Thiết kế cung cấp điện cho khu công nghiệp
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU CÔNG NGHIỆP 3.4. SƠ BỘ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN 27 3.4.1. Chọn công suất trạm biến áp trung tâm của khu công nghiệp 27 3.4.3 Chọn máy cắt 40 3.5.1. Phương án đi dây 1 45 3.5.2. Phương án đi dây 2 49 3.6.1. Chọn dây dẫn 110kV từ hệ thống về khu công nghiệp .53 3.6.2. Tính ngắn mạch cho mạng cao áp .53 3.6.3. Chọn và kiểm thiết bị điện cho mang cao áp của khu công nghiệp 57 Uđm, kv 57 Iđm, A .57 3.6.4. Kiểm tra các thiết bị điện phía hạ áp của MBATT đã chọn sơ bộ 58 4.6.THUYẾT MINH VÀ VẬN HÀNH SƠ ĐỒ 100 4.6.1. Khi vận hành bình thường .100 4.6.2. Khi bị sự cố 100 4.63 Khi cần sửa chữa định kỳ 100 CHƯƠNG VIII 130 THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP B3 130 8.1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA TRẠM 130 8.1.2. Chọn thiết bị phía cao áp : 132 8.1.3. Chọn thiết bị hạ áp .132 8.2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG B3 .135 8.2.1. Hệ số nối đất của trạm biến áp phân xưởng B3 135 8.2.2. Tính toán hệ thống nối đất: 135 8.3. KẾT CẤU TRẠM VÀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ TRONG TRẠM 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 LỜI NÓI ĐẦU Nước ta đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng. Do yêu cầu phát triển của đất nước thì điện năng cũng phát triển để theo kịp nhu cầu về điện. Để có thể đưa điện năng tới các phụ tải cần xây dựng các hệ thống cung cấp điện cho các phụ tải này. Lĩnh vực cung cấp điện hiện là một lĩnh vực đang có rất nhiều việc phải làm. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất, truyền tải điện năng nói chung và thiết kế cung cấp điện nói riêng, trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đang đào tạo một đội ngũ đông đảo các kỹ sư hệ thống điện. Trong nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp, em được phân công về phần thiết kế cung cấp điện. Được sự hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong bộ môn và đặc biệt là của thầy Bạch Quốc Khánh , em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bản đồ án của em có thể còn nhiều sai sót, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy, cô. Sinh viên thực hiện: Phan Tuấn Nghĩa / Hệ thống điện1 – Khóa 47 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU CÔNG NGHIỆP Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Bạch Quốc Khánh cùng các thầy cô giáo khác trong bộ môn Hệ Thống Điện. Hà Nội , ngày 10 tháng 5 năm 2007 Sinh viên thực hiện: Phan Tuấn Nghĩa CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ VAI TRÒ KINH TẾ: Khu công nghiệp được xây dựng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, trên một diện tích rộng lớn gồm có 5 nhà máy và một khu dân cư. Các nhà máy đều là những nhà máy công nghiệp nhẹ và dân dụng, có công suất vừa và nhỏ, nhưng có tầm quan trọng khá lớn trong nền kinh tế quốc dân. Do đó ta xếp các nhà máy và khu dân cư vào hộ loại một, cần được cung cấp điện liên tục và an toàn. II. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ PHỤ TẢI Phụ tải điện của khu công nghiệp được cấp điện từ nguồn hệ thống có khoảng cách 15 km qua đường dây trên không nhôm lõi thép với cấp điện áp là 35 kV hoặc 110 kV. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực 400 MVA. Thời gian xây dựng công trình là 1năm, suất triết khấu là 12%/năm, thời gian vận hành công trình là 30 năm. Sinh viên thực hiện: Phan Tuấn Nghĩa / Hệ thống điện1 – Khóa 47 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU CÔNG NGHIỆP Bảng 1.1 – Phụ tải khu công nghiệp STT Tên phân xưởng Công suất đặt (kW) T max (h) 1 Nhà máy chế tạo phụt ùng ô tô xe máy 10000 4000 2 Nhà máy chế biến gỗ 5500 3500 3 Nhà máy đường 7000 5000 4 Nhà máy chế biến nông sản 4000 5000 5 Nhà máy dệt Theo tính toán 5000 6 Khu dân cư 5000 3000 Bảng 1.2 – Phụ tải của nhà máy liên hợp dệt STT Tên phân xưởng Công suất đặt( kW) Loại hộ tiêu thụ 1 PX kéo sợi 1400 I 2 PX dệt vải 2500 I 3 PX nhuộm và in hoa 1200 I 4 PX giặt là đóng gói 600 I Sinh viên thực hiện: Phan Tuấn Nghĩa / Hệ thống điện1 – Khóa 47 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU CÔNG NGHIỆP 5 PX sửa chữa cơ khí Theo tính toán III 6 PX mộc 150 III 7 Trạm bơm 100 III 8 Khu nhà văn phòng 150 III 9 Kho vật liệu trung tâm 50 III 10 Chiếu sáng phân xưởng Theo diện tích III.ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ Khu công nghiệp bao gồm một khu liên hợp, được xây dựng gần với khu dân cư để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt vừa tiết kiệm vốn đầu tư xây dựng mạng điện cho khu công nghiệp. Đây đều là nhũng ngành công nghiệp nhẹ và các nhà máy hoạt động độc lập. Sinh viên thực hiện: Phan Tuấn Nghĩa / Hệ thống điện1 – Khóa 47 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU CƠNG NGHIỆP CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA KHU CƠNG NGHIỆP 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN 1.1 Khái niệm về phụ tải tính tốn Phụ tải tính tốn là một số liệu rất cơ bản dùng để thiết kế hệ thống cung cấp điện. Phụ tải tính tốn là phụ tải giả thiết lâu dài khơng đổi, tương đương với phụ tải thực tế ( biến đổi ) về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất. Nói một cách khác, phụ tải tính tốn cũng làm nóng vật dẫn lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra. Như vậy nếu chọn các thiết bị điện theo phụ tải tính tốn thì có thể đảm bảo an tồn về mặt phát nóng cho các thiết bị đó trong mọi trạng thái vận hành. 1.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về các phương pháp xác định phụ tải tính tốn, nhưng các phương pháp được dùng chủ yếu là: a. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt và hệ số nhu cầu : Một cách gần đúng có thể lấy P đ = P đm Khi đó Sinh viên thực hiện: Phan Tuấn Nghĩa / Hệ thống điện1 – Khóa 47 6 n tt nc Pdi i=1 tt tt 2 2 tt tt tt tt P = K Q = P *tg P S = P + Q = Cos ϕ ϕ ∑ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU CÔNG NGHIỆP n tt nc dmi i=1 P = K * P ∑ Trong đó : - P đi , P đmi : công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i ( kW) - P tt , Q tt , S tt : công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của nhóm thiết bị ( kW, kVAR, kVA ) - n : số thiết bị trong nhóm - K nc : hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ đặc trưng tra trong sổ tay tra cứu Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, thuận tiện. Nhược điểm của phương pháp này là kém chính xác. Bởi hệ số nhu cầu tra trong sổ tay là một số liệu cố định cho trước, không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm. b. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất : Công thức tính : tt o P = p *F Trong đó : - p o : suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất ( W/m 2 ). Giá trị p o đươc tra trong các sổ tay. - F : diện tích sản xuất ( m 2 ) Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng đều trên diện tích sản xuất, nên nó được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết kế chiếu sáng. c. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị thành phẩm : Công thức tính toán : Trong đó : M : Số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong một năm W o : Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm ( kWh ) T max : Thời gian sử dụng công suất lớn nhất ( giờ ) Phương pháp này được dùng để tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít biến đổi như : quạt gió, máy nén khí, bình điện phân… Khi đó phụ tải tính toán gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tính toán tương đối chính xác. d. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại Công thức tính : Sinh viên thực hiện: Phan Tuấn Nghĩa / Hệ thống điện1 – Khóa 47 7 0 tt max M.W P = T ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU CÔNG NGHIỆP n tt max sd dmi i=1 P = K .K . P ∑ Trong đó : n : Số thiết bị điện trong nhóm P đmi : Công suất định mức thiết bị thứ i trong nhóm K max : Hệ số cực đại tra trong sổ tay theo quan hệ K max = f ( n hq , K sd ) n hq : số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng công suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế. ( Gồm có các thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau ) Công thức để tính n hq như sau : ( ) 2 n dmi i=1 hq n 2 dmi i=1 P n = P ÷ ∑ ∑ Trong đó : P đm : công suất định mức của thiết bị thứ i n : số thiết bị có trong nhóm Khi n lớn thì việc xác định n hq theo phương pháp trên khá phức tạp do đó có thể xác định n hq một cách gần đúng theo cách sau : + Khi thoả mãn điều kiện : dm max dm min P m 3 P = ≤ và Ksd ≥ 0,4 thì lấy n hq = n Trong đó P đm min , P đm max là công suất định mức bé nhất và lớn nhất của các thiết bị trong nhóm + Khi m > 3 và K sd ≥ 0,2 thì n hq có thể xác định theo công thức sau : 2 n dmi i=1 hq dmmax 2 P n = P ÷ ∑ + Khi m > 3 và K sd < 0,2 thì n hq được xác định theo trình tự như sau : Sinh viên thực hiện: Phan Tuấn Nghĩa / Hệ thống điện1 – Khóa 47 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU CÔNG NGHIỆP .Tính n 1 - số thiết bị có công suất ≥ 0,5P đm max .Tính P 1 - tổng công suất của n 1 thiết bị kể trên : 1 l dmi i=1 n P = P ∑ . Tính n* = ; P* = P : tổng công suất của các thiết bị trong nhóm : n dmi i=1 P = P ∑ Dựa vào n*, P* tra bảng xác định được n hq * = f (n*,P* ) Tính n hq = n hq *.n Cần chú ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn khi tính n hq theo công thức : qd dm d% P =P . K K d : hệ số đóng điện tương đối phần trăm . Cũng cần quy đổi về công suất 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha. + Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha : P qd = 3.P đmfa max + Thiết bị một pha đấu vào điện áp dây : P qd = 3 .P đm Chú ý : Khi số thiết bị hiệu quả bé hơn 4 thì có thể dùng phương pháp đơn giản sau để xác định phụ tải tính toán : + Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn có thể lấy bằng công suất danh định của nhóm thiết bị đó : n tt dmi i=1 P = P ∑ n : số thiết bị tiêu thụ điện thực tế trong nhóm. Khi số thiết bị tiêu thụ thực tế trong nhóm lớn hơn 3 nhưng số thiết bị tiêu thụ hiệu quả nhỏ hơn 4 thì có thể xác định phụ tải tính toán theo công thức : n tt ti dmi i=1 P = K .P ∑ Trong đó : K t là hệ số tải . Nếu không biết chính xác có thể lấy như sau : K t = 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn . K t = 0,75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. Sinh viên thực hiện: Phan Tuấn Nghĩa / Hệ thống điện1 – Khóa 47 9 n 1 n P 1 P ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU CƠNG NGHIỆP e. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và hệ số hình dáng Cơng thức tính : P tt = K hd .P tb Q tt = P tt .tgφ S tt = 2 2 tt tt P + Q Trong đó K hd : hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay T dt 0 tb P A P = = T T ∫ P tb : cơng suất trung bình của nhóm thiết bị khảo sát A : điện năng tiêu thụ của một nhóm hộ tiêu thụ trong khoảng thời gian T. f. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và độ lệch trung bình bình phương Cơng thức tính : P tt = P tb ± β.δ Trong đó : β : hệ số tán xạ. δ : độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình. Phương pháp này thường được dùng để tính tốn phụ tải cho các nhóm thiết bị của phân xưởng hoặc của tồn bộ nhà máy. Tuy nhiên phương pháp này ít được dùng trong tính tốn thiết kế mới vì nó đòi hỏi khá nhiều thơng tin về phụ tải mà chỉ phù hợp với hệ thống đang vận hành. g. Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất hiện khi thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong nhóm làm việc bình thường và được tính theo cơng thức sau : I đn = I kđ max + I tt – K sd .I đm max Trong đó : I kđ max - dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất trong nhóm. I tt - dòng tính tốn của nhóm máy . I đm max - dòng định mức của thiết bị đang khởi động. K sd - hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động. 2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT 2.1. Xác định phụ tải tính tốn của phân xưởng sửa chữa cơ khí 2.1.1 Phân loại và phân nhóm phụ tải điện trong phân xưởng sửa chữa cơ khí. - Các thiết bị phần lớn đều làm việc ở chế độ dài hạn. Chỉ có phụ tải máy biến áp hàn làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại và sử dụng điện áp dây. Do đó cần quy đổi về chế độ làm việc dài hạn : qd dm P = 3.P . % d k = 3.24,6. 0,25 = 21,3(kW) - Để phân nhóm phụ tải ta dựa theo ngun tắc sau : Sinh viên thực hiện: Phan Tuấn Nghĩa / Hệ thống điện1 – Khóa 47 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU CÔNG NGHIỆP + Các thiết bị trong nhóm nên có cùng một chế độ làm việc . + Các thiết bị trong nhóm nên gần nhau tránh chồng chéo và giảm chiều dài dây dẫn hạ áp. + Công suất các nhóm cũng nên không quá chênh lệch nhóm nhằm giảm chủng loại tủ động lực. - Căn cứ vào vị trí, công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng phân xưởng ta chia ra làm 5 nhóm thiết bị phụ tải như sau : + Nhóm 1 : 1; 3; 7; 6; 4; 2; 8 + Nhóm 2: 12; 13; 11; 22; 20; 19; 21; 17; 18; 28 + Nhóm 3 : 9; 14; 10; 16; 23; 24; 25; 15; 26 + Nhóm 4 : 34; 32; 33; 38; 31; 35; 37 + Nhóm 5 : 39; 42; 36; 43; 40 Bảng 2-1 : Bảng phân nhóm thiết bị điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí TT Tên nhóm và tên thiết bị Ký hiệu trên mặt bằng Số lượng Công suất đặt ( kW) Toàn bộ (kW) Nhóm 1 1 Máy tiện ren 1 2 7 14 2 Máy tiện ren 2 2 7 14 3 Máy tiện ren 3 2 10 20 4 Máy tiện ren cấp chính xác cao 4 1 1,7 1,7 5 Máy doa toạ độ 5 1 2 2 6 Máy bào ngang 6 2 7 14 7 Máy xọc 7 1 2,8 2,8 8 Máy phay vạn năng 8 1 7 7 Cộng theo nhóm 1 12 75,5 Nhóm 2 9 Máy mài tròn 11 2 4.5 9 10 Máy mài phẳng 12 1 2,8 2,8 11 Máy mài tròn 13 1 2,8 2,8 12 Máy mài vạn năng 17 1 1,75 1,75 13 Máy mài dao cắt gọt 18 1 0,65 0,65 14 Máy mài mũi khoan 19 1 1,5 1,5 15 Máy mài sắc mũi phay 20 1 1 1 16 Máy mài dao chốt 21 1 0,65 0,65 17 Máy mài mũi khoét 22 1 2,9 2,9 18 Máy mài thô 28 1 2,8 2,8 Cộng theo nhóm 2 11 25,85 Nhóm 3 19 Máy phay ngang 9 1 7 7 20 Máy phay đứng 10 2 2,8 5,6 21 Máy khoan đứng 14 1 2,8 2,8 22 Máy khoan đứng 15 1 4,5 4,5 23 Máy cắt mép 16 1 4,5 4,5 24 Thiết bị để hoá bền kim loại 23 1 0,8 0,8 Sinh viên thực hiện: Phan Tuấn Nghĩa / Hệ thống điện1 – Khóa 47 11 [...]... 