Sự thích ứng của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ

86 445 0
Sự thích ứng của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Học chế tín phương thức đào tạo xem người học trung tâm Thực lộ trình Bộ Giáo dục Đào tạo đưa đến năm 2010 tất trường Đại học Cao đẳng nước phải chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ, năm học 2010 - 2011 trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu chuyển từ học chế học phần sang học chế tín tất lớp Cao đẳng năm thứ Đây điều kiện quan trọng để giúp cho SV chủ động thiết kế, xây dựng kế hoạch học tập, lựa chọn tiến độ học tập, thay đổi chuyên ngành đào tạo mà học lại từ đầu, học thêm ngành học vv Làm để phát huy ưu điểm hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ? Vấn đề phụ thuộc nhiều vào khả thích ứng SV E.A.Andreeva nhà tâm lý học Liên Xô viết: thích ứng tiền đề cho hoạt động thành công cá nhân vai trò xã hội hay vai trò xã hội khác[2] Nói cách khác, thích ứng giúp người nhanh chóng lĩnh hội tri thức; hình thành kỹ năng, kỹ xảo mới; thao tác hành động trở nên thục, xác; đồng thời làm cho phẩm chất tâm lý, lực kỹ hoạt động cá nhân ngày phát triển Tìm hiểu thích ứng SV với hình thức đào tạo theo tín đòi hỏi mang tính thiết, mặt lý luận giúp khẳng định vai trò thích ứng hoạt động người nói chung SV nói riêng, mặt thực tiễn giúp SV tìm biện pháp nâng cao khả thích ứng với hoạt động học tập (học tập tốt), giúp cho giảng viên phát huy lực trình dạy học, giúp nhà quản lý tổ chức thực tốt hoạt động đào tạo nhà trường Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: "Sự thích ứng sinh viên Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu thực trạng, đề tài nhằm tìm biện pháp góp phần nâng cao khả thích ứng sinh viên với hình thức đào tạo theo tín chỉ, từ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu là: Sự thích ứng sinh viên với hình thức đào tạo theo tín 3.2 Khách thể nghiên cứu: Chúng chọn khách thể để nghiên cứu gồm: - Sinh viên K14 K15 thuộc khoa: Tiểu học; Ngoại ngữ tin học, Xã hội, Tự nhiên, Kinh tế trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu - Giảng viên giảng dạy học phần đào tạo theo tín lớp K14, K15 trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu - Đội ngũ cố vấn học tập, cán quản lý phòng, khoa trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Thực trạng thích ứng với hình thức đào theo tạo tín sinh viên trường CĐSP Bà Rịa – Vũng Tàu chưa thật tốt Những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng là: Nhận thức sinh viên với hình thức đào tạo tín chưa đầy đủ, rõ ràng; Sự tác động hướng dẫn đội ngũ cố vấn học tập hình thức đào tạo tín cho sinh viên chưa thực có hiệu quả; Giảng viên tham gia giảng dạy theo hình thức tín chưa nắm vững thực “Quy chế 43”, chưa thực đổi phương pháp giảng dạy; Ý thức học tập sinh viên công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập chưa thật tốt - Nếu sinh viên nhận thức đầy đủ, rõ ràng yêu cầu hình thức đào tạo tín có ý thức tích cực học tập kết học tập tốt - Nếu đội ngũ cố vấn học tập nhà trường hoạt động có hiệu việc học tập sinh viên gặp khó khăn - Nếu giảng viên tham gia giảng dạy theo hình thức tín nắm vững “Quy chế 43” thực đổi phương pháp giảng dạy chất lượng dạy tốt hơn, sinh viên bớt khó khăn, kết học tập cải thiện GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Giới hạn nội dung Trên sở lý luận Tâm lý học thích ứng, đề tài tập trung nghiên cứu thích ứng sinh viên với hình thức đào tạo tín qua hành động cụ thể: - Hành động học nhà - Hành động học lớp - Hành động kiểm tra, đánh giá 5.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thích ứng sinh viên với hình thức đào tạo theo tín trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài thực nhiệm vụ sau: 6.1 Nghiên cứu sở lý luận thích ứng nói chung thích ứng với hình thức đào tạo theo tín 6.2 Nghiên cứu thực trạng thích ứng sinh viên với hình thức đào tạo theo tín chỉ, yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Đề xuất biện pháp tác động, nhằm nâng cao mức độ thích ứng với hình thức đào tạo theo tín sinh viên trường CĐSP Bà Rịa – Vũng Tàu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng sử dụng phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa rút sở lý luận đề tài 7.2 Phương pháp quan sát: Dự giảng giảng viên, quan sát hoạt động giảng dạy họ để nắm vấn đề cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu 7.3 Phương pháp điều tra Ankét: Xây dựng câu hỏi điều tra sinh viên thuộc khoa đào tạo theo hình thức tín chỉ, giảng viên thuộc khách thể nghiên cứu đội ngũ cố vấn học tập, cán quản lý phòng, khoa nhằm thu thập số liệu cần thiết cho đề tài 7.4 Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với số sinh viên, giảng viên, đội ngũ cố vấn học tập, cán phòng khoa trường CĐSP để bổ sung thông tin cần thiết 7.