Đề tài;Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong qúa trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chơng trình khoa học cấp Nhà nớc KX 02 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng XHCN: con đờng và bớc đi Đề tài KX 02 - 05: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá 6243 20/12/2006 hà nội, 6 - 2005 Những ngời tham gia thực hiện đề tài Họ và tên Cơ quan công tác PGS. TS Bùi Tất Thắng Viện Chiến lợc phát triển TS Phạm Thị Nga Viện Kinh tế Việt Nam TSKH Đặng Thị Hiếu Lá Viện Kinh tế Việt Nam Th. S Nguyễn Thu Hằng Viện Kinh tế Việt Nam CN Trần Minh Viện Kinh tế Việt Nam CN Đặng Thu Trang Viện Kinh tế Việt Nam CN Trần Thu Hiên Viện Kinh tế Việt Nam CN Nguyễn Xuân Bắc Viện Kinh tế Việt Nam TS Nguyễn Thị Hồng Phấn Viện Kinh tế Việt Nam TS Phan Sỹ Mẫn Viện Kinh tế Việt Nam Lê Dức Kính Viện Kinh tế Việt Nam TS Vũ Văn Phúc Học viện Chính trị Quốc gia HCM Nguyễn Minh Châu Học viện Chính trị Quốc gia HCM Bùi Thiên Sơn Học viện Tài chính TS Vũ Kim Dũng Đại học Kinh tế Quốc dân TS Tần Xuân Bảo Trờng cán bộ TP Hồ Chí Minh TS Đỗ Tiến Sâm Viện Nghiên cứu Trung Quốc TS Vũ Văn Hà Viện Nghiên cứu Đông Bắc á TS Vũ Đăng Hinh Viện Nghiên cứu Bắc Mỹ PGS TS Nguyễn Quang Thuấn Viện Nghiên cứu Châu Âu Nguyễn Ngọc Sơn Bộ Thơng mại TS Nguyễn Thúc Dục Viện Khoa học xã hội Việt Nam chữ viết tắt CNH Công nghiệp hóa CPH Cổ phần hóa DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hóa ICOR Incrumental Capital Output Ratio Tỷ số gia tăng t bản/đầu ra XHCN Xã hội chủ nghĩa Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Chơng 1 Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam 3 I Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: Khái niệm và ý nghĩa 3 II Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam 4 2.1 Cơ cấu GDP 5 2.2 Cơ cấu lao động 42 Chơng 2 Những nhân tố mới ảnh hởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam hiện nay 58 I Đặc điểm mới của bối cảnh kinh tế quốc tế 59 1.1 Sự hình thành nền kinh tế tri thức trên cơ sở phát triển công nghệ kỹ thuật hiện đại 59 1.2 Đặc điểm mới của toàn cầu hoá kinh tế 65 1.3 Những động thái mới nhất của thị trờng thế giới 80 II Điểm xuất phát mới của kinh tế Việt Nam 88 2.1 Tính khẩn thiết của nhu cầu rút ngắn quá trình công nghiệp hoá 89 2.2 Đặc điểm mới của kinh tế Việt nam 92 Chơng 3 Quan điểm và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam hiện nay 104 I Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 104 1.1 Quan điểm cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 104 1.2 Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 122 II Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam hiện nay 123 2.1 Các giải pháp cơ bản, dài hạn: 124 2.2 Các giải pháp trực tiếp, trớc mắt 146 Tài liệu tham khảo 156 i mở đầu I. Sự cần thiết của đề tài: Đề tài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mã số KH 02-05 là 1 trong 10 đề tài thuộc Chơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc KX-02: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hớng xã hội chủ nghĩa: con đờng và bớc đi. Với t cách là một trong những nội dung chủ yếu của quá trình CNH, vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ CNH luôn đợc các nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm sâu sắc. Các công trình nghiên cứu về Kinh tế học phát triển, về những bài học kinh nghiệm CNH của các nớc "đi trớc", các phân tích chính sách CNH khuyến nghị cho những nớc đang phát triển "đi sau" hiện nay , đều giành phần thích đáng cho việc trình bày về vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ CNH. Gần đây, sau khi cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế châu á bùng nổ, khá nhiều công trình nghiên cứu mới về