BÀI 16 TIẾT 19: RÒNG RỌC TaiLieu.VN Tiết 16: Ròng Rọc I Tìm hiểu ròng rọc Hãy quan sát (hình 16.2a) (hình 16.2b) Hình 16.2a: Ròng rọc cố định Hình 16.2b: Ròng rọc động C1: Hãy mô tả ròng rọc hình vẽ 16.2 Ròng rọc gồm bánh xe quay quanh trục cố định sợi dây kéo vòng qua bánh xe TaiLieu.VN Tiết 16: Ròng Rọc I Tìm hiểu ròng rọc II Ròng rọc giúp người làm việc dể dàng nào? Thí nghiệm a) Chuẩn bị: - Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc dây kéo - Kẻ bảng 16.1 vào b) Tiến hành đo: TaiLieu.VN Tiết 16: Ròng Rọc Dùng ròng rọc cố định Kéo vật trực tiếp + Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định hình 16.4 Kéo từ từ lực kế Đọc ghi ghi số lực kế vào bảng 16.1 C2: + Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng hình 16.3 ghi kết vào bảng 16.1 TaiLieu.VN Click chuột vào “Kéo vật trực tiếp” “Dùng ròng rọc cố định” để chạy hiệu ứng 16.3 16.4 Tiếp tục Trở lại Vật lý Tiết 16: Ròng Rọc Dùng ròng rọc động + Đo lực kéo vật qua ròng rọc động hình 16.5 Kéo từ từ lực kế Đọc ghi ghi số lực kế vào bảng 16.1 Tiếp tục 16.5 TaiLieu.VN Trở lại Vật lý Tiết 16: Ròng Rọc Lực kéo vật lên trường hợp Không dùng ròng rọc Chiều lực kéo Cường độ lực kéo Từ dướixuống lên Dùng ròng rọc cố định Từ lên Dùng ròng rọc động N N N Nhận xét C3: Dựa vào bảng kết thí nghiệm so sánh: a) Chiều, cường độ lực kéo vật lên trực tiếp lực kéo vật qua ròng rọc cố định Chiều: Kéo ròng rọc cố định ngược với chiều kéo vật trực tiếp Cườg độ: Kéo ròng rọc cố định với cường độ kéo vật trực tiếp TaiLieu.VN b) Chiều, cường độ lực kéo vật lên trực tiếp lực kéo vật qua ròng rọc động Chiều: Kéo ròng rọc động chiều với chiều kéo vật trực tiếp Cườg độ: Kéo ròng rọc động cường độ lực kéo vật trực tiếp Nhận Xét: * Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp * Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật TaiLieu.VN Tiết 16: Ròng Rọc I Tìm hiểu ròng rọc II Ròng rọc giúp người làm việc dể dàng nào? Thí nghiệm Nhận xét Rút kết luận C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống câu sau: * KẾT LUẬN a) Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp b) Dùng ròng rọc động lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật TaiLieu.VN Vận dụng C5: Tìm Những ví dụ sử dụng ròng rọc C6: Dùng ròng rọc có lợi gì? Dùng ròng rọc cố định có lợi đứng Dùng ròng rọc động có lợi lực C7: Dùng hệ thống ròng rọc hình 16.6 có lợi hơn? Tại sao? Dùng hệ thống ròng rọc bên phải có lợi Vì có ròng rọc động, lực kéo giảm so với trọng lượng vật TaiLieu.VN Dặn dò - Học thuộc phần ghi nhớ SGK TaiLieu.VN - Làm tập 16 sách Bài tập 10 ...Tiết 16: Ròng Rọc I Tìm hiểu ròng rọc Hãy quan sát (hình 16. 2a) (hình 16. 2b) Hình 16. 2a: Ròng rọc cố định Hình 16. 2b: Ròng rọc động C1: Hãy mô tả ròng rọc hình vẽ 16. 2 Ròng rọc gồm bánh... đứng hình 16. 3 ghi kết vào bảng 16. 1 TaiLieu.VN Click chuột vào “Kéo vật trực tiếp” “Dùng ròng rọc cố định” để chạy hiệu ứng 16. 3 16. 4 Tiếp tục Trở lại Vật lý Tiết 16: Ròng Rọc Dùng ròng rọc động... kéo vật qua ròng rọc động hình 16. 5 Kéo từ từ lực kế Đọc ghi ghi số lực kế vào bảng 16. 1 Tiếp tục 16. 5 TaiLieu.VN Trở lại Vật lý Tiết 16: Ròng Rọc Lực kéo vật lên trường hợp Không dùng ròng rọc