tính toán kết cấu bể chứa

25 14.5K 101
tính toán kết cấu bể chứa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về tính toán kết cấu bể chứa

Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng Chương 5 : TÍNH TOÁN KẾT CẤU BỂ CHỨA 5.1. Thông số thiết kế ban đầu 5.1.1. Thông số kích thước Dựa vào kết quả từ chương 2, thông qua việc sử dụng chương trình Epanet để tính toán mạng lưới cấp nước, ta có các thông số kích thước bể chứa như sau : - Bể hình vuông cạnh 15 m - Chiều sâu nước 5 m, bể đặt nửa ngầm dưới mặt đất, cao trình đáy bể là +0.0 m, cao trình mực nước max = +5.0 m, cao trình mặt đất = +2.5 m. - Thể tích nước : 1050 m 3 . Sơ bộ chọn kích thước các tiết diện như sau : - Phần tử vỏ : + Đáy bể : dày 30cm + Thành bể : dày 20cm + Nắp bể : dày 10cm - Phần tử dầm : + Cột trong : 30×30cm + Cột thành bể : 50×30cm + Cột góc : 30×30cm + Dầm nắp : 40×30cm • Mô hình bể chứa trong SAP Cột góc Dầm nắp Nắp bể Cột trong Cột thành Thành bể Đáy bể Hình 5.1 : Mô hình bể chứa trong Sap SVTH : Võ Duy Trung - 68 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng Hình 5.2 : Mặt bằng và mặt cắt bể chứa 5.1.2. Vật liệu a. tông Bêtông B20 (M250) : - R bn = 15MPa ≈ 14715kN/m 2 ; R btn = 1.4 MPa ≈ 1373.4kN/m 2 (nhóm A); - R b = 11.5 MPa ≈ 11281.5kN/m 2 ; R bt = 0.9 Mpa ≈ 882.9kN/m 2 (nhóm A); - E b = 27×10 3 Mpa ≈ 264.87×10 5 kN/m 2 b. Cốt thép - d > 10mm : thép A-II + R s = R sc = 280 MPa ≈ 2.747×10 5 kN/m 2 + E s = 21×10 4 MPa ≈ 2.06×10 8 kN/m 2 - d ≤ 10mm : thép A-I + R s = R sc = 225 MPa ≈ 2.207×10 5 kN/m 2 + E s = 21×10 4 MPa ≈ 2.06×10 8 kN/m 2 5.2. Xác đònh tải trọng và tổ hợp tải trọng 5.2.1. Các loại tải trọng tác dụng lên bể chứa SVTH : Võ Duy Trung - 69 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng - Tải trọng bản thân : hệ số tin cậy n =1.1 - Tải trọng sửa chữa : 0.75kN/m 2 , hệ số tin cậy n = 1.2 - Áp lực nước : áp lực nước bao gồm áp lực ngang tác dụng vào thành đài và trọng lượng nước tác dụng lên đáy bể chứa, hệ số tin cậy n = 1.0 - Áp lực đất : áp lực ngang của đất tác dụng vào thành đài, hệ số tin cậy n = 1.15 5.2.2. Tổ hợp tải trọng Xét các trường hợp tổ hợp tải trọng sau : - Tổ hợp 1 : TH1 = tónh tải ×1.1 + áp lực nước ×1.0 - Tổ hợp 2 : TH2 = tónh tải ×1.1 + áp lực đất ×1.15 - Tổ hợp 3 : TH3 = tónh tải ×1.1 + áp lực nước ×1.0 + áp lực đất ×1.15 - Tổ hợp 4 : TH4 = tónh tải ×1.1 + áp lực đất ×1.15 + sửa chữa ×1.2 - Tổ hợp bao : biểu đồ bao của các tổ hợp trên. 5.2.3. Kiểm tra khả năng chòu tải của đất nền - Khả năng chòu tải của đất nền : 1 2 ( ) II II f I II tc m m R Ab BD Dc k γ γ = + + Với : - ϕ = 3.5 o → A = 0.0533 , B = 1.213 , D = 3.4624 - m 1 , m 2 , k tc lấy bằng 1 - I II γ γ = = 14.88kN/m 3 - c II = 7.1613kN/m 2 - D f = 2.5m - b : chiều dài bản đáy, b = 15m → 0.0533 14.88 1.213 2.5 14.88 3.4624 7.1613 70.71 II R = × + × × + × = kN/m 2 - Kiểm tra khả năng chòu tải của đất nền : Tổng tải trọng truyền xuống nền : 1.1 15988.47 tt bt n N N N kN = + = ∑ , bao gồm : + Tải trọng bản thân : N bt = 4307.7kN + Trọng lượng nước : N n = 11250kN ( kết quả lấy từ Sap) → áp lực truyền xuống nền : 2 15988.47 53.37 1.2 1.2 15.8 tt tc N p F = = = × kN/m 2 ⇒ p tc < R tc : nền đủ khả năng chòu lực . - Xác đònh áp lực gây lún tại tâm đáy bể : P gl = tc p - γ h = 53.37 - 14.88 × 2.5 = 16.17 kN/m 2 5.2.4. Hệ số nền - Chúng ta có thể sử dụng công thức được đưa ra bởi J.E.Bowles, kết hợp công thức của Terzaghi, Hansen : ( ) 0.5 n n C q K C cN BN C N Z γ γ γ = + + - Trong đó : + K n : hệ số nền (kN/m 3 ) + C : hệ số phụ thuộc vào hệ thống đơn vò, với hệ thống SI (System International), SVTH : Võ Duy Trung - 70 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng thì C = 40, do đó công thức có thể viết thành : ( ) 40 0.5 40 n n C q K cN BN N Z γ γ γ = + + + c : lực dính của đất, c = 7.1613kN/m 2 + γ : trọng lượng riêng của đất, γ = 14.88kN/m 3 + B : bề rộng móng, B = 15m + Z : độ sâu đang khảo sát, Z = 2.5m + n : chỉ xét đến trong trường hợp có tiến hành thực nghiệm. Trong trường hợp có tiến hành thực nghiệm thì n là hệ số dùng để hiệu chỉnh cho kết quả tính toán K n bằng công thức có giá trò gần đúng với kết quả thực nghiệm. Trong trường hợp không tiến hành thí nghiệm thì lấy n = 1 + N c , N γ , N q : các hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong ϕ của đất Với ϕ = 3.5 o 6.045, 1.37, 0.29 c q N N N γ ⇒ = = = ( ) ( ) 3 40 7.1613 6.045 0.5 14.88 15 0.29 14.88 1.37 2.5 5064 / N K kN m ⇒ = × × + × × × + × × = 5.2.5. Xác đònh áp lực ngang của đất Áp lực ngang của đất được xác đònh theo công thức sau : 2 45 2 o a P htg φ γ   = −  ÷   ( kN/m 2 ) Với : - γ = 14.88kN/m 3 , trọng lượng riêng của đất, - ϕ = 3.5 o , góc ma sát trong của đất, - h : độ sâu → P a = 13.17h (kN/m 2 ) h (m) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 P a (kN/m 2 ) 0 6.585 13.17 19.755 26.34 32.925 5.3. Tính toán nội lực và cốt thép bể chứa 5.3.1. Mô phỏng tính toán - Áp lực nước tác dụng vào thành bể và đáy bể (phần tử Shell) được gán theo dạng áp lực mặt (Surface Pressrue) : + Mặt tác dụng : mặt 5 màu tím, mặt trong bể. + Phương : cùng chiều trục 3 màu xanh, vuông góc với thành bể, đi từ trong ra ngoài. - Áp lực ngang của đất được tác dụng vào thành đài (phần tử Shell) được gán theo dạng áp lực mặt (Surface Pressrue ) : + Mặt tác dụng : mặt 6 màu đỏ, mặt tiếp xúc với đất. + Phương : ngược chiều trục 3 màu xanh. - Tải sửa chữa : được gán cho nắp bể và đáy bể theo dạng lực phân bố đều (Uniform Load), phương tác dụng theo chiều của tải trọng bản thân.  Các giá trò nội lực xuất ra như sau : - Đối với phần tử dầm ( Frame) : - P : lực dọc trục (Axial Force) SVTH : Võ Duy Trung - 71 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng - M2 : moment 2-2 nằm trong mặt phẳng 1-3, uốn quanh trục 2 - M3 : moment 3-3 nằm trong mặt phẳng 1-2, uốn quanh trục 3 - V2 : lực cắt theo phương trục 2 (Shear 2-2) - V3 : lực cắt theo phương trục 3 (Shear 3-3) - Đối với phần tử vỏ ( Shell) : - M22 : moment uốn quanh trục 1 (màu đỏ) - M11 : moment uốn quanh trục 2 (màu