mô hình CNH hớng về xuất khẩu kiểu Đông á đã xuất hiện, đặc biệt là xu hớng muốn đánh giá lại sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong những tình hình kinh tế quốc tế mới. Tuy nhiên, do bao quát ở phạm vi rộng lớn về mặt không gian và những nguyên lý chung mang tính lý thuyết phổ quát, nên nhiều vấn đề cụ thể và mang tính đặc thù của mỗi quốc gia, mỗi giai đoạn phát triển với những điều kiện trong nớc và quốc tế không giống nhau, đã không thể đợc phân tích một cách đầy đủ. Những nhận xét, đánh giá và kết luận rút ra nh những khuyến nghị chính sách phần lớn mới chỉ mang ý nghĩa về phơng pháp tiếp cận để giải quyết vấn đề. Vì thế, trong khi rất cần thiết phải mở rộng hơn nữa phạm vi tham khảo, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn, đặc biệt là từ những kinh nghiệm bên ngoài để tìm ra những biện pháp chính sách chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng CNH rút ngắn, nhanh và bền vững trong những điều kiện mới của tình hình quốc tế và trong nớc của những năm đầu thế kỷ XXI, đang đặt ra rất cấp bách không chỉ ở Việt Nam mà còn có ý nghĩa thiết thực đối với rất nhiều quốc gia đang phát triển hiện nay. ở trong n ớc, vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ CNH đã đợc quan tâm từ rất lâu. Trong các Văn kiện của Đảng và Nhà nớc, nhất là ii Văn kiện các Đại hội và các Hội nghị chuyên đề của BCH Trung ơng Đảng, quan điểm chung về CNH nói chung và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH nói riêng đã đợc đề cập đến ở các mức độ khác nhau. Phần lớn các công trình nghiên cứu về CNH, HĐH đều đã giành một phần nội dung trình bày về vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành. Cũng đã có một số công trình khảo cứu chuyên sâu về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH. Trong những công trình này, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình CNH đã đợc phân tích. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát, các công trình nghiên cứu đã có còn cha phân tích một cách thực sự sâu sắc ở một số mặt sau: + Khía cạnh thể chế kinh tế thị trờng cha đợc phân tích một cách sâu sắc, đặc biệt là trong bối cảnh thị trờng hoá của xu hớng toàn cầu hoá với nhiều đặc điểm mới về khoa học công nghệ và các thể chế kinh tế toàn cầu mới. Những yếu tố kinh tế quốc tế mới này sẽ có tác động rất mạnh đến xu hớng hình thành và biến đổi cơ cấu ngành trong quá trình CNH, HĐH ở nớc ta trong thời gian sắp tới. + Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam trong mối tơng quan với cơ cấu ngành kinh tế của các nớc ASEAN với t cách là một "khối" kinh tế có những lợi thế và bất lợi thế gì so với các nớc ngoài khu vực? + Những yếu tố mới phản ánh thế và lực mới của bản thân nền kinh tế Việt Nam sau 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng cùng những thách thức mới đang đặt ra trớc những thay đổi to lớn, nhanh chóng và khó lờng của kinh tế thế giới hiện nay sẽ tác động nh thế nào đến chiều hớng chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình CNH, HĐH của Việt Nam trong thời gian tới? + Nguyên tắc tiếp cận và những yêu cầu mới của mối tơng quan giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và CNH rút ngắn trong điều kiện hiện đại. Tóm lại, những yêu cầu mới đối với xu hớng và chính sách thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm đáp ứng những đòi hỏi của việc thực hiện mô hình CNH, HĐH rút ngắn ở Việt Nam hiện nay đang còn là vấn đề để ngỏ. Khắc phục những hạn chế nêu trên chính là lý do quan trọng nhất của việc thực hiện đề tài này. II. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài Xung quanh chủ đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ iii cấu ngành kinh tế nói riêng trong thời kỳ CNH, đã có khá nhiều công trình khảo cứu ở các góc độ khác nhau. Trong số đó có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu, có liên quan trực tiếp đến đề tài là: 1. Đề tài khoa học cấp Nhà nớc (giai đoạn 1996 - 2000) KX 02-04: Luận cứ khoa học và kiến nghị những giải pháp đồng bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế (ngành, vùng, thành phần) trong quá trình CNH, HĐH. (Thuộc Chơng trình khoa học cấp Nhà nớc KX 02: Phơng hớng, mục tiêu, tiến trình và những giải pháp nhằm CNH, HĐH đất nớc). 2. Đỗ Hoài Nam (Chủ biên): Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam. NXB KHXH, Hà nội 1996. 3. Bùi Tất Thắng (Chủ biên): Các nhân tố ảnh hởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ CNH ở Việt Nam. NXB KHXH, Hà nội 1997. 4. Bùi Tất Thắng: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong trong quá trình CNH của các nền kinh tế mới CNH ở Đông á và Việt Nam. NXB KHXH, Hà nội 1994. 5. Ngô Đình Giao: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân. NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1994. 6. Trần Ngọc Hiên: Sự hình thành cơ cấu kinh tế trong chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ. NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1987. 7. Vũ Tuấn Anh: Xây dựng cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nớc ta. NXB KHXH, Hà nội 1986. 8. Kazushi Ohkawa & Hirohisa Kohama: Lectures on Developing Economies - Japan's Experience and It's Relevance. Tokyo, University of Tokyo Press, 1989. 9. A.J. Latham, Heita Kawakatsu (Edit.): Japanese Industrialization and the Asian Economy. London, Routledge 1994. Ngoài ra, còn một số lợng đáng kể các bài nghiên cứu đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành. III. Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn ở: - Về chủ đề: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. iv - Về thời gian: thời kỳ CNH. Những phân tích, đánh giá tình hình thực tế, chủ yếu dựa trên các số liệu thống kê từ 1990 trở lại đây (2005). - Góc độ tiếp cận: Đề tài đợc tiếp cận từ góc độ kinh tế chính trị học, phân tích kinh tế vĩ mô, rút ra những nhận xét mang tính quy luật, dài hạn, bao quát cả thời kỳ thực hiện CNH. IV. Mục tiêu của đề tài Theo sự phân công của Chơng trình, đề tài có các nhiệm vụ sau: 1. Xác định rõ những luận cứ khoa học của mô hình tăng trởng hiện đại và xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong giai đoạn CNH, HĐH sắp tới. 2. Làm rõ định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành nhằm đáp ứng các yêu cầu của mô hình CNH, HĐH rút ngắn ở nớc ta. 3. Kiến nghị các giải pháp đồng bộ nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành theo hớng tăng trởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững trong quá trình CNH, HĐH rút ngắn ở nớc ta. V. Phơng pháp nghiên cứu - Tổng kết thực tiễn kết hợp với nghiên cứu lý thuyết - Vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Kết hợp lịch sử với lôgic. - Phơng pháp phân tích và tổng hợp. - Phơng pháp so sánh. - Hội thảo, xin ý kiến chuyên gia. VI. Các sản phẩm đã đăng báo, tạp chí, sách xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã đợc ứng dụng Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài, một số kết quả đã đợc công bố và sử dụng gồm: 1) The Competitiveness of the Vietnamese Economy. Vietnam Social Sciences Review; No 3/2003. 2) Kinh tế tri thức Những cơ hội và thách thức mới của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ CNH, HĐH. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, v 10/2003. 3) Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của một số chính sách kinh tế vĩ mô. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 4 /2004. 