5735.66 6 Khu dõn c 5000 85 70 23.03 biu ph ti ca khu cụng nghip 1 3382,35 5 5735,66 6 5000 2 1536,76 4 2285.71 3 3300 O CHNG III THIT K MNG IN CAO P CA KHU CễNG NGHIP Sinh viờn thc hin: Phan Tun Ngha / Lp H Thng in 1-Khúa 47 - 23 - N TT NGHIP THIT K CUNG CP IN CHO KHU CễNG NGHIP 3.1 KHI NIM MNG CAO P KHU CễNG NGHIP Hệ thống điện Hệ thống cung cấp điện nhà máy1 Hệ thống cung cấp điện khu công nghiệp. .. cấp điện khu công nghiệp Mạng cao áp khu công nghiệp Hệ thống cung cấp điện nhà máy 3 Hệ thống cung cấp điện nhà máy 2 Mng cao ỏp nhn in t HT n mỏy bin ỏp ngun cung cp cho cỏc nh mỏy Thit k ng trờn quan im ca nh cp in, ch xột chi phớ vn u t phm vi khu cụng nghip khụng xột trong cỏc nh mỏy 3.2 CHN CP IN P VN HNH Cp in ỏp vn hnh l cp in ỏp liờn kt h thng cung cp in ca khu cụng nghip vi H thng in Cp in... Ngha / H thng in1 Khúa 47 17 N TT NGHIP THIT K CUNG CP IN CHO KHU CễNG NGHIP Tớnh toỏn tng t cho cỏc phõn xng cũn li Riờng i vi khu nh vn phũng ta chn ốn hunh quang cú coscs =0,85 ; tgcs = 0,62 cũn li ta dựng ốn si t cú coscs = 1; tgcs = 0 Ta cú bng tng kt sau õy: Sinh viờn thc hin: Phan Tun Ngha / H thng in1 Khúa 47 18 N TT NGHIP THIT K CUNG CP IN CHO KHU CễNG NGHIP Bng 2.4 - Kt qu tớnh toỏn ph ti... Kiu i dõy 2: Sinh viờn thc hin: Phan Tun Ngha / Lp H Thng in 1-Khúa 47 - 26 - N TT NGHIP THIT K CUNG CP IN CHO KHU CễNG NGHIP từ hệ thống điện đến BATT 3.4 S B LA CHN THIT B IN 3.4.1 Chn cụng sut trm bin ỏp trung tõm ca khu cụng nghip Cỏc nh mỏy trong khu cụng nghip c xp vo h loi I vi ph ti tớnh toỏn ca c khu cụng nghip cú k n s phỏt trin trong 10 nm ti l: SttCN(0)= 15896,1 kVA SttCN(10) = 23842,65... toỏn tỏc dng ca khu cụng nghip Ptt kcn = Kdt kcn.Ptt = 0,75 15413,71 = 11560,28 KW Sinh viờn thc hin: Phan Tun Ngha / Lp H Thng in 1-Khúa 47 - 22 - Stt, kVA 3382.35 1536.76 3300.00 2285.71 5735.66 5000 21240.49 N TT NGHIP THIT K CUNG CP IN CHO KHU CễNG NGHIP Ph ti tớnh toỏn phn khỏng ca khu cụng nghip Qtt kcn = Kdt kcn Qtt = 0,75 14545,8 = 10909,35 KVAr Ph ti tớnh toỏn ton phn ca khu cụng nghip Sttkcn... ớch tit kim chi phớ cho dõy dn v gim tn tht trờn li in Tõm ph ti in ca khu cụg nghip: xo = 45.3382,35+154.1536,76+75.3300+130.2285,71+48,5.5735,66+85.5000 = 77, 06 21240, 49 yo = 84.3382,35+71.1536,76+23.3300+37.2285,71+50,5.5735,66+80.5000 = 58,54 21240, 49 Sinh viờn thc hin: Phan Tun Ngha / Lp H Thng in 1-Khúa 47 - 25 - N TT NGHIP THIT K CUNG CP IN CHO KHU CễNG NGHIP Tõm ph ti ca khu cụng nghip l... chi phớ cho dõy dn v gim tn tht trờn li in Sinh viờn thc hin: Phan Tun Ngha / Lp H Thng in 1-Khúa 47 - 20 - N TT NGHIP THIT K CUNG CP IN CHO KHU CễNG NGHIP 2.4.2 Biu ph ti in: Biu ph ti in l mt vũng trũn v trờn mt phng, cú tõm trựng vi tõm ca ph ti in, cú din tớch tng ng vi cụng sut ca ph ti theo t l xớch no ú tu chn Biu ph ti in cho phộp ngi thit k hỡnh dung c s phõn b ph ti trong phm vi khu vc... kin tn tht cho phộp: Ubtcp=5%.Udm Usccp=10%.Udm Bng 3.1 Thụng s cỏc nh mỏy trong khu cụng nghip Sinh viờn thc hin: Phan Tun Ngha / Lp H Thng in 1-Khúa 47 - 28 - N TT NGHIP THIT K CUNG CP IN CHO KHU CễNG NGHIP T T Tờn nh mỏy Ptt(10) (kW) Qtt(10) (kVAr) Stt(10) (kVA) Tmax (h) Jkt (A/mm2) 1 2 3 4 5 6 Nh mỏy ch to ph tựng ụ tụ xe mỏy Nh mỏy ch bin g Nh mỏy ng Nh mỏy ch bin nụng sn Nh mỏy dt Khu dõn c... bm Khu nh vn phũng Kho vt liu trung tõm 23.63 21.88 21.00 1143.63 2021.88 861.00 1616.63 2872.50 1066.87 7.44 487.44 690.94 90,5 5.12 10.50 4.81 11.81 87,08 70.50 64.81 131.81 139,68 93.37 89.15 163.85 8.25 28.25 34.85 4 5 6 7 8 9 Biu ph ti ca ton nh mỏy Sinh viờn thc hin: Phan Tun Ngha / Lp H Thng in 1-Khúa 47 - 21 - N TT NGHIP THIT K CUNG CP IN CHO KHU CễNG NGHIP O 2.3 XC NH PH TI TNH TON CA KHU. .. 3450.0,65.10,48+3719,97.0,392.10,48 100 1000.2.352 U% = 1,58% < Ucp% = 5% Dõy dn ó chn tha món iu kin tn tht in ỏp cho phộp PttNM, QttNM tớnh theo n v MW v MVAr Vy chn dõy AC-50 Sinh viờn thc hin: Phan Tun Ngha / Lp H Thng in 1-Khúa 47 - 29 - N TT NGHIP THIT K CUNG CP IN CHO KHU CễNG NGHIP Chn dõy dn t TBATT n cỏc nh mỏy cũn li trong khu CN Tng t vi cỏc ng dõy cũn li ta cú kt qu bng 3.2: Vi cp in ỏp trung ỏp UTA = 22 kV