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Xem xét tập, làm sinh viên, dự giảng dạy giảng viên, qua đánh giá mức độ thích ứng sinh viên với hình thức đào tạo theo tín 7.6 Phương pháp toán học: Sử dụng phương pháp toán học để xử lý kết nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA ĐỂ TÀI: 8.1 Về lý luận: Đề xuất số biện pháp tác động để nâng cao mức độ thích ứng với hình thức đào tạo theo tín sinh viên, góp phần tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐSP Bà Rịa – Vũng Tàu, đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn .8.2 Về thực tiễn: Chỉ thực trạng thích ứng với hình thức đào tạo theo tín sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Thích ứng có vai trò quan trọng sống người; ảnh hưởng đến hiệu công việc, có tác dụng nâng cao suất lao động, giúp người tồn phát triển hoàn cảnh sống biến đổi Trong Tâm lý học, vấn đề thích ứng trường phái Tâm lý học đề cập đến lại đầu tư nghiên cứu so với vấn đề khác Chính nhiều vấn đề thích ứng chưa sâu nghiên cứu chế thích ứng, hình thành thích ứng… Sau trình bày vài nét việc nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập học sinh nước Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập học sinh nước Các nhà tâm lý học giới có nhiều công trình nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập học sinh, kết số công trình nghiên cứu sau: Năm 1954, Bernard H.W đúc rút kinh nghiệm dạy học thân đồng nghiệp qua số trường hợp cụ thể, viết nên tác phẩm Psychology of learning and teaching (Tâm lý học học tập giảng dạy) Tác giả cho rằng: để người học thích ứng với học tập trường thầy trò phải nỗ lực phối hợp chặt chẽ với Đối với người học gặp vấn đề khó khăn thích ứng học tập GV cần: tích cực khen ngợi; cụ thể hóa học; tích cực luyện tập lặp lại thông tin; nhấn mạnh vào điểm giấc, sẽ, sức khỏe để người học ứng dụng vào thực tiễn; cần kiên nhẫn; thị mệnh lệnh rõ ràng; học đọc học toán phải nhấn mạnh vào tình ngày; cố gắng tận dụng khả người học lĩnh vực khác nhau; xếp loại học tập vào phát triển cá nhân thành tích học tập ứng dụng việc học vào công việc đơn giản sống thực Công trình nghiên cứu Bernard H.W khẳng định vai trò mối quan hệ tích cực thầy trò; để thích ứng với hoạt động học tập, không trò phải tích cực hoạt động mà thầy phải tích cực hoạt động giảng dạy Qua nghiên cứu mình, Bernard H.W biện pháp cụ thể để giúp học sinh nhanh chóng thính ứng với hoạt động học tập [5] Năm 1989, Wendy S Grolnik thuộc đại học New York Richard M Ryan thuộc đại học Rochester nghiên cứu ảnh hưởng cha mẹ đến khả thích ứng với học tập HS Kết nghiên cứu cho thấy, bố mẹ có phong cách hỗ trợ tự chủ có ảnh hưởng tích cực đến tính tự lập, tự chủ, lực thích ứng trường Sự dồn hết tâm trí mẹ liên quan đến thành tựu, lực số khía cạnh hành vi thích ứng Bố mẹ có phong cách tiếp viện có liên quan chặt chẽ với kiểm soát trẻ em lĩnh vực học thuật Tác giả khẳng định, phong cách sống gia đình, đặc biệt phong cách người mẹ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách nói chung lực thích ứng trường học nói riêng họ [26] Năm 1996, Thomas J Dishion thuộc trung tâm học tập xã hội Oregon Robert J McMahon thuộc đại học Washington nghiên cứu giám sát bố mẹ ảnh hưởng đến thích ứng trẻ em [31] Kết nghiên cứu đánh giá khách quan vai trò cha mẹ thích ứng hoạt động học tập HS, tác giả rõ cha mẹ nhiều yếu tố Thực tiễn cho thấy, thích ứng với hoạt động học tập HS phụ thuộc chịu tác động nhiều yếu tố như: thầy cô giáo; lực lượng giáo dục trường; nội dung học tập; ý thức tính tích cực, tự giác, sáng tạo, độc lập học sinh; tác động cha mẹ vv Luận án Marika Silván năm 1999, khoa Giáo dục thuộc Đại học Jyväskylä, nghiên cứu thích ứng trẻ với hoạt động học tập; Tác giả cho rằng, cần phân bố môi trường học tập trẻ thích ứng, học nhóm [17] Năm 1999, Christabel Zhang nghiên cứu thích ứng học tập sinh viên Trung Quốc Australia rằng, yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng học tập sinh viên ngôn ngữ, phương pháp dạy học, chất mối quan hệ tương tác người dạy người học Tác giả khẳng định, cần ý tới khác biệt văn