KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Định nghĩa góc trông đoạn AB ?... Góc trông đoạn AB là góc tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt... KÍNH LÚP VÀ CÔNG DỤNG - Kính lúp là quan
Trang 2VẬT LÝ 11 BÀI 32
Trang 3KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Định nghĩa góc trông đoạn AB ?
Trang 4Góc trông đoạn AB là góc tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt
Trang 5KIỂM TRA BÀI CŨ
Định nghĩa năng suất phân li của mắt ? Câu 2
Trang 6Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất min khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B
Muốn mắt phân biệt được A và B thì :
min
TRẢ LỜI
Câu 2
Trang 7AB Đ tg0 =
Trang 91 KÍNH LÚP VÀ CÔNG DỤNG
- Kính lúp là quang cụ bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật
- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ
Trang 12-Đặt mắt sau kính để quan
sát A’B’
Trang 14
Trang 183 ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
a) Định nghĩa :
- Độ bội giác của kính lúp là tỉ số giữa góc trông ảnh qua dụng cụ quang học ( với góc trông trực tiếp vật ( 0 khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt
0
G =
: Góc trông ảnh qua dụng cụ quang học
0 : Góc trông trực tiếp vật khi vật ở Cc.
0, : rất nhỏ G = tg
tg 0
Trang 193 ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
b) Thiết lập công thức :
AB Đ
tg 0 =
AB : Độ cao vật
Đ = OCc : Khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt
A
B
A’ B’
C C
Đ
Trang 203 ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
b) Thiết lập công thức :
AB Đ
Trang 213 ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
b) Thiết lập công thức :
AB Đ
Trang 223 ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
Trang 233 ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
Trang 243 ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
B’
A’
Trang 253 ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
Nhận xét :
G = Đ
f
Mắt không phải điều tiết
G∞ không phụ thuộc vào vị trí
Trang 27C.Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ
D.Một gương cầu lồi bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn qua quang cụ này thấy ảnh của vật dưới góc trông min
Trang 28CỦNG CỐ
Câu 2 : Chọn đáp án đúng : Một mắt không có tật có điểm cực cận cách mắt 20cm, quan sát vật qua một kính lúp có tiêu cự f = 2 cm Xác định độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực :
A G = 2
B G = 10
D G = 40
Trang 29D.Ngắm chừng ở cực cận là điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng điểm cực cận của mắt