4) EU mở rộng và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 4 /2004. 5) Chuyển dịch cơ cấu các ngành dịch vụ ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 9.2004. 6) Tòan cầu hóa kinh tế và cơ may của CNH rút ngắn ở Việt Nam. Nghiên cứu kinh tế, 7/2004. 7) Tiếp cận nghiên cứu xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới. Tạp chí Quản lý kinh tế; 1/2005. 8) Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam: những vấn đề đặt ra. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 2/2005. 9) Sách dịch: Kinh nghiệm CNH của Nhật Bản và sự thích dụng của nó đối với các nền kinh tế đang phát triển. NXB Khoa học xã hội, 2004; 612 trang. 10) Một số kết quả nghiên cứu đã đóng góp trực tiếp vào báo cáo đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Bộ Kế hoạch và Đầu t, các hội thảo của Ban Khoa giáo TW, Viện Kinh tế Việt Nam, Khoa Kinh tế của Đại học Quốc gia Hà Nội . VII. Những đóng góp mới của đề tài Đề tài đã có một số đóng góp mới về mặt khoa học nh sau: 1. Về cách tiếp cận nghiên cứu: Bên cạnh các cách tiếp cận truyền thống nghiên cứu về chủ đề này, đề tài đã đề xuất và áp dụng cách tiếp cận các vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế từ góc độ của chuỗi giá trị tòan cầu (global value chains), một trong những cách tiếp cận đang đợc tập trung nghiên cứu từ đầu thập kỷ 2000 trở lại đây. Dới ánh sáng của cách tiếp cận này, nhiều khía cạnh mới của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối cảnh tòan cầu hóa và hội nhập đã đợc phân tích và từ đó, có một số kiến nghị thiết thực đối với việc hoạch định chính sách. 2. Về nội dung (Kết quả nghiên cứu): + Khía cạnh thể chế kinh tế thị trờng vốn là chủ đề cha đợc phân tích vi một cách sâu sắc trong các công trình trớc đó, đặc biệt là trong bối cảnh thị trờng hoá của xu hớng toàn cầu hoá với nhiều đặc điểm mới về khoa học công nghệ và các thể chế kinh tế toàn cầu mới. Những yếu tố kinh tế quốc tế mới này có tác động rất mạnh đến xu hớng hình thành và biến đổi cơ cấu ngành trong quá trình CNH, HĐH ở nớc ta trong thời gian sắp tới. + Những yếu tố mới phản ánh thế và lực mới của bản thân nền kinh tế Việt Nam sau gần 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng cùng những thách thức mới đang đặt ra trớc những thay đổi to lớn, nhanh chóng và tác động của chúng đến chiều hớng chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình CNH, HĐH của Việt Nam trong thời gian tới. + Nguyên tắc tiếp cận về quan điểm và những giải pháp chủ yếu thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện thực hiện CNH rút ngắn trong điều kiện hiện đại. Một số nội dung giải pháp mới đợc luận giải một cách rõ ràng. VIII. Nội dung của Báo cáo tổng hợp đề tài Báo cáo tổng hợp đề tài gồm 3 chơng: Chơng I: Lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa Chơng II: Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam; Chơng III: Quan điểm và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Trong báo cáo có 23 bảng biểu, 6 hình vẽ và 7 hộp Sau đây là nội dung của Báo cáo. [...]... nữa, trong quá trình phân tích, đánh giá, không thể không chú ý tới những đặc điểm riêng của mỗi loại cơ cấu kinh tế Đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, (và cả cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ, cơ cấu các thành phần kinh tế ) những tiêu chí cơ bản phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vĩ mô bao gồm: 1.3.1 Cơ cấu GDP: Mặc dù có những khiếm khuyết nhất định, nhng khoa học kinh tế hiện đại. .. vực sản xuất công nghiệp hiện đại; nhng ở mỗi mô hình CNH, quá trình chuyển dịch cơ cấu lại mang những nét đặc thù rất khác biệt về quy mô, tốc độ và kết quả Sau đây, chúng ta sẽ xem xét vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế và những tác nhân quy định chúng trong một số mô hình công nghiệp hoá 3.1 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong mô hình công nghiệp hoá kiểu "cổ điển": Những nớc công nghiệp hoá kiểu... sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong mô hình công nghiệp hoá kiểu cổ điển đã diễn ra "nh một quá trình lịch sử tự nhiên", để lại một hình mẫu "chuẩn mực" cho những nớc đi sau trong sự nghiệp công nghiệp hoá Ngày nay, 26 những điều kiện ràng buộc quá trình công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã có những thay đổi rất căn bản nên không nhất thiết phải bắt buộc lặp lại quá trình chuyển dịch cơ cấu. .. tích tình hình phát triển kinh tế của đất nớc, nhng trong một chừng mực nhất định, chúng góp phần đáng kể vào việc đánh giá tính hiệu quả của cơ cấu kinh tế đang đợc xây dựng của một nền kinh tế II Những nhân tố ảnh hởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CôNg nghiệp hóa Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến sự tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Tùy từng mục tiêu nghiên cứu... tố độc lập, cơ chế chính sách thực sự có tác động rất mạnh đến xu hớng vận động tổng quát của sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kể cả cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần và cơ cấu vùng lãnh thổ của nền kinh tế Những ví dụ chứng minh cho vai trò tác động của cơ chế chính sách đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì rất nhiều Chẳng hạn, trong một thời gian dài trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung,... đó là công nghiệp và cuối cùng là nông nghiệp ở góc độ cơ cấu ngành kinh tế vĩ mô và cơ cấu các thành phần kinh tế, một chỉ số kinh tế khác cũng thờng đợc sử dụng là cơ cấu GNP Sự khác biệt giữa cơ cấu GDP và cơ cấu GNP chỉ là ở chỗ, chỉ tiêu GNP chỉ phần giá trị tăng thêm ra hàng năm đợc sản xuất ra thuộc sở hữu của một nền kinh tế, còn GDP thì ở trong nền kinh tế đó Tuy nhiên, sự a dùng cơ cấu GDP... dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế theo hớng CNH, HĐH, việc phân tích cơ cấu các phân ngành (cấp II, cấp III) có một ý nghĩa rất quan trọng Thông thờng, cơ cấu phân ngành phản ánh sát hơn khía cạnh chất lợng và mức độ hiện đại hóa của nền kinh tế Ví dụ, trong khu vực công nghiệp, những ngành công nghiệp chế biến đòi hỏi tay nghề kỹ thuật cao, vốn lớn hay công nghệ hiện đại nh cơ khí chế tạo, điện tử công. .. giữa sản phẩm công nghiệp và dịch vụ so với sản phẩm nông nghiệp Vì thế, cơ cấu GDP giữa các ngành kinh tế đôi khi không phản ánh đúng thực trạng chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế Tầm quan trọng của chuyển dịch cơ cấu lao động thậm chí còn đợc một số kinh tế gia xem nh chỉ tiêu quyết định nhất để đánh giá mức độ thành công của quá trình CNH trong nghiên cứu so sánh giữa các nền kinh tế Chẳng hạn,... đến quan điểm tiếp cận công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Trong điều kiện nh vậy, quá trình công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của mô hình kế hoạch hoá tập trung có những đặc trng nổi bật là: 27 1 Nhà nớc trực tiếp tiến hành công nghiệp hoá bằng cách tập trung u tiên cao độ cho sự phát triển công nghiệp nặng ngay trong giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hoá Hầu hết tất... hoạt dân sự với công nghệ thủ công hoặc trình độ thấp, quy mô nhỏ lẻ 1.3.2 Cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế Trong quá trình CNH, HĐH sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn đợc đánh giá qua một chỉ tiêu rất quan trọng là cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế đợc phân bố nh thế nào vào các lĩnh vực sản xuất khác nhau Các nhà kinh tế học đánh giá rất cao chỉ tiêu cơ cấu lực lợng lao