hóa người học xây dựng tảng cho bậc học cao [98] Kết luận có ý nghĩa khoa học giúp cho nhà quản lý giáo dục tổ chức tốt lớp học có thành phần học sinh thuộc nhiều dân tộc, nhiều quốc gia Năm 2000, Xinyin Chen thuộc đại học Tây Ontario, Canada Bo-huLi thuộc Đại học Sư phạm Shanghai Trung Quốc công bố nghiên cứu hai năm trẻ 12 tuổi ảnh hưởng tâm trạng thất vọng tới thích ứng trường học trẻ em Trung Quốc sau: Tâm trạng thất vọng học sinh nghiên cứu qua tự thuật, đánh giá bạn bè, giáo viên hồ sơ trường Tâm trạng thất vọng em ổn định qua hai năm học Hơn thất vọng tác động âm tính tới kết học tập tác động dương tính tới việc tăng khó khăn thích ứng Các kết gợi ý rằng, tâm trạng thất vọng tín hiệu có ý nghĩa phát triển tâm lý – xã hội trẻ em Trung Quốc vậy, đáng bậc cha mẹ, nhà giáo dục quan tâm [6] Nghiên cứu Ming-Kung Yang Wei-Chin Hsiao (Đại học Quốc gia Đài Loan) năm 2000 thích ứng với việc học kỹ học sinh trường trung học nghề Trung Quốc cho thấy: HS trung học nghề có thái độ tích cực thích ứng học tập kỹ năng; khác biệt cá nhân đáng kể thích ứng học kỹ góc độ hiệu tự học yếu tố môi trường dạy học; qua mối quan hệ xã hội, tiện nghi xưởng thực hành, quan tâm nhà trường việc học kỹ dự đoán mức độ nỗ lực học sinh thích ứng học tập kỹ [28] Nghiên cứu Yao-Minh WU (Đại học Quốc gia Đài Loan) năm 2000 ảnh hưởng việc quản lý lớp học đến thích ứng người học [27] Năm 2003, P Zettergren thuộc Đại học Stockholm Thụy Điển nghiên cứu mối quan hệ bạn bè trẻ vị thành niên 10 – 11 tuổi ảnh hưởng đến thành tích học tập, thái độ hành vi ứng xử em Kết nghiên cứu cho thấy, thành tích học tập mức độ trí thông minh em bị bạn bè hắt hủi so với em khác Điểm số em bạn bè yêu quí đạt chuẩn cao Có dấu hiệu rằng, học sinh nữ bị bạn bè ghét bỏ có thái độ tiêu cực với trường học nhiệm vụ trường Tỷ lệ bỏ học chừng học sinh nam bị ghét bỏ cao nhiều so với nhóm học sinh nam khác Những trẻ bị bạn bè hắt hủi gây rắc rối trường lớn lên Vì vậy, cần phải quan tâm đặc biệt tới trẻ em này[29] Các công trình nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập HS cho thấy: thích ứng với hoạt động học tập HS chịu ảnh hưởng lớn gia đình, mối quan hệ bạn bè, GV, đời sống tình cảm phong cách học HS Trong công tác giáo dục đào tạo, nhà sư phạm cần quan tâm đến ảnh hưởng này, giúp cho HS thích ứng tốt với hoạt động học tập 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thích ứng với HĐ học tập HS Việt Nam Năm 1996, luận án tiến sĩ Đỗ Mạnh Tôn, nghiên cứu thích ứng với học tập rèn luyện học viên trường Sỹ quan quân đội Kết nghiên cứu cho thấy thích ứng với học tập rèn luyện học viên trường Sỹ quan quân đội phụ thuộc vào động học tập xu hướng nghề nghiệp quân sự[21] Năm 1997, Vũ Thị Nho nghiên cứu ảnh hưởng giáo dục mẫu giáo đến khả thích ứng với hoạt động học tập học sinh đầu tuổi học Trong nghiên cứu mình, tác giả khẳng định vai trò quan trọng giáo dục mẫu giáo hoạt động học tập trẻ em đầu tuổi học Giáo dục trước tuổi học điều kiện thuận lợi giúp trẻ em có thích ứng nhanh hơn, tốt với hoạt động học tập Phát triển mẫu giáo đòi hỏi tất yếu trình trưởng thành trẻ nói chung, thích ứng trường học nói riêng[15] Kết luận tác giả khẳng định từ lâu tài liệu giáo dục học mầm non (chương: Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1) Theo đóng góp tác giả đưa số liệu minh họa cho kết luận Năm 2000, luận án tiến sĩ Phan Quốc Lâm “Sự thích ứng với hoạt động học tập HS lớp 1”, tác giả kết luận: Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp hình thành hoạt động tích cực HS chịu tác động nhiều yếu tố: Sự phát triển trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, giới tính tác động GV Có thể nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp việc tác động đến nhận thức tác động tâm lý – sư phạm GV trình dạy học Trước hết, cần nâng cao hiểu biết GV lớp ý nghĩa vấn đề, đặc điểm vai trò bước chuyển lớn xảy trẻ lần đến trường, biện pháp giúp trẻ thích ứng tốt với môi trường nhà trường đặc điểm hoạt động học tập Ngoài ra, cần ý hình thành trẻ hành vi, ứng xử phù hợp với hoạt động học tập Kết nghiên cứu sở khoa học để tổ chức tốt hoạt động dạy học học sinh lớp trường tiểu học đạt hiệu quả[10] Năm 2002, Lê Ngọc Lan công bố kết nghiên cứu đề tài “Sự thích ứng với hoạt động thực hành môn học sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội” Tác giả kết luận: Thích ứng cấu trúc tâm lý gồm hai yếu tố: Nắm phương thức hành vi thích hợp đáp ứng yêu cầu sống hoạt