trắng) - F11 : lực theo phương trục 1 SVTH : Võ Duy Trung - 72 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng - F22 : lực theo phương trục 2 5.3.2. Các công thức tính toán các cấu kiện a. Cấu kiện chòu kéo - Đúng tâm : , s s tot N R A ≤ (kN) A s,tot : diện tích tiết diện toàn bộ cốt thép dọc - Độ lệch tâm của lực dọc N đối với trọng tâm của tiết diện quy đổi e 0 = e 01 +e a với e 01 = M/N : độ lệch tâm tính toán e a : độ lệch tâm ngẫu nhiên - Lệch tâm tiết diện chữ nhật: + Nếu lực dọc đặt trong khoảng giữa các hợp lực trong cột thép S và S’ SVTH : Võ Duy Trung - 73 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng )'( 0 ' ahARNe ss −≤ với e = 0.5h-e 0 -a )'( 0 ' ahARNe ss −≤ với e’=0.5h+e 0 -a’ + Nếu lực dọc đặt ngoài khoảng giữa các hợp lực trong cột thép S và S’ ' 0 0 ( 0.5 ) ( ') b sc s Ne R bx h x R A h a≤ − + − với e = e 0 -0.5h+a’ Trong đó, chiều cao vùng chòu nén x được xác đònh theo công thức : bxRNARAR bsscss =−− ' (nếu 0 hx R ξ > lấy 0 hx R ξ = với , 1 (1 ) 1.1 R sR sc u ω ξ σ ω σ = + − tính theo mục 6.2.2.3 TCVN 356:2005) b. Cấu kiện chòu uốn ' ' 0 0 ( 0.5 ) ( ) b sc s M R bx h x R A h a≤ − + − bxRARAR bsscss =− ' c. Cấu kiện chòu nén lệch tâm tiết diện chữ nhật bb ARN α ≤ - Trong đó : A b - diện tích vùng tông chòu nén • Khi 0 R x h ξ ξ = ≤ ' 0 0 ( 0.5 ) ( ') b sc s Ne R bx h x R A h a≤ − + − bxRARARN bsscss =−+ ' • Khi R h x ξξ >= 0 : đối với cấu kiện làm từ tông có cấp nhỏ hơn hoặc bằng B30, cốt thép nhóm CI, A-I, CII, A-II, CIII, A-III, x được xác đònh theo công thức : bxRARAN bsscss =−+ ' σ ; với s R s R hx         − − − = 1 1 /1 2 0 ξ σ Khi tính toán cấu kiện chòu nén lệch tâm, cần xét đến ảnh hưởng của độ cong (khi độ mảnh l/h o >8) đến độ bền, được xác đònh theo điều kiện (36), (40), (65) bằng cách nhân e 0 với hệ số η. - Tính , 1 (1 ) 1.1 R sR sc u ω ξ σ ω σ = + − 0.623 R ξ → = ( tra bảng ) - Tính 0 x h ξ = - Với chiều cao vùng chòu nén x được xác đònh từ công thức : bxRARARN bsscss =−+ ' SVTH : Võ Duy Trung - 74 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng 5.3.2. Tính toán nội lực và cốt thép cho phần tử dầm (Frames) a. Dầm trên - Kích thước : 40×30cm , lấy a = a’ = 3cm - Lực tác dụng lên dầm : + Trọng lượng bản thân + Trọng lượng nắp + Tải sửa chữa - Các giá trò nội lực max ( xét trong tất cả các trường hợp ) Lực dọc trục P (Axial Force) Lực cắt V2 (Shear Force 2-2) Moment M3 (Moment 3-3) • Giá trò : - Cấu kiện chòu moment M3 gây uốn, lực cắt V2 và lực dọc P gây kéo : + 2 R b o M R bh α α = ≤ ; 1 1 2 ξ α = − − ; s b o s A R bh R ξ = ; min 0.05% µ = ; max 5% µ = M (kNm) α ξ s A (cm 2 ) s A chọn s o A chon bh µ = Þ s A 46.2196 0.100 0.105 4.800 4Φ14 6.156 0.555 SVTH : Võ Duy Trung - 75 - Axial Force (kN) Shear 2-2 (kN) Moment 3-3 (kNm) P V2+ V2- M3+ M3- 49.605 42.262 -29.589 46.2196 -49.7127 Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng 49.7127 0.107 0.114 5.186 4Φ14 6.156 0.555 - Kiểm tra kích thước tiết diện dầm : 0 0 max 0.35 11281.5 0.3 0.37 438.29 42.262 b k R bh