1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài dẫn nhiệt vật lý 8 (5)

13 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 858,83 KB

Nội dung

Do các nguyên tử , phân tử đồng ở thể răn, sắp xếp rất chặt chẽ nên các nguyên tử, phân tử đồng ở bên cạnh cũng dao động nhanh dần lên , nhiệt độ , nhiệt năng ở phần bên cạnh tăng dần..

Trang 2

Tiết 27 – Bài 22 DẪN NHIỆT

I SỰ DẪN NHIỆT

1 Thí nghiệm :

* Dụng cụ :

* Cách tiến hành thí nghiệm :

Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra

- Các đinh ghim a, b, c được gắn bằng sáp vào thanh đồng AB

- Dùng ngọn lửa đèn cồn đun nóng đầu A của thanh đồng

Trang 3

Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ a đến b, rồi đến c

Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng

* Dụng cụ :

* Cách tiến hành thí nghiệm :

2 Trả lời câu hỏi :

C 1 : Nhiệt đã truyền đến sáp và làm cho sáp nóng lên và chảy ra

C 2 :

C 3 :

* Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng

……… hình thức dẫn nhiệt

Tìm ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt ?

(sự dẫn nhiệt)

Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra

Trang 4

B

A

Khi đốt nóng đầu A của thanh đồng thì nhiệt độ , nhiệt năng của đầu

A tăng Các nguyên tử , phân tử đồng ở đầu A dao động nhanh dần

và truyền động năng cho các nguyên tử,phân tử bên cạnh Do các nguyên tử , phân tử đồng ở thể răn, sắp xếp rất chặt chẽ nên các

nguyên tử, phân tử đồng ở bên cạnh cũng dao động nhanh dần lên , nhiệt độ , nhiệt năng ở phần bên cạnh tăng dần Cứ như thế nhiệt năng được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng

Trang 5

2 Trả lời câu hỏi :

II TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

* Thí nghiệm 1 :

- Dụng cụ :

- Cách tiến hành thí nghiệm:

Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm, thủy tinh có đinh gắn bằng sáp ở đầu ? Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra

Thanh đồng

Thanh nhôm

Thanh thủy tinh

* Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng

hình thức dẫn nhiệt

Trang 6

- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất

I SỰ DẪN NHIỆT

1 Thí nghiệm :

2 Trả lời câu hỏi :

II TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

* Thí nghiệm 1 :

- Dụng cụ :

- Cách tiến hành thí nghiệm:

Thanh đồng

Thanh nhôm

Thanh thủy tinh

- Các chất rắn khác nhau, dẫn nhiệt khác nhau

* Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng

hình thức dẫn nhiệt

Kết luận :

? Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra

Trang 7

2 Trả lời câu hỏi :

II TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

* Thí nghiệm 1 :

* Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng

hình thức dẫn nhiệt

* Thí nghiệm 2 :

Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm trong có đựng nước, dưới đáy có một cục sáp

- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất

- Các chất rắn khác nhau, dẫn nhiệt khác nhau

Kết luận :

C 6 : Cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy

Nhận xét : Chất lỏng dẫn nhiệt kém

Xoong thường làm băng kim loại còn bát đĩa thường làm bằng sứ vì kim loại dẫn

nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém

C 9 :

Trang 8

Tiết 27 – Bài 22 DẪN NHIỆT

I SỰ DẪN NHIỆT

1 Thí nghiệm :

2 Trả lời câu hỏi :

II TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

* Thí nghiệm 1 :

* Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng

hình thức dẫn nhiệt

* Thí nghiệm 2 :

* Thí nghiệm 3 :

Dùng đèn cồn đun nóng đáy một ống nghiệm trong có không khí, ở nút có gắn một miếng sáp

C 7 : Miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm không bị nóng chảy

- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất

- Các chất rắn khác nhau, dẫn nhiệt khác nhau

Kết luận :

Nhận xét : Chất lỏng dẫn nhiệt kém

Nhận xét : Chất khí dẫn nhiệt kém

Trang 9

2 Trả lời câu hỏi :

II TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

* Thí nghiệm 1 :

* Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng

hình thức dẫn nhiệt

* Thí nghiệm 2 :

* Thí nghiệm 3 :

III VẬN DỤNG

- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất

- Các chất rắn khác nhau, dẫn nhiệt khác nhau

Kết luận :

Nhận xét : Chất lỏng dẫn nhiệt kém

Nhận xét : Chất khí dẫn nhiệt kém

Trang 10

1

2

3

4

5

Trang 11

Câu hỏi Số 3:Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền

A Từ vật có nhiệt năng lớn hơn đến vật có nhiệt năng nhỏ hơn

B Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn

C Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

D Cả ba câu trên đều đúng

Câu hỏi Số 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của

A Chất rắn B chất khí và chất lỏng

C Chất khí D Chất lỏng

Câu hỏi Số 2: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng ?

A Đồng, nước, thủy tinh, không khí

B Đồng, thủy tinh, nước, không khí

C Thủy tinh, đồng, nước, không khí

D Không khí, nước, thủy tinh, đồng

Câu trả lời Số 4:

Ấm nhôm sẽ chóng sôi hơn vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất Câu trả lời Số 5: A Chất rắn

4

5

3

Câu hỏi Số 1: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một

Đun nước bằng ấm nhôm và ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước

trong ấm nào sẽ chóng sôi hơn? Vì sao ?

Câu trả lời Số 1: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém

2

Câu trả lời Số 2: B Đồng, thủy tinh, nước, không khí Câu trả lời Số 3: đáp án C

Trang 12

Tìm hiểu ở những bài sau Các hình thức khác

Ngày đăng: 02/01/2016, 06:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w