động; hình thành cấu tạo tâm lý tạo nên tính chủ thể hành vi hoạt động Hai yếu tố gắn bó chặt chẽ với giúp người điều chỉnh hệ thống thái độ, hành vi có, hình thành hệ thống thái độ, hành vi phù hợp với môi trường thay đổi Thích ứng với sống hoạt động môi trường có nhiều yêu cầu cao hơn, trình lâu dài Tốc độ kết trình phụ thuộc nhiều vào nỗ lực, ý thức khả sinh viên Tác giả kiến nghị, cần xây dựng cho người học phương pháp học tập phù hợp với chương trình học để giúp họ thích ứng tốt với học tập trường đại học Đây công trình nghiên cứu có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tác giả thành phần tâm lý thích ứng yếu tố chi phối thích ứng với học tập trường đại học[9] Năm 2003, Nguyễn Thạc nghiên cứu thích ứng hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Nhà trẻ Mẫu giáo Trung ương Tác giả cho rằng: sinh viên chưa thích ứng với việc học trường trình độ học lực, chưa quen với phương pháp học tập cách giảng GV, thay đổi môi trường học tập[18] Năm 2006, Đặng Thị Vân, Nguyễn Thị Ngọc Thúy Đỗ Thị Vĩnh Hằng nghiên cứu thực trạng thích ứng sinh viên khoa Sư phạm Kỹ thuật việc học tập phương pháp thảo luận nhóm Năm 2008, luận án tiến sĩ Đỗ Thị Thanh Mai nghiên cứu mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên hệ Cao đẳng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tác giả kết luận: sinh viên hệ Cao đẳng thích ứng không giống với hoạt động 10 thực hành môn học trường Mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học sinh viên chịu chi phối nhiều yếu tố, yếu tố chủ quan như: số phát triển thông minh, kiểu tính cách, sức khỏe, nỗ lực cá nhân yếu tố khách quan như: việc tổ chức đào tạo nhà trường, nhiệt tình phương pháp dạy học GV Khi nghiên cứu mặt tâm lý biểu thích ứng sinh viên với hoạt động thực hành môn học, tác giả nghiên cứu nhận thức vai trò, tầm quan trọng theo chưa đủ mà cần nghiên cứu hiểu biết sinh viên với công việc cụ thể hoạt động thực hành; Nghiên cứu kỹ tác giả đưa tiêu chí chung chung, chưa thể rõ kỹ thực hành môn học Tuy nhiên, luận án cung cấp cho số liệu cụ thể khả thích ứng sinh viên với hoạt động thực hành môn học[12] 1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA SINH VIÊN VỚI HÌNH THỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.2.1 Hoạt động học tập 1.2.1.1 Khái niệm hoạt động học Học người nói chung thu thập kiến thức, rèn luyện kỹ cách thức phương pháp khác nhau: - Học nhờ trải nghiệm sống, qua người tích luỹ kinh nghiệm hiểu biết định; - Học theo phương pháp nhà trường, tổ chức tự giác từ Nhà nước xã hội, thực trường học, xẩy học lớp, học nhà kiểm tra đánh giá; - Học theo phương pháp tự học 1.2.1.2 Bản chất hoạt động học * Hoạt động học hoạt động chiếm lĩnh tri thức (nhận thức tái tạo) kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với tri thức * Hoạt động học làm thay đổi chủ thể - Bằng hoạt động học, chủ thể lĩnh hội tri thức kỹ năng, kỹ xảo tương ứng, nhờ mà tạo phát triển TL người học 72 g h i j C 2.44 2.83 2.14 2.33 2.46 2.69 2.58 2.67 2.53 2.44 2.39 2.55 2.40 k l m n o p Chung 4 4 4 4 4 2.46 2.79 2.25 2.32 2.49 2.82 2.64 2.75 2.64 2.54 2.36 2.63 2.48 4 4 3 3 4 2.55 2.9 2.3 2.7 2.63 2.7 2.8 2.55 2.5 2.55 2.55 2.61 2.55 4 3 3 4 4 2.55 2.9 2.3 2.65 2.60 2.7 2.8 2.5 2.45 2.45 2.55 2.58 2.52 4 3 4 4 4 Bảng Nhận thức SV năm thứ thể qua ngành đào tạo Hoạt Tiêu động chí a b c d e A B f g h i j k l Ngoài SP X MĐ 2.15 2.68 3.32 3.26 3.83 3.05 1.98 4.15 1.87 4.00 3.40 3.08 4.00 3.30 Mầm non MĐ 3.91 4.34 4.11 3.49 3.97 3.97 3.63 3.74 2.77 3.94 3.66 3.55 3.74 3.89 X 72 Tiểu học MĐ X 4.13 4.2 4.07 3.09 3.4 3.78 3.62 3.89 2.24 3.89 3.47 3.42 3.87 3.58 THCS X MĐ 3.62 3.47 3.24 2.62 3.73 3.34 3.13 3.58 2.38 3.16 3.36 3.12 3.33 3.51 73 m n o p Chung 4.11 4.00 4.00 4.00 3.90 3.76 2 2 2 3.34 3.63 3.43 3.69 3.62 4.18 2 2 3.93 3.76 2.76 3.4 3.55 4.03 2 3 2 3.27 3.18 2.93 3.67 3.31 3.66 3 3 Bảng Thái độ SV năm thứ I thứ II với hành động học tập Năm thứ Hoạt động A Tiêu chí a b c d e B f g h i j C k l m n o 2.40 X 2.95 2.28 2.49 2.82 2.59 2.41 2.47 2.13 2.63 2.83 2.49 2.83 2.47 2.50 2.91 2.33 73 MĐ 4 4 4 3 4 4 Năm thứ II 3.40X 3.38 3.47 3.98 3.26 3.50 3.30 3.51 2.20 3.34 3.10 3.09 3.52 3.61 3.64 3.41 4.24 MĐ 2 3 3 2 2 74 p 3.78 2.80 3.60 3.67 2 Bảng Thái độ SV năm thứ thể qua ngành đào tạo Hoạt Tiêu động A chí a b c d e B f g h i j C k l m n o p Chung Ngoài SP X MĐ 2.17 2.97 2.14 2.33 2.81 2.483 2.44 2.47 2.08 2.56 2.83 2.478 2.72 2.36 2.47 2.75 2.22 3.94 2.29 2.418 