kN Q kN = × × × = > = → Nên không thay đổi kích thước tiết diện dầm - Kiểm tra điều kiện lực cắt : 1 0 max 0.6 882.9 0.3 0.37 58.8 42.262 bt k R bh kN Q kN = × × × = > = → Bố trí cốt đai theo cấu tạo : Þ8a200 - Kiểm tra khả năng chòu lực kéo của dầm : 5 4 , 49.605 2.747 10 6.156 10 169.1 s s tot N R A kN kN − ≤ ⇔ ≤ × × × = • Bố trí cốt thép cho dầm nắp : Hình 5.3 : Cốt thép dầm nắp • Nhận xét : Ta nhận thấy dầm chủ yếu chòu uốn do trọng lượng bản thân và tải trọng từ sàn nắp bể truyền xuống, dầm cũng chòu kéo do áp lực nước tác dụng lên thành bể. Moment M22 có nhưng khá nhỏ, không đáng kể. Moment M33 lớn tại nhòp gần tường do phải chòu tải trọng từ sàn nắp bể và áp lực nước tác dụng lên thành bể. b. Cột thành bể - Kích thước : 50×30cm , lấy a = a’ = 3cm - Lực tác dụng lên cột : + Trọng lượng bản thân + Tải trọng từ sàn nắp truyền xuống + Áp lực nước tác dụng - Các giá trò nội lực max ( xét trong tất cả các trường hợp ) SVTH : Võ Duy Trung - 76 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng Lực dọc P (Axial Force) Lực cắt V2(Shear Force 2-2) Moment M3 (Moment 3-3) • Giá trò : Axial Force (kN) Shear 2-2 (kN) Moment 3-3 (kNm) P V2+ V2- M3+ M3- -25.437 68.57 -69.947 110.3089 -32.2091 - Cấu kiện chòu moment M3 gây uốn, lực cắt V2 và lực dọc P gây nén : + 2 R b o M R bh α α = ≤ ; 1 1 2 ξ α = − − ; s b o s A R bh R ξ = ; min 0.05% µ = ; max 5% µ = M (kNm) α ξ s A (cm 2 ) s A chọn (cm 2 ) s o A chon bh µ = Þ s A 110.309 0.148 0.160 9.289 4Φ18 10.18 0.722 32.2091 0.043 0.044 2.551 2Φ14 3.078 0.218 - Kiểm tra kích thước tiết diện cột : 0 0 max 0.35 11281.5 0.3 0.47 556.74 69.947 b k R bh kN Q kN = × × × = > = SVTH : Võ Duy Trung - 77 - [...]... đai theo cấu tạo : Þ8a200 Bố trí cốt thép cho cột góc bể : Hình 5.7 : Cốt thép cột góc bể • Nhận xét : Cột góc chòu lực không đáng kể Ta bố trí 4 cột góc này chủ yếu là để liên kết thành bể và thuận tiện hơn trong khâu thi công bể chứa SVTH : Võ Duy Trung - 83 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng 5.3.3 Tính toán nội lực và cốt thép cho phần tử vỏ (Shell) a Nắp bể - Bề dầy... thành bể chứa : Hình 5.9 : Cốt thép thành bể SVTH : Võ Duy Trung - 88 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng c Đáy bể - - Bề dầy : 30cm , lấy a = a’ = 3cm Lực tác dụng : + Trọng lượng bản thân + Tải trọng từ thành bể truyền xuống + Tải trọng 4 cột trong truyền xuống + Áp lực nước + Áp lực đất Xét bốn dải đáy bể điển hình sau : SVTH : Võ Duy Trung - 89 - Chương 5 : Tính toán kết. .. 11281.5 × 0.24 × 0.44 = 1191.33kN Hình 5.4 : Cốt thép cột thành bể Nhận xét : Giống như dầm nắp có moment M2 nhưng không lớn Cột thành chòu tác dụng chủ yếu là moment M3 do áp lực nước tác dụng lên thành bể và cột thành bể khi đó như một dầm chòu một phần moment từ thành bể truyền sang SVTH : Võ Duy Trung - 78 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng c Cột trong - Kích thước : 30×30cm... = 1.286cm 2 Rs 220700 Bố trí thép cho sàn nắp : H ình 5.8 : Cốt thép sàn nắp bể • Nhận xét : Nắp bể