Trục phụ :đường thẳng bất kì đi qua quang tâm O Trục chính:đường thẳng nối 2 tâm của 2 mặt cầu , hoặc đi qua tâm của mặt cầu và vuông với mặt phẳng... Tính chất của quang tâm :Tia sáng
Trang 1CHƯƠNG VII: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
THẤU KÍNH MỎNG
Trang 21.ĐỊNH NGHĨA
a.Định nghĩa thấu kính
Thấu kính là gì ?
Trang 3Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và
một mặt cong
a.Định nghĩa thấu kính
Trang 4*Thấu kính mép mỏng
gọi là thấu kính hội tụ
*Thấu kính mép dày gọi
là thấu kính phân kỳ
b Phân loại
Lưu ý: ta chỉ xét các thấu kính mỏng (có bề dày ở tâm rất nhỏ)
Trang 5c Các yếu tố của thấu kính
R 1 , R 2 : bán kính các mặt cầu (mặt phẳng R = ∞)
C 1 C 2 : trục chính: là
đường thẳng nối các
tâm của hai mặt cầu
(hoặc đi qua tâm của
Trang 6Trục phụ :đường thẳng bất kì đi qua quang tâm O
Trục chính:đường thẳng nối 2 tâm của 2 mặt cầu , hoặc
đi qua tâm của mặt cầu và vuông với mặt phẳng
Trang 7Tính chất của quang tâm :Tia sáng bất kì qua
quang tâm thì truyền thẳng Thấu kính hội tụ
-Các tia sáng nghiêng với trục chính một góc nhỏ:
=>Khí đó một điểm vật sáng sẽ cho một điểm ảnh
Trang 8Giao điểm của các tia ló (TK hội tụ) hay đường kéo dài của các tia ló (TK phân kỳ) khi các tia tới song song với trục chính Ký hiệu F’
2 TIÊU ĐIỂM TIÊU DIỆN TIÊU CỰ
Trang 9Nằm trên trục chính Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
Nằm phía tia ló(tiêu
điểm thật)
Nằm phía tia tới(tiêu điểm giả)
Trang 10Giao điểm của các tia tới (TK hội tụ), hay đường kéo dài của các tia tới (TK phân kỳ), khi các tia ló song song với trục chính thấu kính Ký hiệu F
Trang 11Tiêu điểm vật chính nằm trên trục chính Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
Nằm phía tia tới Nằm phía tia ló
Trang 12Tiêu điểm F và F’đối xứng với nhau qua quang tâm
Trang 13Tiêu diện vật : tập hợp các tiêu điểm vật chính,
Chiều truyền của ánh sáng
Tiêu điểm vật phụ : điểm giao của một trục phụ bất kì với tiêu diện vật
Tia tới đi qua tiêu điểm vật phụ thì cho tia ló song song với trục phụ
Trang 14Tiêu diện ảnh : tập hợp các tiêu ảnh chính, phụ
F’
O
Chiều truyền của ánh sáng
Tiêu điểm ảnh phụ : điểm giao của một trục phụ bất kì với tiêu diện ảnh
Tia tới đi song song với trục phụ thì cho tia ló đi qua tiêm điểm ảnh phụ F’
Trang 15d) Tiêu cự:
• Tiêu cự là độ dài đại số có trị số tuyệt đối bằng khoảng cách từ các tiêu điểm chính tới quang tâm của thấu kính
Tiêu cự:|f|= OF=OF’
f > 0: TKHT;
f<0: TKPK
Trang 16*Tia tới qua TĐ F =>tia ló song song với trục chính
*Tia tới song song với trục chính=>tia ló qua F’
*Tia tới qua quang tâm thì truyền thẳng
Trang 17b Tia tới bất kì
O
TD ảnh
φ’
O F
TD ảnh
*Tia tới song song với trục phụ =>tia ló đi qua tiêu điểm ảnh phụ
Trang 184 SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
Trong quang học vật điểm là gì
?Ảnh điểm là gì ?
Ảnh điểm là điểm đồng quy của chùm tia
ló hoặc là đường kéo dài của chúng
Vật điểm là điểm đồng quy của chùm tia
tới hoặc là đường kéo dài của chúng
Để xác định ảnh của vật qua thấu kính cần tiến hành như thế nào ?
Trang 19Xác định ảnh của vật bằng cách vẽ đường đi của tia sáng:
Trang 20Các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính
Thấu kính hội tụ
d Tính chất ảnh Chiều ảnh Độ lớn ảnh
d > 2f Ảnh thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật
d = 2f Ảnh thật Ngược chiều Bằng vật f≤ d ≤2f Ảnh thật Ngược chiều Lớn hơn vật d=f
0< d< f Ảnh ảo Cùng chiều Lớn hơn vật
O F’
F
C C’
2f f
Trang 21của tkht?
Trang 225 ĐỘ TỤ
Độ tụ là một đại lượng dùng để xác định khả năng làm hội tụ chùm tia nhiều hay ít
Thấu kính nào có khả năng
hội tụ chùm sáng mạnh hơn? Liên hệ giữa khả năng hội tụ chùm sáng của thấu kính với tiêu cự f?
D=
f
1 Với f: tiêu cự (m), D: độ tụ (dp)
D< 0: TKPK ; D> 0 : TKHT
Trang 24R 1 ,R 2 > 0 R 1 ,R 2 < 0
R 1 = ∞
Trang 25Chiều truyền ánh sáng
d = OA : d> 0: vật thật ; d< 0 : vật ảo
d’ = OA’ :d’> 0: ảnh thật ; d’< 0 : ảnh ảo
f = OF’ :f > 0:TKHT; f < 0 : TKPK
Trang 27k< 0 : vật , ảnh ngược chiều ( cùng tính chất )
|k|> 1: ảnh lớn hơn vật;|k|<1: ảnh nhỏ hơn vật