Mầm non X MĐ 2.21 2.96 2.29 2.39 2.79 2.53 2.39 2.57 2.21 2.79 2.93 2.58 2.86 2.50 2.54 2.86 2.29 3.75 2.32 2.48 74 Tiểu học X MĐ 2.80 2.95 2.45 2.80 2.85 2.77 2.45 2.40 2.10 2.60 2.80 2.47 2.95 2.60 2.50 3.10 2.50 3.95 2.44 2.56 THCS X MĐ 2.70 2.90 2.35 2.60 2.85 2.68 2.35 2.40 2.10 2.55 2.70 2.42 2.85 2.50 2.50 3.10 2.40 3.35 2.31 2.47 75 Bảng Thái độ SV năm thứ thể qua ngành đào tạo Hoạt Tiêu động chí A a b c d e B f g h i j C k l m n o p Chung Ngoài SP X 2.32 3.04 2.96 4.47 3.34 3.226 2.85 3.17 2.40 3.17 3.19 2.957 2.74 3.26 3.79 2.89 5.00 2.94 2.979 3.054 Mầm non MĐ 3 3 3 3 3 3 3 X 3.80 3.83 3.91 3.86 3.51 3.78 3.46 3.74 2.00 3.60 3.54 3.27 3.74 3.91 3.86 3.77 4.20 3.86 3.27 3.44 MĐ 2 2 2 2 2 2 2 2 Tiểu học X 3.933 3.511 3.622 4.289 2.889 3.65 3.31 3.511 1.867 3.489 3.222 3.08 3.978 3.98 3.778 3.689 4.467 4.133 3.34 3.36 MĐ 2 3 3 2 2 3 THCS X 3.689 3.267 3.489 3.267 3.356 3.41 3.62 3.689 2.467 3.178 2.533 3.1 3.711 3.38 3.178 3.378 3.244 3.578 2.79 3.1 MĐ 3 2 4 3 3 3 Bảng Kỹ SV năm thứ I thứ II hành động học tập Hoạt động Tiêu chí X Năm thứ I MĐ 75 Năm thứ II X MĐ 76 a b c d e A 2.34 3.68 3.04 2.31 3.65 3.00 2.68 2.45 2.22 2.45 2.56 2.47 2.34 2.56 3.03 2.50 2.62 2.99 2.28 f g h i j B k l m n o p C 3.01 3.13 3.30 3.01 2.98 3.08 2.87 3.64 1.91 3.66 3.45 3.11 3.80 3.29 3.51 3.25 3.40 3.12 2.76 IV II III IV II III III IV IV IV IV IV IV IV III IV III III IV III III III III III III III III IV II II III II III II III II III III Bảng Kỹ SV năm thứ thể qua ngành đào tạo Hoạt Tiêu độn Ngoài SP chí X A B a b c 2.28 3.72 3.0 Mầm non MĐ X MĐ IV II 2.32 3.61 IV II III 3.00 III d 2.22 IV 2.21 IV e 3.72 II 3.64 II 2.99 III 2.96 III 2.6 III 2.75 III f 76 Tiểu học X 2.40 3.85 3.1 2.45 3.8 3.1 2.80 MĐ IV II III IV II III III THCS X 2.40 3.55 3.1 2.45 3.4 2.9 2.60 MĐ IV II III IV III III IV 77 g h i j k l C m n o p Chung 2.28 2.25 2.47 2.6 2.4 2.28 2.44 3.0 2.42 2.56 3.0 2.6 2.6 IV IV IV 2.61 2.29 2.43 III IV IV 2.50 2.15 2.45 IV IV IV 2.50 2.15 2.45 IV IV IV III 2.71 III 2.40 IV 2.40 IV IV 2.56 IV IV IV 2.25 2.50 IV IV III 3.04 III IV IV 2.43 2.61 IV III III 3.00 III III 2.64 III III 2.72 III 2.4 2.45 2.75 3.1 2.70 2.70 3.0 2.7 2.79 IV 2.4 IV IV III 2.45 2.65 III 2.95 III III III 2.55 2.65 IV III III 2.95 III III III 2.7 2.7 IV III III III Bảng Kỹ SV năm thứ II thể qua ngành đào tạo Hoạt Tiêu động Ngoài SP chí X a A b c d MĐ Mầm non MĐ X 2.3 2.89 X MĐ 3.1 IV III 3.31 3.20 2.6 2.60 Tiểu học III IV 3.71 3.34 77 III III II III 3.29 3.7 2.87 III THCS X 3.27 MĐ III 3.1 III II III 3.1 III 3.3 III III 78 e f B g h i j 2.53 2.6 IV 3.26 III 2.93 3.2 III 1.9 III 3.37 III 3.0 III 3.3 III IV 3.31 III 3.4 III 3.3 III 2.1 III IV 4.21 1.6 3.9 3.45 3.03 k C l m n o p 4.00 3.2 I V II II III II 3.49 1.77 3.97 II V II 2.1 IV 3.58 II 3.22 3.4 3.37 III 3.1 3.18 III 3.9 3.51 3.40 II 3.3 III III 3.0 III 3.51 3.2 III 3.43 3.0 III 3.34 III III 3.31 III II II II 3.3 3.7 3.3 3.6 3.02 II III II III II III II III 3.5 Chung 3.27 3.2 3.29 2.9 III III 3.42 3.32 78 II III 3.2 II III 3.5 3.11 3.6 3.27 3.4 3.29 III III II III II III II III 3.3 3.20 3.37 III III III 3.2 III 79 Phụ lục CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 2.1 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho sinh viên) Để góp phần nâng cao khả thích ứng sinh viên trường CĐSP BR-VT với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ; em vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi sau: Ghi chú: Hãy đánh dấu (x) vào ô/lựa chọn mà em cho phù hợp với ý kiến Đăng ký học phần đầu học kỳ em nào? Thành thạo Chưa thành thạo Không thành thạo Em có tham khảo ý kiến cố vấn học tập không? Rất Thường xuyên Thường xuyên Tương đối thường xuyên Đôi Không Nhận thức em đặc điểm hình thức đào tạo theo học chế tín mức độ nào? Tương Cần Mức độ Rất Không Cần đối thiết Đặc điểm cần cần thiết thiết cần thiết chút thiết Bắt buộc áp dụng PP dạy học tích cực theo nguyên tắc lấy người học làm trung tâm b Kiến thức cấu trúc thành môdun (học phần) Quá trình học tập tích lũy kiến thức người c học theo học phần Đơn vị học vụ học kỳ, xét kết học tập theo d học kỳ Đánh giá học phần đánh giá trình, sử dụng thang điểm 10, thang điểm chữ thang điểm 4, xét công nhận tốt e nghiệp với điểm trung bình chung tích lũy toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên Qui Quy định khối lượng kiến thức phải tích lũy cho f văn Xếp năm học theo số tín tích lũy thời điểm xem xét g Có hệ thống cố vấn học tập h Chương trình đào tạo mềm dẻo, có tính liên thông Hình thức đào tạo theo học chế tín có thuận lợi đây, em nhận thức thuận lợi này? Rất Tương Đúng Không Mức độ Đúng đối chút Thuận lợi a Tự lựa chọn, điều chỉnh thời gian học b Tự chọn giảng viên c Tự giác, động, tích cực học tập d Nâng cao tính thần tự học, tự nghiên cứu e Có thể rút ngắn thời gian tốt nghiệp khóa học f Tăng khả sáng tạo a 79 80 g h i j k l Thuận tiện cho việc học Đăng ký nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên Phù hợp trình độ sinh viên Có thể lúc học hai ngành Học tập thoải mái Không thi tốt nghiệp mà xét công nhận tốt nghiệp Ngoài thuận lợi em thấy có thuận lợi khác không? Hình thức đào tạo theo học chế tín có khó khăn đây, em nhận thức khó khăn này? Mức độ Rất Khó Không Khó Tương đối Khó khăn khó khăn khó khăn khó khăn khăn chút khăn a Thời gian lên lớp b Lịch học không ổn định c Dung lượng kiến thức lớn/áp lực HT cao d Phòng học không ổn định e Chưa nắm p/pháp học tập theo tín f Kiến thức không cung cấp đầy đủ g Phải học lại thi rớt h Phải tự nghiên cứu nhiều,không có t/ gian i Ghép lớp, sinh viên đông Ngoài khó khăn em thấy có khó khăn khác không? Nhận thức em hành động cụ thể học lớp mức độ nào? Mức độ Rất cần Cần Không Tương đối Cần thiết cần thiết Hành động cụ thể thiết thiết chút cần thiết a Sự nắm vững ĐCCT H/phần Sự tự giác, tập trung ý b cao tiếp thu học Sự tự giác, động, sáng c tạo tham gia HĐ nhóm Sự mệt mỏi phải lĩnh hội d lượng kiến thức lớn Sự tập trung ý theo dõi e GV hướng dẫn HĐ học nhà Thái độ em hành động cụ thể học lớp thể nào? Mức độ Tương đối Không Rất Đúng Ít Hành động cụ thể đúng Tích cực nắm đề cương chi a tiết học phần Có thái độ tự giác, ý cao b tiếp thu học Có thái độ tự giác, động, c tham gia hoạt động nhóm d Không hài lòng với lượng 80 81 e kiến thức lớn áp lực HT cao Có hứng thú theo dõi giảng viên hướng dẫn HĐ học nhà Kỹ em hành động cụ thể học lớp mức độ nào? Mức độ Rất thành Thành Tương đối Thành Hành động cụ thể thạo thạo thành thạo thạo chút Theo dõi giáo viên thực a đề cương chi tiết học phần Kỹ sáng tạo tập trung b ý cao tiếp thu học c Kỹ tham gia HĐ nhóm Kỹ giải tỏa căng thẳng d áp lực học tập gây nên Theo dõi hướng dẫn h/động e học nhà giảng viên Nhận thức em hành động cụ thể tự học nhà đạt mức độ nào? Mức độ Rất cần Cần Tương đối Cần thiết/ cần thiết/ Hành động cụ thể thiết/hiể thiết/ hiểu biết u biết hiểu biết hiểu biết chút Nắm vững kế hoạch học nhà a đề cương chi tiết học phần b Thực yêu cầu GV c Học t/viện phòng Internet d Hoạt động nhóm e Tự học, tự nghiên cứu Không TT Không cần thiết/ hiểu biết 10 Thái độ em hành động cụ thể tự học nhà thể nào? Mức độ Rất Tương đối Không Đúng Ít Hành động cụ thể đúng Tích cực nắm kế hoạch học nhà a đề cương chi tiết học phần Có thái độ tự giác, tích cực thực b yêu cầu giảng viên Có hứng thú học thư viện c phòng Internet Có thái độ tự giác, động, sáng d tạo tham gia hoạt động nhóm e Có tinh thần tự học, tự nghiên cứu 11 Kỹ em hành động cụ thể tự học nhà đạt mức độ nào? Mức độ Rất thành Thành Tương đối Thành thạo Hành động cụ thể thạo thạo thành thạo chút Thực kế hoạch học nhà a đề cương chi tiết học phần Thực yêu cầu giảng b viên c Kỹ học tập thư viện 81 Không TT 82 d e phòng Internet Kỹ hoạt động nhóm Kỹ tự học, tự nghiên cứu 12 Nhận thức em hành động cụ thể kiểm tra đánh giá đạt mức độ nào? Mức độ Cần Rất cần Tương đối Cần thiết/ Hành động cụ thể thiết/ cần thiết/ thiết/hiểu hiểu biết hiểu hiểu biết biết chút biết Trọng số cách tính điểm a chuyên cần, ý thức thái độ Bài kiểm tra yêu cầu sử dụng b kiến thức giảng viên truyền đạt kiến thức tự học Trọng số cách tính điểm c học phần (lý thuyết; lý thuyết thực hành; thực hành) Đánh giá học phần sử dụng thang điểm d 10, thang điểm chữ thang điểm e Phải học lại thi học phần rớt Điểm trung bình chung tốt nghiệp f phải 2.0 trở lên 13 Thái độ em hành động cụ thể kiểm tra đánh giá đạt mức độ nào? Mức độ Rất Tương Đúng Đúng Hành động cụ thể đối chút Quan tâm đến trọng số cách tính a điểm chuyên cần, ý thức thái độ Quan tâm đến nội dung kiểm tra b theo yêu cầu kiến thức GV truyền đạt kiến thức tự học Quan tâm đến trọng số cách tính c điểm học phần (LT; LT&TH) Quan tâm đến cách đánh giá học phần sử d dụng thang điểm 10, chữ e Quan tâm đến kết thi học phần Quan tâm đến cách tính điểm trung f bình chung tốt nghiệp 14 Kỹ em với hành động cụ thể kiểm tra đánh giá đạt mức độ nào? Mức độ Rất thành Thành Tương đối Thành Hành động cụ thể thạo thạo thành thạo thạo a Tính điểm chuyên cần, ý thức thái độ b Lựa chọn nội dung kiến thức làm c Tính điểm học phần (lý thuyết; lý thuyết thực hành; thực hành) d Đánh giá học phần sử dụng thang điểm 10, thang điểm chữ thang điểm 82 Không cần thiết/ hiểu biết Không Không TT 83 e f Tính điểm đánh giá học phần đạt/không đạt Tính điểm trung bình chung tốt nghiệp 15 Các yếu tố sau ảnh hưởng tới việc học tập em nào? Mức độ Bình thường Rất mạnh Mạnh Hành động cụ thể Tự ý thức Thái độ học tập Phương pháp dạy học giáo viên Việc tổ chức, quản lý sinh viên tự học Môi trường học tập Đổi phương pháp học tập Nhân tố gia đình, bạn bè người thân Các yếu tố về điều kiện sống, điều kiện sinh hoạt, phương tiện học tập cá nhân, tài liệu tham khảo… Các yếu tố khác: Theo em yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất? Em cho biết đôi điều thân: Lớp .Khoa Khóa học Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! 83 84 2.2 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho giảng viên) Để góp phần nâng cao khả thích ứng sinh viên trường CĐSP BR-VT với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ; thầy/cô vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi sau: Ghi chú: Hãy đánh dấu (x) vào ô/lựa chọn mà thầy cô cho phù hợp với ý kiến Kết học tập em sinh viên khóa 13 so với khóa 14, K15 qua học phần thầy/cô dạy có khác không? Cụ thể nào? Hình thức đào tạo theo học chế tín có khó khăn sinh viên ý kiến thầy cô nào? Mức độ Tương Đúng Rất Đúng đối chút Khó khăn a Thời gian lên lớp b Lịch học không ổn định Dung lượng kiến thức lớn dẫn tới áp lực c học tập cao d Phòng học không ổn định e Chưa nắm p/pháp học tập theo tín f Kiến thức không cung cấp đầy đủ g Phải học lại thi rớt Phải tự nghiên cứu nhiều h thời gian nghiên cứu i Ghép lớp, sinh viên đông Ngoài khó khăn trên, thầy (cô) thấy có khó khăn khác không? Theo thầy/cô kỹ sinh viên thể nào? Mức độ Tương Thành Rất thành Thành đối thành thạo thạo thạo Hành động cụ thể thạo chút a Theo dõi giảng viên thực đề cương chi tiết học phần b Kỹ sáng tạo tập trung ý cao tiếp thu học c Kỹ tham gia hoạt động nhóm d Kỹ giải tỏa căng thẳng áp lực học tập gây nên e Thực yêu cầu giảng viên f Kỹ hoạt động nhóm g Kỹ tự học, tự nghiên cứu 84 Không Không thành thạo 85 h i j k l m Kỹ tính điểm chuyên cần, ý thức thái độ Kỹ lựa chọn nội dung kiến thức làm Kỹ tính điểm học phần (lý thuyết; lý thuyết thực hành; thực hành) Biết cách đánh giá học phần sử dụng thang điểm 10, thang điểm chữ thang điểm Kỹ tính điểm đánh giá học phần đạt hay không đạt Kỹ tính điểm trung bình chung tốt nghiệp Thầy/cô có yêu cầu sinh viên tham gia học tập với hình thức đào tạo tín chỉ? Thầy/cô cho biết vai trò cố vấn học tập thể năm học vừa qua nào? Thầy/cô có kiến nghị với nhà trường việc tổ chức quản lý dạy học theo hệ thống tín chỉ? Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy/cô 85 86 Phụ lục ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH HỌC SINH Thời gian: Địa điểm: Người vấn: Người vấn: I Làm quen, giới thiệu mục tiêu nội dung vấn II Nội dung vấn - Phỏng vấn SV ý thức, thái độ, kỹ học lớp với hình thức đào tạo theo học chế tín - Phỏng vấn SV ý thức, thái độ, kỹ học nhà với hình thức đào tạo theo học chế tín - Phỏng vấn SV ý thức, thái độ, kỹ kiểm tra đánh giá theo hình thức đào tạo tín Phụ lục ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Đối tượng quan sát Địa điểm quan sát: Thời gian quan sát Người quan sát Nội dung quan sát - Quan sát thái độ, kỹ học lớp SV với hình thức đào tạo theo học chế tín - Quan sát thái độ, kỹ học nhà SV với hình thức đào tạo theo học chế tín - Quan sát thái độ, kỹ SV khi kiểm tra đánh giá theo hình thức đào tạo tín 86 [...]... việc học theo hình thức học chế tín chỉ ● Thang đánh giá mức độ thích ứng Mức độ thích ứng của SV với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ được đánh giá qua ba mặt: - Nhận thức về hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ; - Thái độ đối với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ; - Kỹ năng học theo hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ Kỹ năng là biểu hiện tập trung nhất của sự thích ứng; nhìn vào kỹ... tập; tín chỉ; đặc điểm hoạt động học tập theo tín chỉ; thích ứng; thích ứng của sinh viên với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ) ; các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng của sinh viên với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ đã được phân tích, hệ thống hóa có tính lý luận là cơ sở lý luận vô cùng quan trọng và rất cần thiết cho nghiên cứu đề tài Thích ứng của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng. .. mức độ thích ứng của SV trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu với hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ 2.2 Xây dựng tiêu chí và thang đánh giá mức độ thích ứng của SV trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu với hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ 2.2.1 Tiêu chí đánh giá SV thích ứng với hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ thể hiện cụ thể ở thái độ, nhận thức và kỹ năng đối với các... độ sau để biết mức độ thích ứng: Mức độ I: 4,2 < X ≤ 5, SV thích ứng rất tốt với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ Mức độ II: 3,4 < X ≤ 4,2, SV thích ứng với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ Mức độ III: 2,6 < X ≤ 3,4, SV thích ứng với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ ở mức trung bình Mức độ IV: 1,8 < X ≤ 2,6, SV thích ứng với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ ở mức độ yếu Mức độ... thích học theo hình thức đào tạo học chế tín chỉ Mức độ II: 3,4< X ≤ 4,2 SV có thái độ thích học theo hình thức đào tạo học chế tín chỉ Mức độ III: 2,6< X ≤ 3,4 GV có khi thích có khi không với việc học theo hình thức đào tạo học chế tín chỉ Mức độ IV: 1,8< X ≤ 2,6 GV có thái độ không thích mấy với việc học theo hình thức đào tạo học chế tín chỉ Mức độ V: 1 ≤ X ≤ 1,8 GV có thái độ không thích học theo. .. khoa học đã trình bày Với hệ thống PP nghiên cứu, các tiêu chí và thang đánh giá rất khách quan này chúng tôi đã giải quyết tốt nhiệm vụ của đề tài 27 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng thích ứng của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu với hình thức đào tạo theo tín chỉ Thực trạng thích ứng của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu với hình thức đào tạo theo tín chỉ. .. niệm thích ứng của sinh viên với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ như sau: Thích ứng của sinh viên với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ là sự thay đổi tâm lý của họ để đáp ứng được những yêu cầu, vượt qua được những khó khăn trở ngại trong học tập nhằm thực hiện có hiệu quả hoạt động học tập Sự thay đổi tâm lý của SV là sự thay đổi về nhận thức, thái độ và hình thành kỹ năng học tập với hình. .. thuyết khoa học 2.1.2 Khảo sát thực trạng * Mục đích: Xác định thực trạng thích ứng của SV trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu với hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ * Tiến trình cụ thể: 21 - Bước 1: Khảo sát bằng phiếu (Mẫu phiếu: số 1, số 2 phụ lục 2.1 và 2.2) nhằm tìm hiểu sự thích ứng của SV trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu với hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ Số lượng:... thạo với việc học theo hình thức học chế tín chỉ Mức độ II: 3,4< X ≤ 4,2 SV thành thạo với việc học theo hình thức học chế tín chỉ 24 Mức độ III: 2,6< X ≤ 3,4 SV tương đối thành thạo với việc học theo hình thức học chế tín chỉ Mức độ IV: 1,8< X ≤ 2,6 SV bước đầu có kỹ năng (kỹ năng mới hình thành) với việc học theo hình thức học chế tín chỉ Mức độ V: 1 ≤ X ≤ 1,8 SV chưa có kỹ năng với việc học theo hình. .. đó nhằm xây dựng nền tảng lý luận cho việc nghiên cứu thích ứng của SV trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu với hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ 2.1.1.2 Nghiên cứu thăm dò * Mục đích: - Xác định khách thể nghiên cứu - Tìm hiểu sơ bộ sự thích ứng của SV trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu với hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ làm cơ sở cho việc đề ra giả thuyết, nhiệm vụ nghiên ... • Mục đích: phân tích, tổng hợp, xử lý tài liệu lý luận nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu • Nội dung: - Tổng quan tài liệu liên quan tới vấn đề công trình nghiên cứu trước đây, phân... thuyết: Đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa rút sở lý luận đề tài 4 7.2 Phương pháp quan sát: Dự giảng giảng viên, quan sát hoạt động giảng dạy họ để nắm vấn đề cần thiết... CỦA ĐỀ TÀI 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Thích ứng có vai trò quan trọng sống người; ảnh hưởng đến hiệu công việc, có tác dụng nâng cao suất lao động, giúp người tồn phát triển hoàn

Ngày đăng: 25/12/2015, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan