đồ án xử lý nước thải công nghiệp

87 364 0
đồ án xử lý nước thải công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chúng cũng phá hủy cấu trúc bùn hoạt tính trong bể Aerotank, gây khó khăn trong quá trình lên men cặn. Đối với nước thải sinh hoạt khi hàm lượng dầu mỡ không cao thì việc vớt dầu mỡ thường thực hiện ngay ở bể lắng nhờ thiết bị gạt nổi. 2.3.1.5 BỂ LỌC. Công trình này dùng để tách các phần tử lơ lửng, phân tán có trong nước thải với kích thước tương đối nhỏ sau bể lắng bằng cách cho nước thải đi qua các vật liệu lọc như cát, thạch anh, than cốc, than bùn, than gỗ, sỏi nghiền nhỏ… Bể lọc thường làm việc với hai chế độ lọc và rửa lọc. Đối với nước thải ngành chế biến thủy sản thì bể lọc ít được sử dụng vì nó làm tăng giá thành xử lý. Quá trình lọc chỉ áp dụng cho các công nghệ xử lý nước thải tái sử dụng và cần thu hồi một số thành phần quí hiếm có trong nước thải. Các loại bể lọc được phân loại như sau: Lọc qua vách lọc Bể lọc với lớp vật liệu lọc dạng hạt Thiết bị lọc chậm Thiết bị lọc nhanh. è Phương pháp xử lý nước thải bằng cơ học có thể loại bỏ khỏi nước thải được 60% các tạp chất không hòa tan và 20% BOD. Hiệu quả xử lý có thể đạt tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 3035% theo BOD bằng các biện pháp làm thoáng sơ bộ hoặc đông tụ sinh học. Nếu điều kiện vệ sinh cho phép, thì sau khi xử lý cơ học nước thải được khử trùng và xả vào nguồn, nhưng thường thì xử lý cơ học chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi cho qua xử lý sinh học. Về nguyên tắc, xử lý cơ học là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi xử lý tiếp theo. PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ Bản chất của quá trình xử lý hoá lý là áp dụng các quá trình vật lý và hoá học để loại bớt chất ô nhiễm ra khỏi nước thải. Chủ yếu để xử lý nước thải công nghiệp. Giai đoạn xử lý hoá lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với phương pháp cơ học, hoá học, sinh học trong công nghệ xử lý nước thải hoàn chỉnh. Xử lý hoá lý bao gồm: Phương Pháp Kết Tủa Tạo Bông Cặn: Phương pháp áp dụng một số chất như phèn nhôm, phèn sắt, polymer có tác dụng kết dính các chất khuếch tán trong dung dịch thành các hạt có kích cỡ và tỷ trọng lớn hơn rồi lắng để loại bớt các chất ô nhiễm ra khỏi nước thải. Việc lựa chọn chất tạo bông hay keo tụ phụ thuộc vào tính chất và thành phần của nước thải cũng như của chất khuếch tán cần loại. Trong một số trường hợp các chất phụ trợ nhằm chỉnh cho giá trị pH của nước thải tối ưu cho quá trình tạo bông và keo tụ. Trong một số trường hợp phương pháp loại bớt màu của nước thải nếu kết hợp áp dụng một số chất phụ tợ khác. Các chất keo tụ thường dùng là phèn nhôm (Al2(SO4)3.18H2O, NaAlO2, Al2(OH)5Cl, KAl(SO4)2.12H2O, NH4Al(SO4)2.12H2O); phèn sắt (Fe2(SO4)3.2H2O; Fe2(SO4)3.3H2O; FeSO4.7H2O và FeCl3) hoặc chất keo tụ không phân ly, dạng cao phân tử có nguồn gốc thiên nhiên hoặc tổng hợp. Các chất keo tụ cao phân tử cho phép nâng cao đáng kể hiệu quả của quá trình keo tụ và lắng bông cặn sau đó. Phương Pháp Tuyển Nổi: Phương pháp dùng để loại bỏ các tạp chất ra khỏi nước bằng cách tạo cho chúng có khả năng dễ nổi lên mặtë nước khi bám theo các bọt khí. Đây là phưong pháp được áp dụng tương đối rộng rãi nhằm loại các chất rấn lơ lững mịn, dầu mỡ ra khỏi nước thải. Phương pháp tuyển nổi thường được áp dụng trong xử lý nước thải chứa dầu, nước thải công nghiệp thuộc da… Bản chất của quá trình tuyển nổi ngược với quá trình lắng và được áp dụng trong trường hợp qúa trình lắng diễn ra rất chậm hoặc rất khó thực hiện. Các chất lơ lững, dầu, mỡ sẽ được nổi lên trên bề mặt của nước thải dưới tác dụng nâng của các bọt khí. Các phương pháp tuyển nổi thường áp dụng là: +Tuyển nổi chân không. +Tuyển nổi áp lực (tuyển nổi khí tan) +Tuyển nổi cơ giới. +Tuyển nổi với cung cấp không khí qua vật liệu xốp. +Tuyển nổi điện. +Tuyển nổi sinh học. +Tuyển nổi hoá học. Trong đó tuyển nổi khí tan thường được áp dụng nhiều nhất. Quá Trình Hấp Phụ Và Hấp thụ. Quá trình hấp phụ và hấp thụ: là quá trình thu hút một chất nào đó từ môi trường bằng vật thể rắn hoặc lỏng. Chất có khả năng thu hút được gọi là chất hấp phụ hay hấp thụ còn chất bị thu hút gọi là chất bị hấp phụ hoặc chất bị hấp thụ. Hấp phụ dùng để tách các chất hữu cơ và khí hoà tan khỏi nước thải bằng cách tập trung những chất đó trên bề mặt chất rắn (chất hấp phụ) hoặc bằng cách tương tác giữa các chất bẩn hoà tan với các chất rắn (hấp phụ hoá học). Phương pháp hấp phụ được áp dụng rộng rãi để làm sạch triệt để chất hữu cơ trong nước thải, nếu nồng độ các chất này không cao và chúng không bị phân huỷ bởi vi sinh hoặc chúng rất độc như thuốc diệt cỏ, phenol, thuốc sát trùng, các hợp chất nitơ vòng thơm, chất hoạt động bề mặt, thuốc nhuộm… Chất hấp phụ: thường là than hoạt tính, các chất tổng hợp và chất thải của một số ngành sản xuất (tro, xỉ, mạt cưa…), chất hấp phụ vô cơ như đất sét, silicagel, keo nhôm… PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC Bản chất của quá trình xử lý các chất ô nhiễm trong nước thải bằng phương pháp sinh học là sử dụng khả năng sống hoạt động của các vi sinh vật để phân huỷ các hợp chất hữu cơ có trong nước thải. Chúng sử dụng một số chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng. Phương pháp này được sử dụng để xử lý hoàn toàn các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học trong nước thải. Công trình xử lý sinh học thường được đặt sau khi nước thải đã được xử lý sơ bộ qua các quá trình xử lý cơ học, hóa học, hóa lý. Căn cứ vào tính chất hoạt động của vi sinh vật có thể chia phương pháp sinh học thành ba nhóm chính sau: Các phương pháp hiếu khí (aerobic) Sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động trong điều kiện cung cấp ôxy liên tục. Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí gồm 3 giai đoạn sau: Ôxy hóa các chất hữu cơ : Enzyme CxHyOz + O2 CO2 + H2O + ∆H Tổng hợp tế bào mới : Enzyme CxHyOz + O2 + NH3 Tế bào vi khuẩn (C5H7NO2) + CO2 + H2O – ∆H Phân hủy nội bào : Enzyme C5H7O2 + O2 5CO2 + 2H2O + NH3 ± ∆H + Các phương pháp kị khí(anaerobic) Sử dụng nhóm vi sinh vật kỵ khí, hoạt động trong điều kiện không có ôxy. Quá trình phân vhủy kỵ khí các chất hữu cơ là quá trình sinh hóa phức tạp tạo ra hàng trăm sản phẩm trung gian và phản ứng trung gian. Phương trình phản ứng: Vi sinh vật Chất hữu cơ CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S + Tế bào mới Các quá trình sinh học có thể siễn ra trong điều kiện tự nhiên hoặc nhân tao. Trong điều kiện tự nhiên việc xử lý xảy ra trên các cánh đồng tưới, cánh đồng lọc và các ao sinh học. Các công trình nhân tạo là các bể thông khí (aerotank) và các thiết bị lọc sinh học. Kiểu công trình xử lý được chọn phụ thuộc vào vị trí của nhà máy, điều kiện khí hậu, nguồn cấp nước, thể tích nước thải công nghiệp và sinh hoạt, thành phần và nồng độ chất ô nhiễm. Trong các công trình nhân tạo, các quá trình xử lý xảy ra với tốc độ lớn hơn trong điều kiện tự nhiên. Xử Lý Nước Thải Trong Điều Kiện Tự Nhiên. Cánh Đồng Tưới: Đó là khu đất được chuẩn bị riêng biệt để sử dụng đồng thời cho hai mục đích xử lý nước thải và gieo trồng. Xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên diễn ra dưới tác dụng của hệ thực vật dưới đất, mặt trời, không khí và dưới ảnh hưởng của thực vật. Trong cánh đồng tưới có vi khuẩn, men, nấm, rêu tảo, động vật nguyên sinh và động vật không xương sống. Nước thải chứa chủ yếu là vi khuẩn. Trong lớp đất tích cực xuất hiện sự tương tác phức tạp của các vi sinh vật có bậc cạnh tranh. Số lượng vi sinh vật trong đất cánh đồng tưới phụ thuộc vào thời tiết trong năm. Vào mùa đông, số lượng vi sinh vật nhỏ hơn nhiều hơn so với màu hè. Nếu tên các cách đồng không gieo, trồng cây nông nghiệp và chúng chỉ đựơc dùng để xử lý sinh học nước thải thì chúng được gọi là cánh đồng lọc nước. Các cánh đồng tưới sau xử lý sinh học nứơc thải, làm ẩm và bón phân được sử dụng để gieo trồng cây có hạt và cây ăn tươi, cỏ, rau cũng như để trồng cây lớn và cây nhỏ . Các cánh đồng tưới có ưu điểm sau so với các aerotank: + Giảm chi phí đầu tư và vận hành. + Không thải nước ra ngoài phạm vi diện tích tưới. + Bảo đảm được mùa cây nông nghiệp lớn và bền. + Phục hồi đất bạc màu. Ao Sinh Học. Ao sinh học là dãy ao gồm nhiều bậc, qua đó nước thải chảy với vận tốc nhỏ, được lắng trong và xử lý sinh học. Các ao được ứng dụng xử lý sinh học và xử lý bổ sung trong tổ hợp các công trình xử lý khác. Ao được chia ra với sự thông khí tự nhiên và nhân tạo. Ao với sự thông khí tự nhiên không sâu (0,51m), được đun nóng bởi mặt trời và được gieo các vi sinh vật nước. Vi khuẩn sử dụng oxy sinh ra từ rêu, rong, tảo trong quá trình quang hợp cũng như oxy từ không khí để oxy hoá các chất ô nhiễm. Rêu tảo đến lượt mình tiêu thụ CO2, photphat và nitrat amon, sinh ra từ sự phân huỷ sinh học các chất hữu cơ. Để hoạt động bình thường cần phải đạt giá trị pH và nhiệt độ tối ưu. C. Hồ Sinh Học Hồ sinh học là hồ chứa không lớn lắm, dùng để xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học chủ yếu dựa vào quá trình tự làm sạch của hồ. Trong các công trình xử lý sinh học tự nhiên thì hồ sinh học được áp dụng rộng rãi nhiều hơn hết. Ngoài việc xử lý nước thải hồ sinh học còn có thể đem lại những lợi ích sau: nuôi trồng thuỷ sản; nguồn nước để tưới cho cây trồng; điều hoà dòng chảy nước mưa trong hệ thống thoát nước đô thị. Căn cứ vào sự tồn tại và tuần hoàn của các vi sinh và cơ chế xử lý mà người ta phân ra ba loại hồ: + Hồ kị khí: Dùng để lắng và phân huỷ cặn bằng phương pháp snh hoá tự nhiên dựa trên cơ sở sống và hoạt động của các vi sinh vật kị khí, loại hồ này thường được sử dụng để xử lý nước thải công nghiệp có độ nhiễm bẩn lớn. + Hồ tuỳ tiện: Trong loại hồ này thường xảy ra hai quá trình song song: quá trình oxy hoá hiếu khí và quá trình oxy hoá kị khí. Nguồn oxy cung cấp cho quá trình oxy chủ yếu là oxy do khí trời khuếch tán qua mặt nước và oxy do sự quang hợp của rong tảo, quá trình này chỉ đạt hiệu quả ở lớp nước phía trên, độ sâu khoảng 1m. Quá trình phân huỷ kị khí lớp bùn ở đáy hồ phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ. Chiều sâu của hồ có ảnh hưởng lớn đến sự xáo trộn, tới các quá trình oxy hoá và phân hủy của hồ. Chiều sâu của hồ tuỳ tiện thường lấy trong khoảng 0,91,5m. + Hồ hiếu khí: Quá trình oxy hoá các chất hữu cơ nhờ các vi sinh vật hiếu khí. Người ta phân loại hồ này thành hai nhóm: hồ làm thoáng tự nhiên và hồ làm thoáng nhân tạo. Hồ làm thoáng tự nhiên là loại hồ được cung cấp oxy chủ yếu nhờ quá trình khuếch tán tự nhiên. Để đảm bảo ánh sáng có thể xuyên qua, chiều sâu hồ khoảng 3040cm. Thời gian lưu nước trong hồ khoảng 312 ngày. Hồ hiếu khí làm thoáng nhân tạo hoặc máy khuấy cơ học. Chiều sâu của hồ khoảng 24,5m. Xử Lý Nước Thải Trong Các Công Trình Nhân Tạo. Xử Lý Trong Các Aerotank. Việc xử lý nước thải bằng phương pháp sinh hoá trong điều kiện nhân tạo được tiến hành trong các bể thông khí (aerotank). Aerotank là tên gọi của bể bằng bê tông cốt sắt được thông khí. Quá trình xử lý trong các bể aerotank diễn ra theo dòng nước thải được sục khí và trộn với bùn hoạt tính. Nước thải sau khi qua bể lắng đợt I có chứa các chất hữu cơ hoà tan và các chất lơ lững đi vào bể phản ứng hiếu khí (aerotank). Khi ở trong bể, các chất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân để vi khuẩn cư trú, sinh sản và phát triển đàn lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính là các bông cặn có màu nâu sẫm chứa các chất hữu cơ hấp thụ từ nước thải và là nơi cư trú và phát triển của vô số các vi khuẩn và vi sinh vật sống khác. Bể Lọc Sinh Học. Bể lọc sinh học là công trình mà trong đó nước thải được lọc qua lớp vật liệu có kích thước hạt lớn. Lớp vật liệu được bao phủ bởi màng vi sinh vật. Vi sinh trong màng sinh học oxy hoá các chất hữu cơ, sử dụng chúng làm nguồn dinh dưỡng