1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mạch nạp song song cho vi điều khiển

12 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 348,5 KB

Nội dung

Mục đích Hiện nay có rất nhiều chương trình dùng để thiết kế mạch in OrCad, Circuit maker 2000, Protel,.. ., trong đó OrCad là chương trình cung cấp khá đầy đủ các công cụ thiết kế mạc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

******************

BÁO CÁO THỰC TẬP XƯỞNG ĐIỆN TỬ

Bài: Thiết kế mạch trên máy tính

Giáo viên hướng dẫn : Vũ Hồng Vinh

Sinh Viên : Nguyễn Văn Chiểu

Lớp : ĐT 10 – K48

Trang 2

Thiết kế mạch nạp song song cho vi điều khiển

1 Mục đích

Hiện nay có rất nhiều chương trình dùng để thiết kế mạch in (OrCad, Circuit maker 2000, Protel, ), trong đó OrCad là chương trình cung cấp khá đầy đủ các công cụ ( thiết kế mạch nguyên lí : Capture, thiết kế mạch in : Layout, phân tích mạch : Pspice ) đặc biệt là Layout có khả năng thiết kế mạch tự động, với nhiều linh kiện , người dùng có thể tự bổ xung các thư viện linh kiện của riêng mình vào, vì vậy nó rất thích hợp để bước đầu học về thiết kế mạch in

Trong báo cáo này em sẽ trình bày về các bước để thiết kế một mạch in bằng chương trình Layout Plus ( bằng máy và bằng tay )

2 Giới thiệu mạch

Mạch nạp song song dùng cho vi điều khiển các họ 8051

3 Sơ đồ nguyên lí

a Các linh kiện sử dụng:

-Vi điều khiển AT89S52

-Thạch anh 12MHz , 2 tụ 33pF

-IC 74HCT541

Trang 3

b Thiết kế:

Mở OrCad\Capture Cis

Vào Menu File/New chọn Project, hộp thoại New Project xuất hiện,ghi

tên file cần lưu trữ

Vào Place/ Part để lấy các thư viện cần thiết

Vào Place/ Wire lấy dây nối

Chọn các linh kiện trong các thư viện linh kiện tương ứng :

Trang 4

Sau khi lấy đủ các linh kiện nối dây ta được sơ đồ nguyên lí sau:

Sau khi tạo xong sơ đồ nguyên lí thu nhỏ bản vẽ lại chọn Design Ruler Check để kiểm tra mạch nguyên lí :

Trang 5

Nếu kết quả không báo lỗi là mạch nguyên lí thiết kế đúng.

Chọn Create Netlist \Layout để chuyển sang dạng * MNL :

Trang 6

Vào Menu File/ New xuất hiện Load Template File tìm Layout

Plus/Data chọn Open >Open, xuất hiện Load Netlist Source tìm file *.MNL

vừa tạo >Open, hộp thoại Save File As xuất hiện > Save.

Lúc này xuất hiện Link Foot Print To Component > Link Existing to

Component chọn chân đế của linh kiện :

-AT89S52 dùng DIP.100/40/W.600/L2.025

-74HCT541 dùng DIP.100/20/W.300/L.1000

-C dùng CYL/D.150/LS.125/.031

-Thạch anh dùng TP/2P

Trang 7

-R dùng AX/.330X.100/.034

-Tranzitor dùng TO225AA

-Cổng in dùng DSUB/VP/TM/25

-Điot dùng JUMPER200

Sau khi sắp xếp linh kiện và vẽ khung ta được:

Trang 8

Chọn lớp cho các linh kiện :

Trang 9

Vào View Spereadsheet\Net Chọn Width ( min con max ) là 15

Vào Auto\Autoroute\Board (chế độ chạy tự động)

Sau khi chạy tự động ta được:

Ghi lại kết quả

Trang 11

4 Vẽ mạch bằng tay

Để vẽ mạch bằng tay Vào Menu File/ New xuất hiện Load Template File tìm

Layout Plus/Data chọn Open >Open, xuất hiện Load Netlist Source chọn

Trang 12

cụ Connection Tool để nối dây sau đó chọn Edit Segment Mode để vẽ mạch

in

Lưu ý : tại các điểm giao nhau không được để vuông góc mà phải đi chéo để tránh nhiễu do hiệu ứng mũi nhọn có thể gây phóng điện khi các dây gần nhau, để giảm dao động kí sinh

Ghi kết quả lại

5 Kết luận

Qua các bước trên ta đã có thể thiết kế một mạch điện bằng tay (đối với các mạch đơn giản, cần ít linh kiện ) và bằng máy (đối với các mạch phức tạp , cần nhiều linh kiện, nhiều lớp ) , ta cũng có thể tự tạo các linh kiện của riêng mình cho phù hợp với mạch

Ngày đăng: 28/12/2015, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w