1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

19 876 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

- Người mẹ đưa ra câu hỏi không rõ ràng mập mờ - Người con hiểu lầm ý => Không tuân thủ theo đúng phương châm cách thức... Nhận xét:- Người nói không đưa ra câu hỏi rành mạch, rõ ràng th

Trang 1

Kính Chào Cô

Và Các Bạn

Đến Với Bài Thuyết Trình

Của Nhóm 3

Trang 2

BÀI THUYẾT TRÌNH

MÔN

NGỮ DỤNG HỌC

TIÊU ĐỀ:

PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC

Trang 3

Thành Viên Thực Hiện:

1 NGUYỄN THỊ HẠNH

2 DƯƠNG THỊ LAM

3 NGUYỄN PHƯƠNG LINH

4 TRẦN THỊ HƯỜNG

5 NGUYỄN THỊ CẨM NA

6 NGUYỄN THỊ THANH BÌNH

7 NGUYỄN HOÀNG HIẾU

8 ĐẶNG HỒ THÙY LINH

Trang 4

Tóm tắt nội dung

1 KHÁI NIỆM

2 VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC

2.1 Sự vi phạm không cố ý 2.2 Sự vi phạm cố ý

3 BÀI TẬP THỰC HÀNH

Trang 5

1 Khái niệm

Anh: Em thi đến ngày nào mới xong? Em: Em thi đến thứ 6 là xong rồi

Ví dụ 1:

Trang 6

H: Dạ ! Con cứ tưởng mẹ hỏi con có muốn ăn táo không thì con

trả lời là có Chứ con chưa ăn quả táo nào mà

Ví dụ 2:

S: Lan ơi! Con có ăn quả táo mẹ để trên bàn không?

H: Dạ! con có

S: Trời ơi! Là trời Mẹ mua táo về để thắp hương ngày

rằm Sao con chưa hỏi mẹ mà đã ăn ? Con bé này càng

ngày càng tự tiện

Trang 7

Ví dụ 1 Ví dụ 2

- Người anh đưa ra câu hỏi rõ

ràng

- Người em không chỉ trả lời

xác thực, đúng như đòi hỏi

về điều có liên quan mà còn

trả lời ngắn gọn, rõ ràng câu

trả hỏi của người anh

=> Tuân thủ theo đúng phương

châm cách thức

- Người mẹ đưa ra câu hỏi không rõ ràng mập mờ

- Người con hiểu lầm ý

=> Không tuân thủ theo đúng phương châm cách thức

Trang 8

Nhận xét:

- Người nói không đưa ra câu hỏi rành mạch, rõ ràng thì người nghe khó tiếp nhận, hoặc tiếp nhận không đúng nội dung được truyền đạt Rõ ràng điều đó làm cho kết quả giao tiếp không như mong muốn.

- Vậy khi giao tiếp cần chú ý đến cách nói ngắn gọn, rành mạch

Trang 9

Vậy thế nào là

phương châm

cách thức ?

Phương châm cách thức : khi giao tiếp đòi hỏi phải rõ ràng, tránh nói tối nghĩa, mập mờ hay mơ hồ, đồng thời hãy nói ngắn gọn, rành mạch.

Trang 10

2 VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC

Sự vi phạm không cố ý

=> Người nghe không hiểu rõ ý của người nói

VD1: Bò cày không được thịt

Cách hiểu 1: Nếu ngắt nhịp 4/1 thì có nghĩa là bò cày không được thì phải thịt

Cách hiểu 2: Nếu ngắt nhịp 2/3 thì được hiểu là không được được giết thịt bò

Trang 11

Cách hiểu 2: Đêm hôm qua có 1 chiếc cầu gãy.

Nguyên nhân: Do người nói thiếu văn hóa giao tiếp, vụng về, vô tình vi phạm phương châm

VD2: - Đêm hôm qua cầu gãy

Cách hiểu 1: Đêm hôm đi qua một chiếc cầu gãy

Trang 12

- Vi phạm cố ý

Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn

Bố: Bé Trà Mi hôm nay rất ngoan Phải thưởng cho bé cái gì chứ nhỉ?

Mẹ: Kờ- e- mờ (Kem) nhá !

 Với lối dùng “mật ngữ” này, người Mẹ không muốn để con

gái biết sẽ cho bé ăn kem vì biết bé sẽ đòi ăn ngay mà trong

khi đó bé còn chưa ăn xong cơm tối

Trang 13

Các phương châm

hội thoại

Phương châm

về lượng: khi

giao tiếp cần

có nội dung,

nội dung phải

đáp ứng nhu

cầu giao tiếp

không thừa

không thiếu

Phương châm

về chất: trong giao tiếp không nói những điều mình không hiểu, không tin

là đúng và không có bằng chứng xác thực

Phươngchâm quan hệ: khi giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp tránh nói lạc

đề

Phương châm cách thức: khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ, khó hiểu

Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần chú ý đến sự

tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác.

Trang 14

3 BÀI TẬP THỰC HÀNH

Giải thích một số câu tục ngữ sau đây

Và cho biết câu thành ngữ trên thuộc phương châm hội thoại nào?

Trang 15

Thành ngữ Giải nghĩa Phương châm

Nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo

Nói băm nói bổ Lịch sự

Dây cà ra dây muống Nói năng dài dòng, rườm rà Cách thức

Nói như đấm vào tai Nói dở, khó nghe, gây ức chế Lịch sự

Nói có sách mách có

chứng Nói có căn cứ, đáng tin cậy Về chất

Biết thì thưa thốt

không biết thì dựa

cột mà nghe

Không nên nói những điều mình không biết và không

có bằng chứng xác thực

Về chất

Trang 16

Nửa úp nửa mở Nói không rõ ràng Cách thức

Lúng búng như

ngậm hạt thị Nói ấp úng không thành lời Cách thức

Đánh trống lảng

Cố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại mà người đối thoại muốn trao đổi

Quan hệ

Ông nói gà, bà

nói vịt

Mỗi người nói một đề tài không khớp nhau, không hiểu nhau Quan hệ

Nói ra đầu ra đũa Nói rõ ràng, rành mạch đâu vào đó Cách thức

Trang 17

Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng sách của bố Quả bóng lăn vào ngăn dưới của một kệ sách Cậu

bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố Ông bố đáp:

Câu 2 Đoạn hội thoại sau đây có vi phạm phương châm nào không Giải thích tại sao?

- Quả bóng nằm ngay dưới cuốn “Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” kia kìa

Trang 18

Chú ý: Đối với người khác thì có thể đó là một câu nói có thông tin rõ ràng

Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Phân tích để làm rõ sự vi phạm ấy?

Ông bố không tuân thủ phương châm cách thức Một đứa bé 5 tuổi không thể nhận biết được “tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” để nhờ đó mà tìm được quả bóng Cách nói của ông bố đối với cậu bé là không rõ

Trang 19

The End!

Chân Thành Cám

Ơn Cô Và Các Bạn

Đã Lắng Nghe!

  

Ngày đăng: 02/01/2016, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w