chòu uốn do tải trọng bản thân và hoạt tải gây nên Chòu kéo do áp lực nước tác dụng vào thành gây ra lực tác dụng vào nắp bể SVTH : Võ Duy Trung - 85 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng b Thành bể - - Bề dầy : 20cm , lấy a = a’ = 3cm Lực tác dụng : + Trọng lượng bản thân... 0.380 k1Rbt bh0 = 0.6 × 882.9 × 0.3 × 0.27 = 42.9 N > Qmax = 3.407 kN Bố trí cốt đai theo cấu tạo : Þ8a200 Bố trí cốt thép cho cột trong bể : Hình 5.5 : Cốt thép cột trong bể SVTH : Võ Duy Trung - 80 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng • Kiểm tra xuyên thủng của cột trong đối với đáy bể : Hình 5.6 : Kiểm tra xuyên thủng - - Lực gây xuyên thủng :  160.297  Pxt = ptt × S... Axial Force Shear 2-2 Shear 3-3 (kN) (kN) (kN) P V2 V3 23.858 3.816 3.816 Cấu kiện chủ yếu chòu lực dọc P gây nén : → Moment M3 (Moment 3-3) Moment 2-2 (kNm) M2 2.8469 Moment 3-3 (kNm) M3 2.8469 N = 23.858kN ≤ Rb Ab = 11281.5 × 0.242 = 649.8kN Bố trí cốt theo cấu tạo : 4Þ14 SVTH : Võ Duy Trung - 82 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng - Kiểm tra khả năng chòu Moment uốn của... Force Shear 2-2 Shear 3-3 (kN) (kN) (kN) P V2 V3 -160.297 3.407 -3.407 Cấu kiện chủ yếu chòu lực dọc P gây nén : → Moment M3 (Moment 3-3) Moment 2-2 (kNm) M2 11.0243 Moment 3-3 (kNm) M3 -11.0243 N = 160.297kN ≤ Rb Ab = 11281.5 × 0.242 = 649.8kN Bố trí cốt theo cấu tạo : 4Þ14 SVTH : Võ Duy Trung - 79 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng - Kiểm tra khả năng chòu Moment uốn của...Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng → - Nên không thay đổi kích thước tiết diện cột Kiểm tra điều kiện lực cắt : → k1Rbt bh0 = 0.6 × 882.9 × 0.3 × 0.47 = 74.69kN > Qmax = 69.947kN - Bố trí cốt đai theo cấu tạo : Þ8a200 Kiểm tra khả năng chòu lực nén của cột : • Bố trí cốt thép cho cột thành bể : • N ≤ Rb Ab ⇔ 25.437kN ≤ 11281.5 × 0.24 ×... : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng • Giá trò nội lực ở dải cột thành bể - dải 2 ( xét trong tất cả các trường hợp ) F11max (kN/m) 42.2816 α= F11min (kN/m) -9.1786 M22min (kN-m/m) -31.1233 α ξ As As chọn (cm2) (cm ) 2 As Þ 5.655 5.655 11.31 11.31 µ= As chon bho 0.333 0.333 0.665 0.665 F 22min 45.8932 = = 458.932kPa < 11281.5kPa δb 0.1× 1 => Thỏa Giá trò nội lực ở dải giữa thành bể. .. xungquanhcuathapxuyen = 0.75 × 882.9 × 0.84 2 = 467.23kN • Vậy cột trong không gây xuyên thủng đáy bể Nhận xét : Cột trong chủ yếu chòu nén do tải trọng từ sàn nắp truyền xuống Lực cắt và moment có nhưng không đáng kể SVTH : Võ Duy Trung - 81 - Chương 5 : Tính toán kết cấu bể chứa GVHD : Th.S Đặng Quốc Dũng d Cột góc bể - Kích thước : 30×30cm , lấy a = a’ = 3cm Lực tác dụng lên cột : + Trọng lượng bản thân . Shear 3-3 (kN) Moment 2-2 (kNm) Moment 3-3 (kNm) P V2 V3 M2 M3 -160.297 3. 407 -3. 407 11.0243 -11.0243 - Cấu kiện chủ yếu chòu lực dọc P gây nén : 2 160.297. s A 11.0243 0.045 0.046 1.521 2Φ14 3 .078 0.380 - Kiểm tra điều kiện lực cắt : 1 0 max 0.6 882.9 0.3 0.27 42.9 3. 407 bt k R bh N Q kN = × × × = > =

Ngày đăng: 27/04/2013, 07:50

Hình ảnh liên quan

- Bể hình vuông cạnh 15m - tính toán kết cấu bể chứa

h.

ình vuông cạnh 15m Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 5.2 : Mặt bằng và mặt cắt bể chứa - tính toán kết cấu bể chứa

Hình 5.2.

Mặt bằng và mặt cắt bể chứa Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 5.3 : Cốt thép dầm nắp - tính toán kết cấu bể chứa

Hình 5.3.

Cốt thép dầm nắp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 5.4 : Cốt thép cột thành bể - tính toán kết cấu bể chứa

Hình 5.4.

Cốt thép cột thành bể Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 5.5 : Cốt thép cột trong bể - tính toán kết cấu bể chứa

Hình 5.5.

Cốt thép cột trong bể Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 5. 6: Kiểm tra xuyên thủng - tính toán kết cấu bể chứa

Hình 5..

6: Kiểm tra xuyên thủng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 5.7 : Cốt thép cột góc bể - tính toán kết cấu bể chứa

Hình 5.7.

Cốt thép cột góc bể Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 5.9 : Cốt thép thành bể - tính toán kết cấu bể chứa

Hình 5.9.

Cốt thép thành bể Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 5.10 : Cốt thép đáy bể - tính toán kết cấu bể chứa

Hình 5.10.

Cốt thép đáy bể Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan