượng phản ứng khi cho lần lượt S, C vào dung dịch HNO3 đặc -Quan sát thí nghiệm, đối chứng với dự đoán Viết phương trình bổ sung nếu cần thiết  S  + 6 HNO3 đặc   H2SO4  +  6NO2  +3H2O  C  + 4 HNO3 đặc   CO2  + 4NO2  + 2H2O  3.Tác dụng với hợp chất  Câu 8:Liệu oxit bazơ + HNO3 có tạo ra muối và nước ? Hãy viêt pt để chứng minh khẳng định trên chưa chính xác  Câu 9:Liệu muối của axit. .. phẩm tạo ra NO với axit loãng, NO2 với axit đặc Bài toán Hòa tan hoàn toàn 0,65gam Zn  trong dung dịch HNO3 rất loãng, vừa đủ.  Cô cạn dung dịch thì thu được 2,09 g  muối.  Viết pt phản ứng, tính số mol các  chất sau phản ứng ?  Zn Zn2+  + 2e  nZn2+ = 0,01 (mol)  mmuối = 1,89 g  0,84 của N – O + Trong nước HNO3  H+ + NO3 −   2.Chọn 1 trong các phương án sau: Hóa trị, số  oxi hóa và trạng thái lai hóa của của N trong  phân tử HNO3 lần lượt là:  A.V , +5, sp B.IV,+5 và sp2   C.III, +5 và sp2  D.IV, +4, sp Đưa ra lời giải thích của  bạn……………………………………………………… ………………………………………………………… Thời gian thảo luận là 3 phút ( chú ý đến dạng hình... C  + 4 HNO3 đặc   CO2  + 4NO2  + 2H2O  3.Tác dụng với hợp chất  Câu 8:Liệu oxit bazơ + HNO3 có tạo ra muối và nước ? Hãy viêt pt để chứng minh khẳng định trên chưa chính xác  Câu 9:Liệu muối của axit yếu tác dụng với HNO3 lại cho muối mới và axit mới ? Hãy viết pt chứng minh khẳng định trên chưa chính xác Câu 8:  3FeO  +  10HNO3  3Fe(NO3)3  +  NO +  5H2O Hoặc Fe3O4 Câu 9: FeCO3, FeS, Cu2S  +  HNO3 FeCO3  +  4HNO3 đặc   Fe(NO3)3 + CO2  + NO2  + ... với N+5 + 1e  N+4 Chứng tỏ tính oxi hóa của H+ yếu hơn NO3− Tuy vậy, nhưng H+ lại đóng vai trò làm môi trường, nếu không có H+ phản ứng cũng không xảy ra  Vậy nếu cho 1 mẩu Cu vào dung dịch chứa: A NaNO3 B HCl C Hỗn hợp NaNO3 và HCl Cho biết trong trường hợp nào sẽ xảy ra phản ứng ? Viết pt dưới dạng ion rút gọn ?  3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O  Câu hỏi 5: (4 phút) Tương tự như trên:thảo ...  Câu 8:Liệu oxit bazơ + HNO3 có tạo muối nước ? Hãy viêt pt để chứng minh khẳng định chưa xác  Câu 9:Liệu muối axit yếu tác dụng với HNO3 lại cho muối axit ? Hãy viết pt chứng minh khẳng định... …………………………………………………………… B- MUỐI NITRAT 1.Tính chất vật lí  HOẠT ĐỘNG Câu 10: (2 phút ) Kết hợp bảng tính tan quan sát màu sắc trạng thái muối nitrat Tự điền thông tin quan trọng vào phiếu:  Độ tan:……………………………………………………... hóa học axit nitric 1.Tác dụng với kim loại Câu hỏi ( phút) ­ ­Nếu cho 1 mẩu Cu vào dung dịch HCl thì sẽ  thu được sản phẩm và hiện tượng gì ? giải  thích ? - - Nếu cho 1 mẩu Cu vào dung dịch HNO3  thì sẽ 

Ngày đăng: 03/01/2016, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w