I Cấu tạo quang học của mắt Khi mắt nhìn một vật thì ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới... SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 1.. Điều tiết là hoạt động của mắt là
Trang 1VẬT LÝ LỚP 11
MẮT
Trang 2Bài 31 MẮT
CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
Trang 5Là chất lỏng trong
suốt có chiết suất xấp
xỉ bằng chiết suất
của nước (n = 1,33)
Trang 6CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT
Trang 8Dịch thủy tinh
CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT
Chất lỏng giống
chất keo loãng
Trang 9Chất lỏng giống
chất keo loãng
Trang 12I) Cấu tạo quang học của mắt
Khi mắt nhìn một vật thì ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới
Trang 13O
Thấu kính mắt
F
Tiêu cự của mắt
Trang 14Điểm mù
Trang 15CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
II SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
1 Sự điều tiết
Điều tiết là gì?
Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để
cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng cách khác nhau
vẫn được tạo ra ở màng lưới
Trang 16Vật kớnh
Phim
Thể thủy tinh
Màng lưới
Thể thuỷ tinh đóng vai trò nh vật kính
Trang 17Cơ vận động
Nhãn cầu
Khi các cơ bóp lại, chúng làm
cho thể thủy tinh phồng lên
Làm giảm bán kính cong
của thể thủy tinh
Làm giảm tiêu cự của mắt
Trang 18II SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
Trang 192 Điểm cực viễn Điểm cực cận
a Điểm cực viễn
Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt không phải điều
Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực
Trang 20II SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
1 Sự điều tiết
2 Điểm cực viễn Điểm cực cận
a Điểm cực viễn
Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt điều tiết tối đa
Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực
Trang 212 Điểm cực viễn Điểm cực cận
Trang 23CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
II SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN
1 Sự điều tiết
2.Điểm cực viễn Điểm cực cận
III NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
Trang 24III NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
Trang 25α
A
A’ B’
Góc trông vật α phụ thuộc vào kích thước vật
và khoảng cách từ vật tới mắt
Góc trông vật α được tính
như thế nào?
Trang 26III NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
Trang 27α
A
A’ B’
O
Để mắt có thể phân biệt được hai điểm A và B thì góc trông vật không thể nhỏ hơn một giá trị tối thiểu gọi là năng suất phân li của mắt
Đối với mắt bình thường: = min = 1 ’
Góc trông vật càng nhỏ thì kích
thước ảnh càng nhỏ, nghĩa là quan
sát vật càng không rõ
Trang 28Câu 2 Con ngươi của mắt có tác dụng:
A điều chỉnh cường độ sáng vào mắt
B để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt
C tạo ra ảnh của vật cần quan sát
D để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não
A
Trang 29Trong bài này các em cần nắm được:
-Cấu tạo quang học của mắt
-Điểm cực viễn, điểm cực cận
-Năng suất phân li của mắt