và năng lượng. Như vậy, chất hữu cơ được tách ra khỏi nước thải còn khối lượng của màng vi sinh vật tăng lên. Màng sinh vật chết được cuốn trôi theo nước và đưa ra khỏi thiết bị lọc sinh học. Màng sinh học đóng vai trò như bùn hoạt tính. Nó hấp thụ và phân huỷ các chất hữu cơ trong nước thải. Cường độ oxy hoá trong thiết bị lọc sinh học thấp hơn trong bể aerotank. + Bể lọc sinh học nhỏ giọt: loại này có năng suất thấp nhưng bảo đảm xử lý tuần hoàn. Tải trọng thuỷ lực của chúng là 0,53m3m2.ngày đêm. Chúng được áp dụng để xử lý nước với năng suất đến 100m3ngày đêm nếu BOD không lớn hơn 200mgl. Bể lọc sinh học nhỏ giọt thường dùng để xử lý sinh học hoàn toàn nước thải, giá trị BOD của nước thải sau khi làm sạch đạt tới 10 ÷ 15mgl với lưu lượng nước thải không quá 1000 m3ngđ. +Bể lọc sinh học cao tải hoạt động với tải trọng thuỷ lực 1030m3m2.ngày đêm, lớn hơn thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt 1015 lần. Nhưng nó không đảm bảo xử lý sinh học tuần hoàn. Tháp lọc sinh học: những tháp lọc sinh học có thể xử dụng ở các trạm xử lý với lưu lượng dưới 50000m3ngđ, với điều kiện địa hình thuận lợi và nồng độ nước thải sau khi làm sạch BOD là 20÷25mgl. Khử Trùng Nước Thải : Khử trùng nước thải là giai đoạn cuối cùngcủa công nghệ xử lý nước thải mhằm loại bỏ vi trùng và virus gây bệnh trước khi xả vào nguồn nước. Để khử trùng nước thải có thể sử dụng clo và các hợp chất chứa clo, có thể tiến hành khử trùng bằng ozôn, tia hồng ngoại, ion bạc, .. nhưng cần phải cân nhắc kỹ về mặt kinh tế. Xử Lý Cặn Nước Thải: Nhiệm vụ của xử lý cặn ( cặn được tạo nên trong quá trình xử lý nước thải) là: Làm giảm thể tích và độ ẩm của cặn Ổn định cặn Khử trùng và sử dụng lại cặn cho các mục đích khác nhau Rác( gồm các tạp chất không hoà tan kích thước lớn: cặn bã thực vật, giấy, giẻ lau,..) được giữ lại ở song chắn rác có thể được chở đến bãi rác( nếu lượng rác không lớn) hay nghiền rác và sau đó dẫn đến bể mêtan để tiếp tục xử lý. Cát từ các bể lắng được dẫn đến sân phơi cát để làm ráo nước và chở đi sử dụng vào mục đích khác. Cặn tươi từ bể lắng cát đợt một được dẫn đến bể mêtan để xử lý Một phần bùn hoạt tính (vi sinh vật lơ lửng) từ bể lắng đợt 2 được dẫn trở lại aeroten để tiếp tục tham gia quá trình xử lý (gọi là bùn hoạt tính tuần hoàn) , phần còn lại ( gọi là bùn hoạt tính dư) được dẫn đến bể nén bùn để làm giảm độ ẩm và thể tích, sau đó được dẫn vào bể mêtan để tiếp tục xử lý. Đối với các trạm xử lý nước thải xử dụng bể biophin với sinh vật dính bám, thì bùn lắng được gọi là màng vi sinh và được dẫn đến bể mêtan. Cặn ra khỏi bể mêtan có độ ẩm 9697%. Để giảm thể tích cặn và làm ráo nước có thể ứng dụng các công trình xử lý trong điều kiện tự nhiên như: sân phơi bùn, hồ chứa bùn, hoặc trong điều kiện nhân tạo: thết bị lọc chân không, thết bị lọc ép, thiết bị li tâmcặn,… Độ ẩm của cặn sau xử lý đạt 5575%. Để tiếp tục xử lý cặn có thể thực hiện sấy bằng nhiệt với nhiều dạng thiết bị khác nhau: thiết bị sấy dạng ống, dạng khí nén, dạng băng tải,…Sau khi sấy độ ẩm còn 2530% và cặn o83 dạng hạt dễ dàng vận chuyển. Đối với các trạm xử lý công suất nh, việc xử lý cặn có thể tiến hành đơn giản hơn: nén và sau đó làm ráo nước ở sân phơi cặn trên nền cát. CHƯƠNG III. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC DỰ ÁN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Khu Dân Cư Hiệp Thành III thuộc Phường Hiệp Thành, Tx Thủ Dầu Một,Tỉnh Bình Dương. Toàn bộ khu dân cư được bao bọc bởi những con dường lớn: phạm ngọc thạch,đường hoàng hoa thám nối khu dân cư với Đại Lộ Bình Dương. Cùng nằm trên các tuyến đường lớn này là nhưng công trình như : bệnh viện đa khoa, thư viện tỉnh, đại học bình dương,… giúp cư dân trong khu dân cư dễ dàng tỏa đi khắp nơi với cư li ngắn nhất. Diện tích tổng thể 44,6 ha, tọa lạc trên một ngọn đồi thấp, có sườn dốc thoai thoải. Cấu tạo địa chất tốt, có nhiều cây xanh tự nhiên, giữa khu dân cư là 1 hồ nước và khu giải trí tạo nên thế phong thủy hài hòa của một khu đô thị hiện đại. Hình 3.1 sơ đồ vị trí dự án Khu dân cư có đến trên 50% diện tích dành cho các công trình hạ tầng phúc lợi, với nhiều đường bê tông nhựa rộng thoáng, với đầy đủ hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt, đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt để bảo đảm cho khu dân cư hoạt động theo tiêu chuẩn của một khu đô thị hiện đại , bảo đảm xử lý đúng tiêu chuẩn quy định trước khi thải ra ngoài môi trường. Khí Hậu: với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm và nguồn ánh sáng dồi dào. Khí hậu Tỉnh Bình Dương tương đối hiền hòa, ít thiên tai như bảo lụt… khí hậu theo hai mùa: mưa – khô mùa mưa từ tháng 5 đến tháng11 mùa khô từ tháng 12 đêna tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800 – 2000 mm. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,50c. chế độ không khí ẩm tương đối cao. giống như nhiệt độ không khí, độ ẩm trong năm ít biến động. Thủy Văn: Thủy văn, sông ngòi: Chế độ thủy văn của các con sông chảy qua Tỉnh và trong Tỉnh Bình Dương thay đổi theo mùa, mùa mưa nước lớn từ tháng 5 đến tháng 11( dương lịch) và mùa khô (mùa kiệt) từ tháng 11 đến hết tháng 5 năm sau, tương ứng với 2 mùa:mưa – khô. Bình Dương có 3 con sông lớn, nhiều rạch ở các địa bàn ven sông và suối nhỏ khác. Sông Đồng Nai là con sông lớn nhất ở miền Đông Nam Bộ, bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng) đi qua 635 km nhưng chỉ chảy qua địa phận Bình Dương ở Tân Uyên. Sông Đồng Nai có giá trị lớn về cung cấp nước tưới cho nền nông nghiệp, giao thông vận tải đường thủy và cung cấp thủy sản cho nhân dân. Sông Sài Gòn dài 256km, bắt nguồn từ vùng đồi cao nguyên Lộc Ninh (Tỉnh Bình Phước). Sông Sài Gòn có nhiều chi lưu, phụ lưu, rạch,ngòi và suối. Sông Thị Tính là phụ lưu của Sông Sài Gòn bắt nguồn từ đồi Cam Xe Huyện Bình Long (Tỉnh Bình Phước) chảy qua bến cát, rồi lại đổ vào Sông Sài Gòn ở đập Oâng Cộ. Sông Sài Gòn, sông Thị Tính mang phù sa bồi đắp cho những cách đồng ở Bến Cát, Thị Xã,Thuận An, cùng với những cánh đồng dọc sông Đồng Nai, tạo nên vùng lúa năng suất cao và những vườn cây ăn trái xanh tốt Sông Bé dài 360 km, bắt nguồn từ sông Đắc Rơláp, Đắc Giun, Đắc Huýt thuộc vùng núi Tỉnh Đắc Lắc hợp thành từ độ cao 1000m. ở phần hạ lưu, đoạn chảy vào đất Bình Dương dài 80km. sông bé không thuận tiện cho việc giao thông đường thủy do có bờ dốc đứng.. Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội: Thị Xã Thủ Dầu Một có địa hình đồng bằng thích hợp với việc trồng lúa, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc như lợn, bò. Thị xã Thủ Dầu Một cũng nỗi tiếng sản xuất hàng sơn mài gốm sứ, mây tre đan, ngoài ra một số ngành công nghiệp cũng được phát triển kha mạnh như: cơ khí lắp ráp, vật liệu xây dựng, hóa chất, cơ điện, may mặc, sản xuất đường mía, chế biến thực phẩm. Khu liên hợp công nghiệp, dịch vụ, đô thị 4200 ha đang được xây dựng, các khu dân cư hiên đại đã được đầu tư xây dựng: Khu Dân Cư Hiệp Thành 1, Khu Dân Cư Hiệp Thành 2, Khu Dân Cư Hiệp Thành 3,.. đáp ứng nhu cầu nhà ở cho nhân dân. Thị Xã Thủ Dầu Một – trung tâm tỉnh lỵ của Bình Dương đã và đang chuyển biến sau rộng trong các mặt kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nhanh của Tỉnh. diện tích tự nhiên: 87,88 km2 dân số:181.587 người CHƯƠNG IV. CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG. Tính toán lượng nước thải khu dân cư 5.000 người Lượng nước thải phát sinh cho mỗi người: qtc = 250 Lngườingày N = 5000 người Lưu lượng nước thải cần xử lý: Theo ước tính tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong khu vực là = = = Các lưu lượng tính toán = = = = = = = = = = = = = Trong đó: k là hệ số không điều hoà chung Bảng 4.1: Hệ số không điều hoà chung Qtb 5 15 30 50 100 200 300 500 800 k 3 2,5 2 1,8 1,6 1,4 1,35 1,25 1,2 Trích dẫn: Lâm Minh Triết Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trình – NXB Đại học quốc gia TpHCM NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT TRONG NƯỚC THẢI. Các thông số nước thải đầu vào = 200 mgl = 120 mgl = 300mgl pH = 7 Nhiệt độ 300C Tổng ni tơ 70 mgl Hữu cơ 25mgl Amonia tự do 45mgl Tổng photpho 12 mgl Hữu cơ 4mgl Vô cơ 8mgl Coliform N0100 107 MPN100ml Yêu cầu nước thải đầu ra BOD5 30mgl SS 50mgl pH = 5 9 Nitrat(NO3) Phosphat(PO4) Tổng Coliforms Theo số liệu cho thấy nước thải sinh hoạt thường bị nhiễm bẩn bởi chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng lớn. Hàm lượng SS vượt so với tiêu chuẩn, hàm lượng BOD, COD vượt so với tiêu chuẩn. Để xây dựng một hệ thống xử lý hoàn chỉnh, nhằm xử lý triệt để các thành phần ô nhiễm trong nước thải và tránh sự phát sinh mùi hôi thối do nước thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ sinh thái, công nghệ hợp lý áp dụng là sử dụng quá trình sinh học hiếu khí. Dây chuyền công nghệ được tính toán, lựa chọn dựa trên số liệu lưu lượng và thành phần của nước thải đầu vào trạm xử lý. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CẦN THIẾT XỬ LÝ Để lựa chọn phương pháp và công nghệ xử lý thích hợp cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản: Hàm lượng chất lơ lửng (SS) không vượt quá 50 mgl Nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD5) không vượt quá 30 mgl Đây là 2 chỉ tiêu cơ bản để tính toán thiết kế công nghệ xử lý nước thải. Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo chất rắn lơ lửng Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo BOD5 Yêu cầu chất lượng nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép đối với nước thải sinh hoạt theo tiêu chuẩn Việt Nam (Quy chuẩn 14 : 2008 BTNMT – loại A). CHƯƠNG V. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

N X Lí NC THI N X Lí NC THI CHNG I TNH TON THIT K TRM X Lí NC THI SINH HOT 1.1 Lu lng nc thi tớnh toỏn Lu lng nc thi sinh hot Lu lng nc thi sinh hot trung bỡnh ngy: Lu lng nc thi trung bỡnh ngy c tớnh nh sau: Qtb_ngsh = 120578 ì 120 N ì q0 = = 14469,36 m3/ng 1000 1000 Trong ú: N: S dõn thnh ph: 120578 (ngi) q0: tiờu chun thi nc ca thnh ph: 120 (l/ng.ng) Lu lng nc thi sinh hot trung bỡnh gi: Cụng thc xỏc nh: Qtb_hsh = Qtb_ngsh / 24 = 14469,36 = 602,89 m3/h 24 Lu lng nc thi sinh hot trung bỡnh giõy: Cụng thc xỏc nh: Qtb_ssh = Qtb_hsh / 3,6 = 602,89 = 167,47 l/s 3,6 Theo TCVN 7957 : 2008, mc 4.1.2 v iu kin khu vc d ỏn v lu lng nc thi trung bỡnh ngy chn h s khụng iu hũa ngy ca nc thi ụ th K ng=1,15, h s khụng iu hũa chung gi max l k1=1,6, gi k2=0,59 Lu lng nc thi sinh hot ngy ln nht : max_ng sh sh_ng tb ng Q =Q x K = 14469,36 x 1,15 = 16693,76 m /ng Lu lng nc thi sinh hot gi ln nht : sh sh Qmax_h = Qtb_h x k1 = 602,89 x 1,6 = 964,624 m /h Lu lng nc thi sinh hot giõy ln nht : max_s sh tb_s sh Q =Q x k = 167,47 x 1,6 = 267,95 l/s Lu lng nc thi sinh hot gi thp nht : Qmin_hsh = Qtb_hsh x k2 = 602,89 x 0,59 = 355,705 m3/ng Lu lng nc thi sinh hot giõy thp nht : Qmin_ssh = Qtb_ssh x k2 = 167,47 x 0,59 = 98,807 l/s Lu lng nc thi cụng nghip Nc thi cụng nghip sau x lý cc b coi nh chy iu hũa n trm x lý trung (H s khụng iu hũa ngy ờm Kng =1) Lu lng nc thi cụng nghip trung bỡnh gi: Qtb_hcn = 80% x Qngcn / 24 = 80% ì 2299,61 = 76,65 m3/h 24 Lu lng nc thi cụng nghip trung bỡnh giõy: Qtb_scn = Qtb_hcn / 3,6 = 76,65 = 21,29 l/s 3,6 N X Lí NC THI Bng 1.1 Thng kờ lu lng nc thi ngy Cỏc gi 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 17-18 18-19 19-20 20-21 21-22 22-23 23-24 Tng Nc thi sinh hot % Qsh m3 1.55 224.28 1.55 224.28 1.55 224.28 1.55 224.28 1.55 224.28 4.35 629.42 5.95 860.93 5.8 839.22 6.7 969.45 6.7 969.45 6.7 969.45 4.8 694.53 3.95 571.54 5.55 803.05 6.05 875.40 6.05 875.40 5.6 810.28 5.6 810.28 4.3 622.18 4.35 629.42 4.35 629.42 2.35 340.03 1.55 224.28 1.55 224.28 100,00 14469.36 Nc thi trng hc m3 8.43 7.56 7.56 7.56 7.56 7.56 15.21 7.56 7.56 7.56 7.56 8.44 100.08 Nc thi bnh vin m3 0.94 0.94 0.94 0.94 2.36 2.36 14.13 23.55 37.68 47.1 28.26 47.1 47.1 28.26 23.55 40.04 25.91 23.55 23.55 23.55 9.42 3.3 14.13 2.36 471 Lu lng tng cng %Q 1.50 1.50 1.50 1.50 1.51 4.20 5.87 5.79 6.75 6.81 6.68 4.98 4.21 5.58 6.03 6.14 5.61 5.60 4.29 4.34 4.25 2.28 1.59 1.51 100 m3 225.22 225.22 225.22 225.22 226.64 631.78 883.49 870.33 1014.69 1024.11 1005.27 749.19 633.85 838.87 906.51 923.00 843.75 842.27 645.73 652.97 638.84 343.33 238.41 226.64 15040.5 Lu lng nc thi tớnh toỏn ln nht gi: Qmax_htt = 1024.11 m3/h Lu lng nc thi tớnh toỏn ln nht giõy: Qmax_stt = Qmax_htt / 3,6 = 576,54 = 284,48 l/s 3,6 Lu lng nc thi tớnh toỏn nh nht gi: Qmin_htt = 225,22 m3/h Lu lng nc thi tớnh toỏn nh nht giõy: Qmin_stt = Qmin_htt / 3,6 = 225,22 = 62,56 l/s 3,6 1.2 Xỏc nh hm lng cht bn nc thi N X Lí NC THI Hm lng cht bn nc thi cụng nghip c ly theo ct B bng ca QCVN40:2011 Hm lng cht l lng (SS) nc thi sinh hot: sh SS C SS th = (a x N)/Q sh = (65 x 120578)/14469,36 = 541,67 mg/l Trong ú : SS a : Ti lng cht l lng ca NTSH tớnh cho mt ngi ngy ờm theo SS bng 7-4, trang 36 TCXDVN 7957 : 2008 a = 65 g/ng.ng sh Trong ụ th cú s dng b t hoi, nờn hm lng C SS gim xung 55% cũn 297,92 mg/l Hm lng oxy sinh húa (BOD) nc thi sinh hot: BOD sh C tb ng BOD = (a x N)/Q = (35 x 120578)/ 14469,36 = 241,67 mg/l Trong ú : BOD n : Ti lng cht bn theo BOD ca NTSH tớnh cho mt ngi ngy BOD ờm theo TCXDVN 7957: 2008 a = 35 g/ng.ng Hm lng tng N_NH4+: N C sh tb ng N = (a x N)/Q = (8 x 120578)/ 14469,36 = 66,67 mg/l Trong ú : N X Lí NC THI N a : Ti lng cht bn theo N ca NTSH tớnh cho mt ngi ngy ờm N theo TCXDVN 7957: 2008 a = g/ng.ng Hm lng tng P: P C sh P = (a x N)/Q tb ng = (3,3 x 120578)/ 14469,36 = 27,5 mg/l P Trong ú: a : Ti lng cht bn theo P ca NTSH tớnh cho mt ngi ngy P ờm theo TCXDVN 7957: 2008 a = 3,3 g/ng.ng 1.3 Xỏc nh mc cn thit phi x lý nc thi Tớnh cht nc thi u vo : Bng 1.2 Tớnh cht nc thi sinh hot v cụng cng u vo STT Cỏc ch tiờu phõn tớch pH Tng cỏc cht rn l lng SS BOD5 n v tớnh Kt qu 7,05 mg/l 297,92 mg/lO2 241,67 Tng N mg/l 66,67 Tng P mg/l 27,5 Yờu cu cht lng nc thi u Nc thi sau quỏ trỡnh x lý c x vo ngun tip nhn loi B, yờu cu cht lng nc thi trc x vo ngun tip nhn phi m bo cú cỏc giỏ tr nng cht ụ nhim nh hn hoc bng cỏc giỏ tr quy nh ti ct B, QCVN 14 : 2008/BTNMT ng vi h s k = Bng 1.3 Tớnh cht nc thi sinh hot v cụng cng u (QCVN 14:2008,ct B, k=1) STT Cỏc ch tiờu phõn tớch pH Tng cỏc cht rn l lng SS n v tớnh Kt qu 5-9 mg/l 100 N X Lí NC THI STT Cỏc ch tiờu phõn tớch n v tớnh Kt qu mg/lO2 50 BOD5 Tng N mg/l 10 Tng P mg/l 10 Mc cn thit phi x lý: _ Theo cht l lng (SS): SS SS SS D = (C - C)/C x 100% = (297,92 100)/ 297,92 x 100% = 66,4 % BOD5 D BOD5 = (C BOD5 - C)/C x 100% = (241,67 50)/ 241,67 x 100% = 79 % N N N D = (C - C)/C x 100% = (66,67 10)/ 66,67 x 100% = 85 % P P P D = (C - C)/C x 100% = (27,5 10)/ 27,5 x 100% = 63,64 % Vy mc ti thiu cn x lý nc thi l 85% 1.4 La chn dõy chuyn cụng ngh x lý Phơng án I N X Lí NC THI Ngăn tiếp nhận Máy nghiền rác Song chắn rác Bể lắng cát ngang Sân phơi cát Bể lắng ngang đợt I Bể nén bùn Bể mê tan Bể AEROTEN Bể lắng ngang đợt II Máng trộn Khử trùng Bể tiếp xúc Sân phơi bùn Ngăn tiếp nhận Phục vụ nông nghiệp Nguồn tiếp nhận: biển Thuyết minh phơng án I Trong phơng án này, nớc thải từ hệ thống thoát nớc đờng phố đợc máy bơm trạm bơm nớc thải bơm đến trạm xử lý ống dẫn có áp đến ngăn tiếp nhận Qua song chắn rác có đặt máy nghiền rác, rác nghiền đợc đa đến bể Mêtan để lên men nớc thải đợc tác loại rác lớn tiếp tục đợc đa đến bể lắng cát ta thiết kế bể lắng cát ngang chuyển động vòng ( với trạm có công suất > 2000 m 3/ ngày đêm ) yêu N X Lí NC THI điểm bể lắng ngang chuyển động vòng chiếm diện tích xây dựng bể lắng ngang thông thờng để giảm khối tích xây dựng công trình mà đảm bảo hiệu lắng cát cặn lớn.Lấy cát khỏi bể lắng thủ công lợng cát W0.5m3/ngđ Sau thời gian, cát lắng từ bể lắng cát đợc đa đến sân phơi cát Nớc sau qua bể lắng cát đợc đa đến bể lắng ly tâm đợt 1( nớc chảy từ trung tâm quanh thành bể), chất thô không hoà tan nớc thải nh chất hữu cơ, đợc giữ lại Cặn lắng đợc đa đến bể Mêtan nớc sau lắng đợc đa tiếp đến bể Aeroten Bể Aeroten công trình làm bê tông bêtông cốt thép thông dụng hình chữ nhật Hỗn hợp bùn nớc thải cho chảy qua suất chiều dài bể, nớc thải với bùn hoạt tính tuần hoàn sau qua bể Aeroten cho qua bể lắng đợt bùn lắng phần đa trở lại bể Aeroten, phần khác đa tới bể nén bùn Do lợng ta phải sử lý sinh hóa hòa toàn lên ta chọn bể Aeroten đẩy để hiệu làm việc tốt hơn, dễ điều khiển tận dụng hết thể tích bể Để chắn bùn hoạt tính sau bể Aeroten ta dùng bể lắng ly tâm đợt Quá trình xử lý sinh học điều kiện nhân tạo không loại trừ hết loại vi khuẩn, vi trùng gây bệnh Bởi sau giai đoạn xử lý sinh học điều kiện nhân tạo cần thực giai đoạn khử trùng nớc thải trớc xả vào nguồn, trình xử lý nớc thải phơng pháp tạo nên lợng cặn đáng kể, nói chung loại cặn có mùi hôi thối khó chịu cặn tơi nguy hiểm mặt vi sinh Do thiết phải xử lý cặn thích đáng, để giảm hàm lợng chất hữu cặn để đạt tiêu vi sinh thờng áp dụng phơng pháp xử lý sinh học kỵ khí bể Mêtan N X Lí NC THI trạm khử trùng, máng trộn, bể tiếp xúclà công trình khử trùng nớc trớc xả nguồn Phơng án đảm bảo hiệu xử lý Phơng án II Ngăn tiếp nhận Máy nghiền rác Sân phơi cát Song chắn rác Bể lắng cát ngang Bể lắng ngang đợt I Bể BIOPHIN Cao tải Bể nén bùn Bể mê tan Thổi khí Bể lắng ngang đợt II Máng trộn Khử trùng Bể tiếp xúc Sân phơi bùn Ngăn tiếp nhận Phục vụ nông nghiệp Nguồn tiếp nhận Biển N X Lí NC THI Thuyết minh phơng án II Trong phơng án này, nớc thải từ hệ thống thoát nớc đờng phố đợc máy bơm trạm bơm nớc thải bơm đến trạm xử lý ống dẫn có áp đến ngăn tiếp nhận Qua song chắn rác có đặt máy nghiền rác, rác nghiền đợc đa đến bể Mêtan để lên men nớc thải đợc tác loại rác lớn tiếp tục đợc đa đến bể lắng cát ta thiết kế bể lắng cát ngang để giảm khối tích xây dựng công trình mà đảm bảo hiệu lắng cát cặn lớn.Lấy cát khỏi bể lắng thủ công lợng cát W0.5m3/ngđ Sau thời gian, cát lắng từ bể lắng cát đợc đa đến sân phơi cát Nớc sau qua bể lắng cát đợc đa đến bể lắng ly tâm đợt 1( nớc chảy từ trung tâm quanh thành bể), chất thô không hoà tan nớc thải nh chất hữu cơ, đợc giữ lại Cặn lắng đợc đa đến bể Mêtan nớc sau lắng đợc đa tiếp đến bể Biophin cao tải Sau bể Biophin cao tải, hàm lợng cặn BOD nớc thải đảm bảo yêu cầu xử lý xong chứa lợng định vi khuẩn, gây hại nên ta phải khử trùng trớc xả nguồn Toàn hệ thống thực nhiệm vụ gồm trạm khử trùng, máng trộn, bể tiếp xúc Sau công đoạn nớc thải đợc xả nguồn tiếp nhận Toàn lợng bùn cặn trạm xử lý sau đợc lên men bể lắng hai vỏ đợc đa sân phơi bùn làm khô đến độ ẩm định Bùn cặn sau đợc dùng cho mục đích nông nghiệp Bể Biophin có cấu tạo đơn giản, quản ly thuận tiện, thích hợp với nơi có nhiệt độ không khí cao, trình độ công nghiệp cha phát triển, bể áp dụng với trạm xử lý có công suất nhỏ trung bình Nhng bể Biophin có nhợc điểm tốn vật liệu lọc, giá thành xây dựng quản lý đắt Ngoài bể biôphin cao tải làm việc bình th ờng phải : 10 N X Lí NC THI - = Hiu sut ca bm, = 0.7 ữ 0.9, chn = 0.8 Chn bm bựn SHINMAYWA - Model CNT651 - Nht Bn cụng sut 1,5m3/phỳt, P = 1,5 kW, ct ỏp H=15m Cỏc thụng s thit k b lng II: STT Thụng s n v Giỏ tr h 2,6 Thi gian lu nc S lng b cỏi ng kớnh b m 6,5 Chiu cao hu ớch m 3,5 Chiu cao phn cha bựn m 1,5 Chiu cao xõy dng m 5,5 ng kớnh ng trung tõm m 1,3 m3/m.ngy 92 cỏi - BTCT Ti trng thu nc/1m chiu di mỏng Bm bựn SHINMAYWA CNT651 Q=1,5m3/phỳt, P=1,5kW 10 Vt liu xõy dng 5.8 B kh trựng a Nhim v: B tip xỳc dựng kh trựng Hoỏ cht kh trựng c chõm ng ng dn b tip xỳc.B tip xỳc c thit k vi ũng chy Ziczac qua tng ngn to c iu kin thun li cho quỏ trỡnh tip xỳc gia nc thi v hoỏ cht kh trựng b Tớnh toỏn: Dung tớch hu ớch ca b: W = Qh.tb ì t = 125 ì 0,5 = 62,5(m ) Trong ú : t = thi gian nc tip xỳc vi Clo, chn t = 30 phỳt =0,5h Chn chiu cao lp nc b tip xỳc m, chiu cao d phũng l 0,5m 73 N X Lí NC THI Din tớch mt thoỏng b tip xỳc F = W 62,5 = = 25(m ) H 2,5 Chn kớch thc xõy dng b : L ì B ì H = 6,75 ì 4,5 ì 3(m) Chiu cao bo v: hbv = 0,5m B tip xỳc ngn, kớch thc cha nc mi ngn: x 4,5 x 2,5 = 11,25 (m 3) Tng th tớch ch nc: 11,25 x = 67,5(m3) Tớnh lng Clo: Liu lng chlorine kh trựng nc thi chn bng: Bng ph lc 2: Liu lng Clo cho kh trựng Nc thi Liu lng, mg/l Nc thi sinh hot ó lng s b 10 Nc thi kt ta bng húa cht 10 Nc sau x lý b lc sinh hc 10 Nc sau x lý bựn hot tớnh 28 Nc thi sau lc cỏt 15 (Ngun: X Lý Nc Thi ụ Th V Cụng Nghip- Lõm Minh Trit) Nc thi sau x lý bựn hot tớnh thỡ liu lng Clo t 2-8 mg/l m bo x lý trit hm lng vi sinh vt nc thi bnh vin, ta chn lng Clo C = 8mg/l Lng Clo d yờu cu N t Ct ì t = 0,23 N o / / 1000 = 18,75 = 0,23 15 ì 10 Trong ú: Nt =1000 (TCVN: 5945-1995) No = 15 x 104 (Coliform ban u) Chn thi gian tip xỳc t =30 (TCXD 51 - 84) Ct = 0,625 (mg/l) Mt lng Chlorine b mt i Oxy hoỏ cỏc cht hu c cũn nc thi 74 N X Lí NC THI Lng Chlorine cho vo: C = C1 + Ct = + 0,625 = 8,625 mg/l = 8,625.10-3 (kg/m3) Lng Clo hot tớnh cn thit kh trựng nc thi Ytb = a * Qtb 8,625 *125 = = 1,078kg / h 1000 1000 Trong ú: a: Liu lng Clo hot tớnh, a = 8,625 (g/m 3) Liu lng Clorua vụi cn thit X= 100 * Ytb 100 *1,078 = = 3,59kg / h 30 30 Dung tớch hu ớch ca thựng hũa tan: W= a ì Qtb.ngd ì 100 ì 100 1000 ì 1000 ì b ì ì n = 8,625 ì 3000 ì 100 ì 100 = 1,035m 1000 ì 1000 ì 2,5 ì 20 ì Trong ú: b: nng dung dch Clorua vụi, b = 2,5% p: hm lng Clo hot tớnh Clorua vụi, p = 20% n: s ln hũa trn dung dch Clorua vụi ngy ờm, n = 2ữ6 tựy thuc vo cụng sut ca trm Chn n = Th tớch tng cng ca thựng hũa tan tớnh c th tớch phn lng: Wtc = 1,15 ì W = 1,15 ì 1,035 = 1,19(m ) Vi dung tớch ny, chn loi thựng nha 1500L cú bỏn sn trờn th trng lm thựng hũa tan S lng thựng l Th tớch thựng hũa trn ly bng 40% th tớch thựng hũa tan: Wtr = 0,4 x 1,035 = 0,41 m3 Chiu cao hu ớch ca thựng hũa trn ly bng m v din tớch ca thựng hũa trn trờn mt bng s l: 0,41/1 = 0,41 (m2) Vi dung tớch ny, chn thựng hũa trn vi dung tớch l 500L cha Dung dch Clorua vụi hũa tan s c bm nh lng a ti b tip xỳc Cỏc thụng s thit k b kh trựng: STT Thụng s n v Giỏ tr 75 N X Lí NC THI Thi gian lu nc h 0,54 S lng b cỏi S ngn cỏi Kớch thc b LxBxH m 6,75 x 4,5 x 2,5 Chiu cao tng cng m Lng Clorua vụi cn thit Kg/h 3,59 Vt liu xõy dng - BTCT 5.9 B cha bựn sinh hc Lng bựn bm v t B lng 2: Qbựn = 14,4 m3/ngy phự hp vi mt bng hin cú, chn kớch thc hu dng ca b: L x B x H = 10,25 x x = 153,75 m3 Chiu cao bo v hbv = 0,5m Th tớch xõy dng: 10,25 x x 5,5 Cụng sut ca bm bựn t b cha bựn lờn mỏy ộp bựn: N= Q ì H ì ì g 0,6 ì ì 1000 ì 9.81 = = 0,02 kW 1000 ì 3600 ì 1000 ì 0.8 Trong ú: - Q = Lu lng bm: Q = Qd = 14,4 m3/ng. =0,6m3/h - H = Ct ỏp ca bm: H = 8m - = Khi lng riờng ca cht lng, 1000 kg/m3 - g = gia tc trng trng, g = 9.81m/s2 - = Hiu sut ca bm, = 0.7 ữ 0.9, chn = 0.8 Chn bm bựn SHINMAYWA - Model CNT651 - Nht Bn cụng sut 1,5m3/phỳt, P = 1,5 kW, ct ỏp H=15m Cỏc thụng s thit k b cha bựn sinh hc: STT Thụng s n v Giỏ tr 76 N X Lí NC THI m3/ng. 14,4 S lng b cỏi Kớch thc hu dng LxBxH m3 10,25 x x = 153,75 Chiu cao tng cng m 5,5 cỏi - BTCT Lng bựn bm v t Lng 2 S bm bựn SHINMAYWA-Model CNT651 - Nht Bn Q=1,5m3/phỳt, P = 1,5 kW, H=15m Vt liu xõy dng 5.10 B cha bựn húa lý Lng bựn bm v t b lng 1: Q bựn = 13,36 m3/ngy = 0,55 m3/h Chn kớch thc hu dng ca b: L x B x H = 10,25 x x = 153,75 m Chiu cao bo v hbv = 0,5m Th tớch xõy dng: 10,25 x x 5,5 Cụng sut ca bm bựn N= Qbựn ì H ì ì g 0,55 ì 10 ì 1000 ì 9,81 = = 0,019(kW ) 1000 ì 1000 ì 3600 ì 0,8 Trong ú: H - Ct ỏp ca bm: H = 10 (m) - Khi lng riờng ca cht lng, 1000 (kg/m3) g - gia tc trng trng, g = 9,81(m/s2) - Hiu sut ca bm, = 0,7 - 0,9, chn = 0,8 Cụng sut thc ca bm bng 120% cụng sut tớnh toỏn N thuc = 1,2 ì 0,019 = 0,023kW ) 77 N X Lí NC THI Chn bm bựn SHINMAYWA - Model CNT651 - Nht Bn cụng sut 1,5m3/phỳt, P = 1,5 kW, ct ỏp H=15m Cỏc thụng s thit k b cha bựn húa lý: STT Thụng s n v Giỏ tr m3/ng. 13,36 Lng bựn bm v t Lng S lng b cỏi Kớch thc hu dng LxBxH m3 10,25 x x = 153,75 Chiu cao tng cng M 5,5 cỏi - BTCT S bm bựn SHINMAYWA5 Model CNT651 - Nht Bn Q=1,5m3/phỳt, P = 1,5 kW, H=15m Vt liu xõy dng 5.11 H sinh hc n nh nc thi Kớch thc h hin hu ti Trm XLNT B mt h cú dng ch L Din tớch b mt F = 31,4 x 42,3 + 38,1 x 69,45 = 3974,3 (m2) Chiu sõu b: H = 2m Th tớch h V = 3974,3 x 8000 (m3) Thi gian lu nc t = V/Q = 8000/(3900 + 1200)= 1,6 ngy Kim tra ti trng th tớch dũng vo BOD5: Lv = C ì Qb 0,03 ì 3000 = = 0,0113(kg / m ngy ) 0,01 0,1kg / m ngy V 8000 Trong ú: C Nng dũng vo BOD5 (kg/m3), C = 28,8 (mg/l) 0,03(kg/m3) Qb - Lu lng, Q= 3000 (m3/ngy.ờm) 78 N X Lí NC THI 79 N X Lí NC THI CHNG KHI TON CHI PH U T V GI THNH X Lí NOC THI 6.1 KHI TON CHI PH U T 6.1.1 Chi phớ u t c bn: Chi phớ xõy dng c bn T1 =4.827.177.200 VN Chi phớ mỏy múc v thit b cỏc cụng trỡnh xõy dng T2 = 5.453.067.000 VN Chi phớ cỏc ph kin v chi phớ giỏn tip T3 =2.056.048.000 VN Tng chi phớ u t ban u: T1 + T2 + T3 =12.336.292.200 VN Chi tit: Chi phớ xõy dng c bn (T1) Bng ph lc 6: Bng tớnh toỏn chi phớ xõy dng c bn Hng mc cụng Vt liu S lng trỡnh n v tớnh (1000 VND ) n v n giỏ Thnh tin B hỡnh hp BTCT 657,391 m3 5.000 3.286.955 Lng BTCT 43,4074 m3 5.000 868.147,2 Lng BTCT 56,1275 m3 5.000 561.275 12,3 m3 4.000 49.200 15,4 m3 4.000 61.600 Nh t MTK Tng gch Nh cha húa Tng cht gch Tng cng T1 =4.827.177.200VND Chi phớ mỏy múc v thit b cỏc cụng trỡnh xõy dng (T2) Bng ph lc 7: Bng tớnh toỏn chi phớ thit b Tờn thit b Vt liu S lng n v tớnh ( 1000 VN ) n n Thnh v giỏ tin 80 N X Lí NC THI Mỏy lc rỏc tinh NSA600/2000 hóng PASSAVANT Inox cỏi 513000 513000 cỏi 41531 83062 40 cỏi 494 19760 cỏi 399269 798538 cỏi 41531 83062 cỏi 18000 18000 cỏi 20000 20000 cỏi 25000 25000 cỏi 35000 35000 cỏi 89676 358.704 cỏi 119544 239088 cỏi 109371 437484 NOGGERRATH c Bm nc thi Tsurumi Model 100B47.5 (H gom) P=7,5kW, H=15m; Q =130 m3/h Thõn, cỏnh gang a thi khớ EDI USA, model 12 Standardd=351 mm, f=0,68 m2; r = PVC 1,7 13,7 (m3/h) (B iu Hũa) Mỏy nộn khớ ARS200-SHINMAYWANht Bn(B iu hũa), P=45kW Bm nc thi Tsurumi Model 100B47.5 (B iu hũa) P=7,5kW, H=15m; Q =132 m3/h Thõn cỏnh gang ng c khuy (n = 100v/p - P= 4,48kW) ng c khuy (n = 80v/p - P= 2,4kW) ng c khuy (n = 50v/p - P= 0,56kW) ng c khuy (n = 20v/p - P= 0,0375kW) Bm bựn SHINMAYWA CNT651 Q=1,5m3/phỳt, P=1,5kW (B lng húa lý1 v b lng húa lý 2) Mỏy khuy SM15A 211 - Cast iron, SHINMAYWA-BH SUS Mỏy khuy SM15JA 112- Cast iron, SHINMAYWA-Anoxic SUS 81 N X Lí NC THI a thi khớ EDI USA, model 12 Khung: PP, Standardd=351 mm, f=0,68 m2; r = Mng 1,7 13,7 (m3/h) (B Aerotank) EPDM 150 cỏi 494 74100 cỏi 399269 798538 cỏi 89676 179352 cỏi 89676 179.352 cỏi 89676 89676 Mỏy ộp bựn cỏi Bm húa cht 40L/h cỏi 4800 9.600 cỏi 1539 1539 cỏi 22800 91200 Composit cỏi 118750 475000 Nha cỏi 840 840 Mỏy nộn khớ ARS 200-SHINMAYWANht Bn P=55kW (B Aerotank) Bm bựn SHINMAYWA CNT651 Q=1,5m3/ph, P=1,5kW (B lng 2) Bm bựn SHINMAYWA CNT651 Q=1,5m3/ph, P=1,5kW(BB b lng húa lý v 2) Bm bựn SHINMAYWA CNT651 Q=1,5m3/ph, P=1,5kW(BB sinh hc) Thựng hũa tan Clorua vụi, dung tớch 1500L Nha Thựng pha Polimer, phốn Bn cha húa cht Thựng hũa trn Clorua vụi, dung tớch 500L 119700 1197000 Tng cng T2 = 5.726.895.000 VND Chi phớ cỏc ph kin v chi phớ giỏn tip (T3) Bng ph lc 8: Bng tớnh toỏn chi phớ ph kin STT Ph kin H thng ng ng (ng, van thộp, inox) n giỏ 2,5% (T1+T2) Thnh tin (1000VN) 257.006 82 N X Lí NC THI H thng dõy in, t iu khin 2,5% (T1 + T2) 257.006 Chi phớ lp v qun lý d ỏn 5% (T1 + T2) 514.012 Chi phớ nhõn cụng 10% (T1 + T2) 1.028.024 Tng cng T3 =2.056.048.000 VND Vy tng chi phớ u t ban u: T1 + T2 + T3 =12.336.292.200 VN 6.1.2 Chi phớ qun lý hnh Chi phớ cho cụng nhõn hnh T4 = 1.050.000 VN/ngy Chi phớ in nng tiờu th T5 = 3.684.000 VN/ngy Chi phớ húa cht T6= 6.509.700 VN/ngy Chi phớ bo trỡ T7 = 0,005*12.336.292.200 /365 = 169.000 VN/ngy Chi phớ x lý bựn T8 = Q bựn khụ * 3.400 = 900 * 3400 =3.060.000 VN/ngy Vy tng chi phớ hnh ngy: T4 + T5 + T6 + T7 + T8=14.472.700 VN/ngy Chi tit: Chi phớ cho cụng nhõn hnh (T4) Bng ph lc 9: Bng tớnh toỏn chi phớ cụng nhõn hnh n v tớnh 1000 VN Biờn ch S ngi Mc lng Thnh tin (VN/ngy) (VN/ngy) Cụng nhõn hnh 150 900 Cụng nhõn c khớ 150 150 Tng cng T4 = 1.050.000 VN/ngy Chi phớ in nng tiờu th Bng ph lc 10: Bng tớnh toỏn chi phớ in nng tiờu th 83 N X Lí NC THI Mỏy lc rỏc tinh 2,2 24 52,8 1.200 63.360 7,5 24 180 1.200 216.000 45 24 2160 1.200 2.592.000 7,5 24 180 1.200 216.000 ng c khuy 1 4,48 24 107,52 1.200 129.024 ng c khuy 2,4 24 57,6 1.200 69.120 ng c khuy 0,56 24 13,44 1.200 16.128 ng c khuy 0,0375 24 0,9 1.200 1.080 1,5 0,15 0,225 1.200 270 1,5 16 48 1.200 57.600 1,5 24 144 1.200 172.800 1,5 0,15 0,225 1.200 270 1,5 0,128 0,192 1.200 230 Bm nc thi Tsurumi-H gom Mỏy nộn khớ ARS200SHINMAYWA-Nht Bn(B iu hũa+Aerotank), P=45kW Bm nc thi Tsurumi - B iu hũa Bm bựn SHINMAYWA CNT651B lng Mỏy khuy SM15A 211 - SHINMAYWABH Mỏy khuy SM15JA 112- SHINMAYWAAnoxic Bm bựn SHINMAYWA CNT651BB húa lý Bm bựn SHINMAYWA CNT65184 N X Lí NC THI BB sinh hc Bm bựn SHINMAYWA CNT651- 1,5 0,128 0192 1.200 230 15 120 1.200 144.000 Bm húa cht 40L/h 0,2 24 4,8 1.200 5.760 ốn chiu sang 0,003 12 0,144 1.200 173 B lng Mỏy ộp bựn ALFALAVAL Tng cng T5 = 3.684.000VN/ngy Chi phớ húa cht Bng ph lc 11: Bng tớnh toỏn chi phớ húa cht Húa cht S lng (Kg/ngy) Giỏ (VND/kg) Thnh tin Clorua vụi kh trựng 86,16 35000 3015600 Polyme ộp bựn 0,1% 1,5268 86000 131.304,8 1200 1800 2.160.000 Polyme keo t 0,1% 2,4 77000 184.800 NaOH lng 30% 390 3700 1.443.000 FeCl3 lng 30% Tng cng T6= 6.509.700VN/ngy Chi phớ bo trỡ (T7) Chi phớ sa cha bng 0,5% chi phớ u t : T7 = 0,005*12.336.292.200 /365 = 169.000 VN/ngy Chi phớ x lý bựn: T8 = Q bựn khụ * 3.400 = 900 * 3400 =3.060.000 VND/ngy Vy tng chi phớ hnh ngy: T4 + T5 + T6 + T7 + T8=14.472.700 VN/ngy 85 N X Lí NC THI 6.1.3 Khu hao ti sn v lói sut S tin vay ngõn hng ban u: 12.336.292.200 VN, lói sut vay di hn 12%/nm, tr 20 nm Bng ph lc 12: S tin chi tr hng nm cho ngõn hng Thi gian Tin tr lói sut Tr ngõn ngõn hng hng (1.000VN) (1.000VN) 616.815 1.480.355 2.097.170 11.719.477 616.815 1.406.337 2.023.152 11.102.662 616.815 1.332.319 1.949.134 10.485.847 616.815 1.258.302 1.875.117 9.869.032 616.815 1.184.284 1.801.099 9.252.217 616.815 1.110.266 1.727.081 8.635.402 616.815 1.036.248 1.653.063 8.018.587 616.815 962.230 1.579.045 7.401.772 616.815 888.213 1.505.028 10 6.784.957 616.815 814.195 1.431.010 11 6.168.142 616.815 740.177 1.356.992 12 5.551.327 616.815 666.159 1.282.974 13 4.934.512 616.815 592.141 1.208.956 14 4.317.697 616.815 518.124 1.134.939 15 3.700.882 616.815 444.106 1.060.921 16 3.084.067 616.815 370.088 986.903 17 2.467.252 616.815 296.070 912.885 18 1.850.437 616.815 222.052 838.867 19 1.233.622 616.815 148.035 764.850 20 616.807 616.815 74.017 690.832 Tin vay ngõn hng Tr n nh k (1.000VN) (1.000VN) 12.336.292 hnh d ỏn (nm) Tng s tin phi tr ngõn hng 27.880.018 S tin phi chi tr trung bỡnh hng thỏng cho ngõn hng: T =27.880.018.000 /20/12 =116.167.000 VN/thỏng = 3.872.000VN/ngy 86 N X Lí NC THI 6.2 Giỏ thnh x lý cho 1m3 nc thi T + Tvh 3.872.000 + 14.472.700 = 6.115VN Q 3000 Giỏ thnh x lý c tớnh cho 1m3 nc thi l: 6.115 VN 87 [...]... 159 sách:tính toán thiết kế công trình xử lý nớc thảI đô thị và công nghiệp Lâm Minh Triết Bảng tổng hợp các thông số thiết kế bể Mêtan Ch ng Dung S b Chiu cao thit k (m) lờn men kớnh d tớch b h1 h h2 0 T = 33 c 1 10 500 1,45 5 1,7 1.5.9 Máng trộn vách ngăn có lỗ Để xáo trộn nuớc thải với Clo ta dùng máng trộn vách ngăn có lỗ với thời gian xáo trộn đợc thực hiện trong vòng 1 ữ 2 phút Máng trộn vách... phân phối 6 Cột trung tâm 7 Lớp vật liệu lọc 8 Sàn thu nước dày 1 2 3 4 9 Dầm đỡ sàn thu nước 10 Ngăn thu nước 11 Rãnh thu nước 12 Hố tập trung nước 13 Tấm chắn thuỷ lực 14 Mương dẫn nước ra 15 ống dẫn khí vào bể Xác dịnh hệ số k : 18 N X Lí NC THI ko= La 291,67 = = 5,83 50 Lt Trong đó : La BOD5 của nớc thải đa vào bể La = 291,67 Lt : - BOD5 Của nớc thải đã đợc làm sạch Lt = 50 Chọn tải trọng thủy lực... có chiều dầy 0,2 m 1.5.5.3 Lợng khí cần thiết làm thoáng Chiều cao của bể BIOPHIN H = 2 m , Vậy phải tiến hành thông gió nhân tạo , dùng quạt gió đa không khí với áp suất 100 mm cột nớc vào khoảng không gian giữa đáy hai đáy bể 19 N X Lí NC THI Lợng không khí cần làm thoáng : Công thức : A = Q*B (m3/ng đ) Trong đó : Q lu lợng tính toán của nớc thải thành phố Q = 15040,5 (m3 / ng.đ ) B Là lợng không... màng vi sinh vật không làm trít kín các lớp vật liệu lọc + Phải sử lý sơ bộ nớc thải trớc khi đa vào + Đảm bảo nồng độ BOD không đợc vợt quá 150 200 mg/l + ngoài ra trong công trình này chỉ áp dụng cho lu lợng nớc thải nhỏ và trung bình 1.5 Tớnh toỏn cụng trỡnh n v phng ỏn I 1.5.1 Ngn tip nhn Vỡ Qmax_htt = 1024,11 m3/h, theo bng 3.4 X lý nc thi ụ th v cp nc Lõm Minh Trit Bng 1.4 Kớch thc ngn tip nhn... theo iu 7.2.12 trang 29 TCVN 7957-2008 vi chiu rng khe h ca cỏc thanh l t 16-20mm thỡ a =8l/ng.nm - N : s ngi h thng x lý phc v : N= 120578 ngi 1 3 W = 2,643 m /ngd 1.5.3 B lng cỏt ngang 1 2 1-Mương dẫn nước vào 2-Mương dẫn nước ra 3 3-Hố thu cặn 4-Mương phân phối 2 1 5-Mương thu nước 4 5 Hỡnh 1.2 S b lng cỏt ngang Din tớch tit din t ca b : F= Qmax s 0,393 = = 1,965m 2 v.n 0,1.x2 Trong ú: - Qmax_s... ngang đợc tính theo công thức sau : L= v.H K.U 0 Trong đó : v = 5 mm /s tốc độ dòng chảy lấy theo quy phạm H = 3 m : Chiều cao công tác của bể TCVN 7957 2008 K : Hệ số phụ thuộc vào loại bể lắng K = 0,5 15 N X Lí NC THI U0 : Độ thô thủy lực hạt cặn đợc tính theo công thức : 1000 ì K ì H U0 = K.H ì t ì h n Trong đó : n : - Hệ số phụ thuộc vào tính chất lơ lửng đối với nớc thải sinh hoạt n = 0,25... lợng nớc thải tính toán trên : q0 = 0,284/4 = 0,071 Vậy thay số ta có đờng kính của ống chung tâm : 4 ì 0,284 = 0,336m = 336mm Chọn D = 350 mm 4 * 3,14 * 0,8 D= Đờng kính các ống nhánh là : Dnh = 4 * 0,071 = 0,168 m = 168 mm Chọn D = 170 mm 4 * 3,14 * 0,8 Số lỗ trên ống tới : 1 m = 1 (1 80 ) 2 = DT 1 80 2 1 (1 ) 25160 = 158 lỗ Khoảng cách của mỗi lỗ bất kỳ ri cách tâm trục của hệ thống tới : Công thức... Tính toán theo mục 8.5.6 TCVN 7957-2008 + Xác định tải trọng tính toán của bể lắng ngang đợt II Sau bể Biophinn theo công thức sau : q=Ks x Uo x 3,6 (m3/m2.h) Trong đó : Ks : - Hệ số sử dụng thể tích bể với lắng ngang Ks = 0,4 U0 : - Độ lớn thủy lực của máng sinh vật U0 = 1,4 mm /s q = 0,4 x1,4 x 3,6 = 2,02 (m3/m2.h) + Diện tích mặt thoáng của bể lắng : F= Q h max 1024,11 = = 507 q 2,02 (m2) Chọn vận... làm sạch hoàn toàn B1 - Hàm lợng chất lơ lửng trôi ra khỏi bể lắng đợt I; B = 119,17(mg/l) La BOD20 nớc thải Ta có BOD20 = 0,68 BOD5 = 0,68 x 291,67 = 198,33 mg/l Pb = 1,3 x 119,17 0,3 x 198,33 = 95,422 (mg/l) K - Hệ số không điều hoà tháng của bùn hoạt tính d, lấy K = 1,2 theo giáo trình sử lý nớc thải của Trần Hữu Nhuệ và Lâm Minh Triết trang 295 pmax = K Pb = 1,2 95,422= 114,5 (mg/l) Lu lợng bùn d... vào tính chất lơ lửng đối với nớc thải sinh hoạt n = 0,25 : - Hệ số tính đến ảnh hởng của nhiệt độ nớc thải Theo bảng 31 TCVN 7957-2008 , với nhiệt độ nớc thải là t = 250 C , ta có = 0,9 t thời gian lắng của nớc thải trong hình trụ với chiều sâu lớp nớc h đạt hiệu quả lắng bằng hiệu quả lắng tính toán và đợc lấy theo bảng 33 TCVN 7957-2008 Với Chh = 297,92 mg / l Vậy nội suy ta có t = 680(s) E = 60 ... gây bệnh Bởi sau giai đoạn xử lý sinh học điều kiện nhân tạo cần thực giai đoạn khử trùng nớc thải trớc xả vào nguồn, trình xử lý nớc thải phơng pháp tạo nên lợng cặn đáng kể, nói chung loại cặn... phải xử lý cặn thích đáng, để giảm hàm lợng chất hữu cặn để đạt tiêu vi sinh thờng áp dụng phơng pháp xử lý sinh học kỵ khí bể Mêtan N X Lí NC THI trạm khử trùng, máng trộn, bể tiếp xúclà công. .. có d = % WM = 53,66 ì 100 = 496,2m Theo tài liệu trang 159 sách:tính toán thiết kế công trình xử lý nớc thảI đô thị công nghiệp Lâm Minh Triết Bảng tổng hợp thông số thiết kế bể Mêtan Ch ng

Ngày đăng: 27/12/2015, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan