Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ NHIỆT ĐỘ LÀ GÌ Luận văn tốt nghiệp Ngành: Sƣ phạm Vật lý – Công nghệ Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ts Phan Thị Kim Loan Nguyễn Thị Mỹ Chi Mã số SV: 1117579 Lớp: TL1192A1 Khoá: 37 Cần Thơ, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin nói lên lòng biết ơn chân thành đến cô Phan Thị Kim Loan tận tình dạy, động viên, khuyến khích em sớm hoàn thành đề tài Em xin gửi đến thầy cô Bộ môn Vật lý lòng biết ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp tài liệu cho em suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp Sư phạm Vật lý-Công nghệ K37 có nhiều giúp đỡ thời gian thực đề tài Cần Thơ, ngày 25/03/2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỹ Chi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 25 tháng 03 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Chi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI NIỆM NHIỆT ĐỘ NHIỆT ĐỘ LÀ GÌ? 1.1 Bƣớc đầu hình thành khái niệm nhiệt độ 1.2 Các giai đoạn hình thành phát triển nhiệt độ 1.3 Những vấn đề nhiệt độ NHIỆT ĐỘ THEO QUAN ĐIỂM VĨ MÔ CHƢƠNG CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ, THANG ĐO NHIỆT ĐỘ 15 CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ 15 1.1 Nhiệt nghiệm 15 1.2 Nguyên lý số không nhiệt động lực học 16 1.3 Nhiệt kế tích khí không đổi 17 CÁC THANG ĐO NHIỆT ĐỘ 19 CHƢƠNG NHIỆT ĐỘ TRONG VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG (VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC) 21 ĐỘNG NĂNG TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG NHIỆT CỦA CÁC PHÂN TỬ KHÍ 21 NHIỆT ĐỘ THEO QUAN ĐIỂM VI MÔ 22 2.1 Định nghĩa quan điểm phân tử 22 2.2 Công thức tính nhiệt độ theo quan điểm vi mô 22 2.3 Nhiệt nhiệt độ 23 2.3.1 Nhiệt độ nhiệt lƣợng 23 2.3.2 Nhiệt độ nhiệt dung 28 CHƢƠNG NHIỆT ĐỘ TRONG VẬT LÝ THỐNG KÊ (VẬT LÝ LÝ THUYẾT) 35 NHIỆT ĐỘ VÀ TRẠNG THÁI VẬT CHẤT 35 NHIỆT ĐỘ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 38 i MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VẬT Ở NHIỆT ĐỘ THẤP HIỆN TƢỢNG SIÊU CHẢY 40 3.1 Hiện tƣợng 40 3.2 Tính chất siêu chảy HeII theo quan điểm lƣợng tử 41 NHIỆT ĐỘ THỐNG KÊ 41 4.1 Hàm phân bố Gibbs 41 4.2 Nhiệt độ tuyệt đối âm 42 NHIỆT ĐỘ VÀ BỨC XẠ 43 PHẦN KẾT LUẬN 45 PHỤ LỤC 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 ii Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: nhiệt độ PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc chuyển từ nghiên cứu học sang nghiên cứu vật lý phân tử nhiệt học giai đoạn có tính chất nguyên tắt hoạt động nhận thức học sinh, hình thành phát triển giới quan vật lý, giới quan khoa học em Chất lượng tượng nhiệt so với tượng học giải thích hai kiện: cấu trúc gián đoạn chất số lớn hạt tương tác (phân tử, nguyên tử, ion) Vì thế, việc giải thích tượng nhiệt đòi hỏi đưa khái niệm vật lý mới, trước hết khái niệm nhiệt độ, nội năng, nhiệt lượng, nhiệt dung, cân nhiệt, tính có hướng trình nhiệt, định luật bảo toàn chuyển hóa lượng, Nhiệt độ khái niệm phổ biến, sử dụng xuyên suốt cấp học từ phổ thông đến đại học cấp học đưa khái niệm nhiệt độ với cách tiếp cận khác nhau, khía cạnh khác Chính vậy, khái niệm nhiệt độ hiểu cách nôm na chung chung Và để có nhìn tổng quát khái niệm cần xem xét phát triển tường minh qua cấp học, từ khái niệm mang tính chất định tính định lượng tổng quát hoá Việc nghiên cứu khái niệm nhiệt độ giúp cho có nhìn khái quát, nắm chất giúp ích cho truyền đạt kiến thức đến học sinh cách tường minh Với tiến khoa học kỹ thuật nay, khoa học giảng dạy vấn đề cần phải rõ ràng đảm bảo tính xác Thêm vào đó, để kiến thức học sinh nhiệt độ thu nhận trường phổ thông phát triển đạt tới khái quát hóa khoa học rộng cần phải đào sâu khái niêm Chính điều nên mạnh dạng chọn đề tài “nhiệt độ gì?” để nghiên cứu NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO ĐỀ TÀI Đề tài hướng đến việc sâu phân tích tìm hiểu khái niệm nhiệt độ, nhiệt độ theo quan điểm vĩ mô, nhiệt độ theo quan điểm vi mô, Tìm hiểu dụng cụ mà trước nhà vật lý tìm như: nhiệt nghiệm, nhiệt biểu, nhiệt kế, Ngoài vấn đề nhiệt độ trạng thái vật chất, nhiệt độ nhiệt động lực học, nhiệt độ thống kê, hay số tính chất vật nhiệt độ thấp, Đó mục tiêu thứ hai mà đề tài hướng tới nhằm làm rõ thêm nhiệt độ.[2] Đối với giáo viên vật lý, việc sâu nghiên cứu vật lý phân tử nhiệt học nói chung, phần nhiệt nhiệt độ nói riêng giúp ích nhiều công tác giảng dạy sâu sắt xác GVHD: Phan Thị Kim Loan SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: nhiệt độ Đối với học sinh phổ thông, việc nắm vững khái niệm nhiệt độ tảng vững để chuẩn bị cho bước việc tiếp nhận kiến thức nhiệt học Học sinh cảm thấy tự tin hơn, vững tâm tiếp thu đến phần Nguyên lý thứ Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học Tôi hy vọng đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác giảng dạy học tập phần vật lý phân tử nhiệt học nhà trường phổ thông Mặc dù cố gắng, song nội dung đề tài không tránh khỏi sai sót Rất mong quý thầy cô, bạn sinh viên vui lòng đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài sâu phân tích làm rõ khái niệm nhiệt độ qua giai đoạn phát triển khoa học Vận dụng khái niệm nhiệt độ tính chất vào việc truyền đạt kiến thức đến học sinh Nghiên cứu khái niệm nhiệt độ cách khái quát hóa khoa học nhằm tạo tảng cho học sinh việc tiếp thu khái niệm nhiệt cách tường minh xác, giúp ích cho học sinh việc nghiên cứu vật lý phân tử nhiệt học PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Do đề tài túy lý thuyết nên công việc chủ yếu sưu tầm tài liệu thư viện trường, thư viện khoa hỏi mượn thầy cô môn, giáo viên hướng dẫn, đọc nhiều tài liệu, phân tích tài liệu thông tin có liên quan để chọn lọc kiến thức đầy ý nghĩa Mặt khác, phải thường xuyên trao đổi, lắng nghe lời dẫn giáo viên hướng dẫn để luận văn hoàn thành cách hoàn chỉnh GVHD: Phan Thị Kim Loan SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: nhiệt độ PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI NIỆM NHIỆT ĐỘ NHIỆT ĐỘ LÀ GÌ? 1.1 Bƣớc đầu hình thành khái niệm nhiệt độ Khái niệm nhiệt ban đầu xuất phát từ cảm giác nóng, lạnh, ấm v.v người ta gọi trạng thái nhiệt Trong trình phát triển khoa học người ta nhận thấy rằng, cảm giác nhiệt độc lập với thay đổi đưa đại lượng vật lý đo được, đặc trưng cho trạng thái nhiệt nhiệt độ Như vậy, thay đổi nhiệt độ đại lượng vật lý khác đặc trưng cho trao nhận nhiệt lượng vật [1] Nhiệt độ nhiệt lượng đóng vai trò chủ yếu tượng xảy thuộc lĩnh vực nhiệt học Sự thay đổi đại lượng làm thay đổi trạng thái vật Ban đầu người ta quan niệm nhiệt “một chất lỏng không trọng lượng”, sau người ta chứng minh nhiệt dạng lượng “năng lượng nhiệt” Các trình xảy tự nhiên thông thường liên quan đến chuyển hóa lượng nhiệt Trên sở loài người sử dụng phần lớn lượng nhiệt vào việc ứng dụng khoa học công nghệ Nhiệt độ khái niệm quen thuộc để hiểu rõ chất vấn để không đơn giản Các tượng mùa hè nóng mùa đông, nhiệt độ nhà thấp trời nắng v.v liên quan trực tiếp đến vấn đề là: nhiệt độ cao nóng nhiệt độ thấp Như vậy, nhiệt độ gắn liền với cảm giác nóng-lạnh người Nhưng cảm giác nhiệt độ người không xác, nhiệt độ độc lập với giác quan nhạy cảm Cảm giác nóng-lạnh mang tính chất tương đối phân biệt nhiệt độ thực vật dựa vào cảm giác Kinh nghiệm cho thấy rằng: tính chất vật thông thường phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ thay đổi chất vật thay đổi theo Ví dụ độ dài, thể tích, mật độ, điện trở, chiết suất v.v Nếu vật có nhiệt độ khác tiếp xúc với nhau, sinh thay đổi trạng thái phản ứng hóa học làm cho vật nóng lạnh vật lạnh nóng lên, kết chúng có nhiệt độ chung Ta nói vật trạng thái cân nhiệt độ [1] Nhiệt độ đại lượng có tính đặc biệt mà không đại lượng có, nhiệt độ đại lượng cộng tính (đại lượng cộng tính đại lượng có tính chất cộng được) Nhiệt độ bảy đại lượng chuẩn, hệ SI Nó tăng lên vô hạn hạ thấp vô hạn Giới hạn nhiệt độ thấp chọn GVHD: Phan Thị Kim Loan SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: nhiệt độ không độ thang nhiệt giai Kelvin nhiệt độ gọi không độ tuyệt đối (0K) [1] Nói đến nhiệt độ cần phải diễn tả cách định lượng tính ngẫu nhiên dẫn đến chuyển động hỗn độn phân tử nguồn gốc gây tượng nhiệt Điều giúp ta cuối hiểu nhiệt độ Để làm ví dụ, ta lại xét phân tử khí Rõ ràng ta mô tả chuyển động phân tử khí theo cách học, nghĩa loạt trạng thái, mà với thời gian phân tử qua, điều chuỗi trạng thái mang tính ngẫu nhiên [2] Dĩ nhiên ta mô tả chuyển động phân tử cách chi tiết nhất, ta khẳng định là: hệ phân tử khí (khối khí) nằm trạng thái khác lâu, tức tìm xác suất để hệ “ rơi vào” trạng thái hay trạng thái khác Như biết, chất khí cô lập xác suất thực trạng thái vĩ mô Điều vật vĩ mô bất kỳ, thể tích chất khí xét (hay nói chung, vật xét) cô lập lượng toàn phần không giữ nguyên không thay đổi Mặt dù vậy, ta thấy rằng, tất trạng thái vĩ mô có lượng toàn phần thực với xác suất nhau, trạng thái vĩ mô có lượng khác xác suất không nữa.[1] Định luật mô tả phân bố xác suất trạng thái vĩ mô hệ phân tử theo giá trị lượng khác nhà bác học Gibbs tìm từ kỷ XX mang tên Gibbs Theo định luật đó, hệ (vật) nằm trạng thái cân nhiệt động Wi=c.exp{ } (1.1) Trong công thức trên, số c xác định từ điều kiện đòi hỏi rằng: tổng tất xác xuất (điều kiện chuẩn hóa), chắn hệ phải nằm trạng thái số trạng thái Còn đại lượng nhiệt độ vật đo theo đơn vị lượng (như ) Đó thông số mới, xác định trạng thái cân nhiệt động đại lượng đặc trưng cho trạng thái cân nhiệt động.[3] Như vậy, nhận xét chung chuyển động phân tử đối tượng va chạm khác nhau, mà ta nói đến từ đầu, thể không chỗ chuyển động hỗn độn không ngừng, mà chỗ: định luật mô tả phân bố xác suất trạng thái vĩ mô khác hệ phân tử khác hệ phân tử khác có dạng chung cho vật Ở ta có nét tương tự học cổ điển Thực học cổ điển ta biết rằng, hệ số tỉ lệ lực gia tốc, theo định luật II Niutơn, xác GVHD: Phan Thị Kim Loan SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: nhiệt độ định khối lượng vật, đặc trưng vật Còn Gibbs, thực chất, xác định đại lượng đặc trưng cho trạng thái vât nhiệt độ Như phải qua quãng đường dài để tìm cho nhiệt độ định nghĩa phù hợp với chất Và ta thấy thực chất vấn đề chỗ: chuyển động hỗn độn hạt đặc trưng đầy đủ thông số – nhiệt độ Thế lại khẳng định đại lượng phân bố Gibbs lại nhiệt độ Lý đơn giản người ta thấy đại lượng luôn đóng vai trò vai trò nhiệt độ định luật thực nghiệm nhiệt (như định luật chất khí chẳng hạn) có đầy đủ tất tính chất nhiệt độ mà ta biết từ thực nghiệm Chẳng hạn sau: giả sử ta có hai vật khác chuyển động hỗn độn phân tử chúng mô tả giá trị thông số ; cho hai vật tiếp xúc phân bố xác suất trạng thái nói chung hai vật (xem hệ) mô tả giá trị thông số Còn ta cho hai vật có giá trị khác tiếp xúc với nhau, ta thấy xuất trạng thái vĩ mô không cân hai hệ vật đó, trạng thái không mô tả phân bố Gibbs người ta chứng minh nhiệt (năng lượng) chuyển từ vật có lớn sang vật có nhỏ hơn.[1] thường gọi “ nhiệt độ thống kê” (bởi mang đặc tính xác suất thống kê thấy trên) Và từ sau nói nhiệt độ ta hiểu đại lượng có chất Để đo nhiệt độ ta sử dụng đơn vị lượng jun, calo, Tuy nhiên, phương diện lịch sử loài người dành cho nhiệt độ đơn vị đặc biệt gọi độ (ký hiệu K), loài người biết đo nhiệt độ sớm hơn, chất nhiệt độ chưa rõ Đặc biệt người ta tìm thấy nhiệt độ , đo đơn vị lượng, liên hệ với nhiệt độ tuyệt đối T hệ thức đơn giản: kB.T; với kB số Boltzman.[3] Ta thấy quan hệ (là nhiệt độ thống kê, chứa đầy đủ chất nhiệt độ) t nhiệt độ theo quan điểm vĩ mô (còn gọi nhiệt độ thực nghiệm) nói lên phần thành công quan niệm chuyển động nhiệt Ta làm sáng tỏ cách đơn giản ý nghĩa vĩ mô nhiệt độ thống kê cách xét xem phân bố xác suất trạng thái vĩ mô hệ thay đổi theo nhiệt độ Ta thấy nhiệt độ tăng lên xác suất tìm thấy hệ trạng thái vĩ mô có lượng nhỏ giảm đi, nghĩa thời gian mà hệ lưu lại trạng thái giảm đi, thời gian mà hệ nằm trạng thái có lượng lớn tăng lên Ta biết lượng toàn phần trạng thái vĩ mô hệ bao gồm động chuyển động phân tử lượng tương tác chúng Vì ta cần phải kết luận (theo ý nghĩa hàm phân bố xác suất): nhiệt độ tăng lên số GVHD: Phan Thị Kim Loan SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: nhiệt độ Giá trị lượng tử lượng chuyển động dao động phụ thuộc tần số dao động xác định biểu thức = h ; h số Plăng (h = 6,625 0,0002.10-34 J.s) Bản chất lượng tử lượng để biểu tượng nhiệt lượng dao động hạt cấu tạo nên tinh thể ứng với bậc tự kT so sánh với giá trị lượng tử lượng Nói cách khác giá trị lượng tử lượng nhỏ so với giá trị kT chất lượng tử lượng không cần xét tới Từ suy nhiều chất rắn, nhiệt độ bình thường phòng giá trị kT lớn so với giá trị giá trị lượng tử lượng nên chất lượng tử lượng không biểu Trong trường hợp định luật phân bố theo số bậc tự lượng phát huy tác dụng [4] Còn nhiệt độ thấp giá trị kT so sánh với giá trị lượng tử lượng tính nhiệt dung riêng chất rắn, định luật phân bố lượng không ứng dụng Đối với kim cương số chất nêu trên, nhiệt độ bình thường phòng giá trị kT chưa lớn nhiều so với giá trị lượng tử lượng dao động = h nên có sai lệch vận dụng định luật phân bố lượng để tính nhiệt dung Nếu tăng nhiệt độ lên nhiệt dung chất tăng lên dần tới giá trị 3R Dựa vào thuyết lượng tử phát triển thuyết nhiệt C dung lượng tử Pb Einstein, Debye tìm thấy gần K nhiệt dung Cu chất rắn tuân theo định luật tam thừa Debye: Kim Nhiệt dung theo thuyết cương lượng tử: C = CV = (dU0/dT)V = 4aT (3.13) Trong đó: a số tỉ T (K) 10 20 30 400 lệ; T nhiệt độ tuyệt đối Công thức phù hợp Hình 3.3 Sự phụ thuộc tốt với thực nghiệm nhiệt dung vào nhiệt độ [5] Như vậy, theo thuyết Plăng theo tính toán Debye, nhiệt dung chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ - Khi nhiệt độ thấp siêu thấp nhiệt dung tăng theo nhiệt độ với quy luật bậc 3, theo định luật Debye - Khi nhiệt độ cao, nhiệt dung số theo định luật Đulông Pơti Nhiệt chuyển pha (Nhiệt biến đổi pha) GVHD: Phan Thị Kim Loan 33 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: nhiệt độ Khi vật rắn hay lỏng hấp thụ nhiệt, nhiệt độ không thiết tăng lên Mẫu vật thay đổi từ pha hay trạng thái (đó rắn, lỏng, khí) sang pha hay trạng thái khác Chẳng hạn, bang nóng chảy nước sôi hấp thụ nhiệt mà nhiệt độ không thay đổi Trong trình ngược lại nhiệt giải phóng từ mẫu vật lại nhiệt độ không thay đổi Lượng nhiệt chuyển đơn vị khối lượng mẫu vật bị chuyển pha hoàn toàn, gọi nhiệt chuyển pha (nhiệt biến đổi pha) Vậy vật có khối lượng m hoàn toàn bị chuyển pha tổng nhiệt lượng Q chuyển đổi là: Q = L.m [5] + Khi chuyển từ pha lỏng sang pha khí (mẫu vật phải thu nhiệt) từ khí sang lỏng (mẫu vật tỏa nhiệt) nhiệt lượng trình gọi nhiệt hóa Kí hiệu LV Ví dụ: Nước nhiệt độ ngưng tụ hóa bình thường: LV = 539 Cal/g = 40,7 kJ/mol = 2260 kJ/kg + Khi nhiệt chuyển từ pha rắn sang pha lỏng (mẫu vật phải thu nhiệt) từ lỏng sang rắn (mẫu vật phải tỏa nhiệt) nhiệt lượng trình gọi nhiệt nóng chảy Kí hiệu LF Ví dụ: Nước nhiệt độ đông đặc nóng chảy bình thường: LF = 79,5 Cal/g = 6,01 kJ/mol = 333 kJ/kg GVHD: Phan Thị Kim Loan 34 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: nhiệt độ CHƢƠNG NHIỆT ĐỘ TRONG VẬT LÝ THỐNG KÊ (VẬT LÝ LÝ THUYẾT) NHIỆT ĐỘ VÀ TRẠNG THÁI VẬT CHẤT Ta biết nhiệt độ xác định cường chuyển động nhiệt hỗn độn Nếu hạt riêng lẻ-phân tử, nguyên tử, spin hay đối tượng khác cấu thành hệkhông có lực tương tác việc tăng hay giảm nhiệt độ dẫn đến kết hệ trở thành nóng hay lạnh Trong thực tế luôn có tương tác thành phần khác vật chất xét xem điều dẫn đến gì? Trước nhiều lần nói rằng, chất khí phân tử liên kết với yếu, vật rắn chúng tương tác mạnh với Bây xác hóa điều Trong vật lý học từ “mạnh” hay “yếu” thân thực tế vô nghĩa, ta không rõ “mạnh” hay “yếu” so với gì? Ta biết phân tử hệ có tính cách hạt không tương tác với nhau, lượng tương tác chúng nhỏ nhiều so với động chuyển động chúng, trái lại tương tác phân tử đóng vai trò chủ yếu lượng tương tác lớn động phân tử [9] Bởi cường độ chuyển động nhiệt (động trung bình phân tử) phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ vật, tỉ số lượng tương tác phân tử động chúng phụ thuộc vào chất phân tử (phân tử chất nào) mà vào nhiệt độ vật Như biết tương tác phân tử có đặc tính sau: khoảng cách tương đối lớn chúng hút lẫn chúng đến thật gần xuất lực đẩy Vì thế, sau va chạm với phân tử lại bay tản Ở nhiệt độ cao phân tử có động lớn lực hút chúng không biểu rõ, sau va chạm phân tử bay xa cầu đàn hồi Nói cách khác động trung bình hạt thực chuyển động hỗn độn lớn tương tác chúng nhiều Động trung bình xác định nhiệt độ Như nhiệt độ cao, tương tác phân tử với vai trò chủ yếu chung chuyển động hạt tự [9] Nhiệt độ hạ thấp xuống thường xảy trường hợp động phân tử va chạm không đủ để thắng lực hút, sau va chạm số phân tử không bay thẳng mà lại tiếp tục chuyển động dạng “ kết dính” với Nếu tiếp tục hạ nhiệt độ xuống “kết dính” không ngoại lệ mà trạng thái phổ biến Cuối là, hầu hết phân tử kết dính với chất khí chuyển thành chất lỏng Trong chất lỏng, phần lớn thời gian phân tử gần trì lực hút tương hỗ, chuyển động chúng mang tình chất dao động Chất lỏng đặc trưng mật độ (số hạt đơn vị thể tích) nhớt lớn GVHD: Phan Thị Kim Loan 35 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: nhiệt độ Tuy nhiên nhóm phân tử liên kết hoàn toàn bền vững Bởi động trung bình phân tử không nhỏ so với lượng tương tác (hút) chúng, nên phân tử có khả dịch chuyển đoạn nhỏ từ chỗ sang chỗ khác cách đổi chỗ với phân tử cạnh mình; Nhưng nhiệt độ hạ xuống phân tử khó thực “du lịch” vậy, cuối phân tử “gắn” với nhau, tạo thành mạng tinh thể chất lỏng rắn đặc lại Rõ ràng là, tương tác phân tử nhỏ ta cần phải hạ nhiệt độ xuống thấp để buộc phân tử tạo thành mạng tinh thể có trật tự Các hạt vật rắn thực dao động gẩn vị trí cân (các vị trí nút mạng tinh thể) Nhiệt độ thấp biên độ dao động nhỏ Ngược lại, nhiệt độ tăng lên biên độ dao động tăng lên, cuối biên độ dao động đạt tới cỡ khoảng cách nguyên tử, vật rắn nóng chảy chuyển thành chất lỏng Ta thấy rằng, tới nhiệt độ 00 tuyệt đối, tất vật sớm hay muộn phải chuyển trạng thái rắn Thật vậy, từ phân bố Gibbs ta suy rằng, nhiệt độ gần 00 tuyệt đối hệ phân tử cần phải nằm trạng thái có lượng cực tiểu, mà theo quan điểm thông thường trạng thái trạng thái nghỉ, động chuyển động phân tử đơn giản không Vì vậy, tương tác phân tử nhỏ đủ để giữ cho phân tử gần [9] Nhưng lập luận không hoàn toàn xác dựa quan niệm thông thường (cổ điển) chuyển động Lí thuyết lượng tử chứng tỏ hạt vi mô nằm tình trạng không chuyển động mà chúng luôn chuyển động dao động hỗn độn loại mà người ta gọi “dao động không”, lượng chuyển động làm giảm cách Biên độ dao động lớn lức tương tác nguyên tử nhỏ Nếu tương tác phân tử không đủ sức chống lại “dao động không” vật thể lỏng hạ nhiệt độ xuống thấp Nói khác đi, biên độ “dao động không” so sánh với khoảng cách nguyên tử, vật rắn đặc lại giữ thể lỏng đến tận nhiệt độ không tuyệt đối (0 K) Trên thực tế, tự nhiên tồn loại vật chất có đặc điểm không rắn đặc lại, heli Ở áp suất khí quyển, hêli giữ nguyên thể lỏng ta có làm cho nhiệt độ hạ xuống thấp Điều chứng tỏ “kết dính” nguyên tử yếu khả giữ cho nguyên tử gần Tuy nhiên, ta hạ nhiệt độ hêli lỏng cấu trúc tinh thể có trật tự, chuyển sang trạng thái mới, trạng thái trạng thái lỏng có khác có trật tự trạng thái chất lỏng thông thường Trạng thái hêli xuất hêli lỏng có nhiệt độ thấp 2,19 K GVHD: Phan Thị Kim Loan 36 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: nhiệt độ gọi trạng thái siêu lỏng, nghĩa chảy hoàn toàn ma sát qua khe hẹp Cần nhấn mạnh trường hợp ma sát nhỏ không đáng kể Một tượng tương tự tượng siêu lỏng xuất số kim loại (và hợp kim) nhiệt độ thấp giá trị điện trở suất (và điện trở) chúng đột ngột giảm đến trị số coi 0, kim loại trạng thái siêu dẫn Ta tìm hiểu xem tính chất hệ spin thay đổi nhiệt độ chúng thay đổi Cũng trường hợp hệ phân tử, nhiệt độ giảm đi, tương tác hệ spin trở thành vai trò quan trọng kết sớm hay muộn (nghĩa số chất thuận từ sớm, số chất khác muộn hơn) xảy “kết dính” bên hệ spin Khi spin (electron) không tùy ý chuyển từ mức lên mức khác cách độc lập với nữa, chúng “xếp hàng” toàn sang hướng việc quay (đổi hướng) spin (và mômen từ tương ứng) kéo theo việc quay spin (mômen từ) khác lại Những chất mà mômen từ “xếp hàng” song song với trở thành chất sắt từ Còn trường hợp mà mômen từ cặp spin cạnh đối song (song song ngược chiều) với ta có chất phản sắt từ Những điều vừa trình bày cho ta thấy rằng, nét muôn hình muôn vẽ quan sát thấy tính chất vật chất xác định vai trò hai yếu tố: tương tác hạt cấu tạo nên vật cường độ chuyển động nhiệt hỗn độn chúng-nghĩa nhiệt độ [9] Ở nhiều lần đề cặp đến vấn đề: “các tính chất đối tượng vật chất thay đổi nhiệt độ hạ xuống” Thế tượng xảy (và tính chất vật chất biểu ra) nhiệt độ cao nào? Khi lượng chuyển động nhiệt so sánh với lượng liên kết nguyên tử phân tử phân tử phân rã thành nguyên tử riêng lẻ Nếu ta tiếp tục đốt nóng vật (hệ) nguyên tử có electron, cuối ta thu chất plasma, tập hợp hạt nhân “trơ trọi” electron chuyển động tách rời hạt nhân Nếu ta tiếp tục tăng nhiệt độ lên đền hàng triệu độ sao? Khi bắt đầu xảy phản ứng nhiệt hạch Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ lên cao xảy điều nữa? Hiện người ta chưa thể trả lời câu hỏi thấy rõ điều thang nhiệt độ thực tế trải rộng cách vô hạn phía phía trên, thang nhiệt độ có nhiều tượng khác mà loài người phải tìm cách phát nghiên cứu Cũng cần nói thêm nhiệt độ không cao có tượng đặc biệt Chẳng hạn, đốt nóng lượng chất lỏng chứa bình kín hút hết không khí đến nhiệt độ ta thấy xuất trạng thái đặc biệt chất, vừa coi lỏng vừa coi bảo hòa; trạng thái đươc gọi trạng thái tới hạn Nhiệt độ, áp suất thể tích lượng chất (khối lỏng) gọi tương ứng nhiệt độ tới hạn, áp suất tới hạn thể tích tới hạn Với GVHD: Phan Thị Kim Loan 37 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: nhiệt độ nước nguyên chất chẳng hạn, nhiệt độ tới hạn 3740C, áp suất tới hạn 2,212.107 N/m2.[12] NHIỆT ĐỘ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Nhiệt độ nhiệt động lực học nhiệt độ đo theo thang nhiệt độ nhiệt động lực ta cần phải xây dựng thang nhiệt độ nhiệt động lực? Đó nhiệt kế thường dùng như: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện trở, lệ thuộc vào chất vật nhiệt kế, vật liệu mà ta dựa vào tính chất vật lí để làm thang đo nhiệt độ Thí vụ nhiệt kế thủy ngân, ta dựa vào nở nhiệt thủy ngân, nhiệt kế rượu ta dựa vào nở nhiệt nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện trở dựa vào thay đổi điện trở theo nhiệt độ sợi dây platin chẳng hạn [13] Bây người ta muốn xây dựng nhiệt giai không phụ thuộc vào vật nhiệt kế Chính định lí Cácnô hiệu suất động nhiệt giúp giải vấn đề Từ năm 1854 Thomson chứng minh dùng chu trình Carnot thuận nghịch để thiết lập nhiệt giai không phụ thuộc vào chất liệu nhiệt biểu Phát biểu định lí Carnot (dựa vào nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học) sau: “hiệu suất chu trình Carnot không phụ thuộc vào tác nhân Hiệu suất chu trình thuận nghịch lớn hiệu suất chu trình không thuận nghịch hoạt động với nguồn nóng nguồn lạnh” [7] Giả sử ta gọi: t1, t2 lần lược nhiệt độ nguồn nóng nguồn lạnh Q1, Q2 nhiệt lượng mà tác nhân trao đổi với nguồn nhiệt nói hiệu suất động Dựa vào định lí Carnot ta viết: A Q1 _ Q Q1 Q1 1 Q2 (t1 , t 2) Q1 Với (t1 , t 2) hàm trạng thái t1, t2 Từ rút ra: Q2 Q1 f (t1) f (t 2) (4.1) Tương tự ta có dãy chu trình Carnot thuận nghịch liên tiếp nhau, cho nguồn lạnh chu trình trước nguồn nóng chu trình sau, nhiệt lượng mà tác nhân nhã cho nguồn lạnh chu trình trước Q mà tác nhân chu trình sau nhận vào từ nguồn nóng Ta được: Q3 Q1 Q2 f (t1) f (t 2) f (t 3) GVHD: Phan Thị Kim Loan 38 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi Luận văn tốt nghiệp Hay: Tên đề tài: nhiệt độ Q2_ Q3 Q1 _ Q số f (t1) f (t 2) f (t 2) f (t 3) Hệ thức cuối cho phép ta rút kết luận quan trọng sau đây: “Hiệu nhiệt lượng chuyển hóa thành công học chu trình Cácnô thuận nghịch tỉ lệ bậc với hiệu giá trị hàm số f(t) nhiệt độ nguồn” Kết luận cho khả thiết lập nhiệt giai không phụ thuộc vào chất làm nhiệt biểu gọi nhiệt giai động lực Thực vậy, từ biểu thức ta suy được: Q1 _ Q Q2_ Q3 f (t1) f (t 2) f (t 2) f (t 3) ; Q2_ Q3 Q3_ Q4 f (t 2) f (t 3) f (t 3) f (t 4) ; Nếu: Q1 - Q2 = Q2 – Q3 = Q3 – Q4 = ta có: f(t1) – f(t2) = f(t2) – f(t3) = f(t3) – f(t4) = (4.2) Nghĩa tỉ số hai khoảng nhiệt độ xác định tỉ số hai phần nhiệt lượng tương ứng chuyển thành công học Thế phép đo nhiệt độ rút phép đo nhiệt lượng ta xác định khoảng nhiệt độ Cũng tỉ số khoảng nhiệt độ, tức chúng xác định đơn vị nhiệt độ nhiệt giai Tuy nhiên, nhiệt giai nhiệt động lực học biến thiên theo giá trị t hàm f(t) mà có giá trị hàm số khác nhau, có nhiệt giai nhiệt động lực học khác Ta xét nhiệt giai nhiệt động lực học: Giả sử chu trình Carnot thuận nghịch thực với tác nhân khí lí tưởng, ta có: Q1 _ Q Q1 Q2 Q1 _ Q T T 1 1 T T1 Q2 T2 f (t1) f (t 2) Q2 T2 Q1 T (4.3) So sánh (4.3) (4.4) , ta có: Q2 T2 Q1 T (4.4) gọi hàm trạng thái chu trình Carnot thuận nghịch Vậy nhiệt giai tuyệt đối (hay nhiệt giai Kelvin) nhiệt giai động lực học Bây nhiệt giai tuyệt đối đơn vị (K) thoát khỏi tính chất thực nghiệm, mà K có ý nghĩa sâu sắc lĩnh vực vật lý Ta biết, nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học: _ T T 1 T1 GVHD: Phan Thị Kim Loan 39 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: nhiệt độ Mà giá trị lớn (tức biến đổi hoàn toàn nội thành năng) Do đó, muốn có =1 T2 hệ thức: T=273,15 + t2=0 t2= - 273,15 0C Tiếp theo, ta thực chu trình Carnot thuận nghịch hai nguồn nhiệt có nhiệt độ T1 T2’ Giả sử T2’ thấp T2 theo nguyên lí thứ hai hiệu suất chu trình có giá trị là: T ' T T ' T T T ' ' 1 T T Kết khác khác với nguyên lí thứ hai nhiệt động lực học điều có Như vậy, hiệu suất chu trình Cácnô lớn 1, ta có: T T T 1 1 hay T , nghĩa T1 T2 T (4.5) Vậy nhiệt độ T=0 K (tức t = -273,150C) nhiệt độ thấp gọi nhiệt độ không tuyệt đối lấy làm gốc nhiệt độ nhiệt giai [7] Nói tóm lại cách tìm nhiệt giai nhiệt động lực học có hai phương pháp: phương pháp chu trình, hai phương pháp nhiệt động Phần nghiên cứu trình bày theo phương pháp chu trình MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VẬT Ở NHIỆT ĐỘ THẤP HIỆN TƢỢNG SIÊU CHẢY Khi nhiệt độ thấp vật chất có số tính chất khác với nhiệt độ thường Thí dụ cao su trở nên giòn thủy tinh, chì lại có tính chất đàn hồi Ở nhiệt độ 1,2 0K số kim loại trở nên điện trở tượng siêu dẫn Một tính chất lí thú vật chất nhiệt độ thấp tượng siêu chảy hêli (He), mà ta xét sau 3.1 Hiện tƣợng Như biết khí hêli chất có nhiệt độ tới hạn thấp Ở áp suất thường, nhiệt độ phải hạ thấp tới 4,22 K hêli bắt đầu hóa lỏng Khi nhiệt độ hạ thấp từ 4,22 K đến 2,19 K hêli lỏng có tính chất giống tính chất chất khí khác hóa lỏng – ta gọi He1 Khi nhiệt độ thấp 2,19 K, xuất loại hêli lỏng gọi HeII có tính chất đặc biệt độ nhớt bé không tham gia vào việc vận chuyển lượng Chính độ nhớt bé (=10-2kg/ms) mà HeII dễ dàng chảy không ma sát qua ống mao dẫn tượng “siêu chảy” [5] Để giải thích tượng siêu chảy HeII người ta cho HeII có hai loại chất lỏng: Chất lỏng siêu chảy không tham gia vào việc vận chuyển lượng chảy không ma sát (HeII siêu chảy) Chất lỏng thường tham gia vào việc vận chuyển lượng chảy không ma sát (HeII thường) GVHD: Phan Thị Kim Loan 40 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: nhiệt độ Tuy nhiên giả thuyết không nêu chất hai loại chất lỏng HeII Điều giải thích sở thuyết lượng tử [14] 3.2 Tính chất siêu chảy HeII theo quan điểm lƣợng tử Như biết, hêli chất trạng thái lỏng mà không đông đặc nhiệt độ thấp, áp suất thường- điều giải thích nhờ thuyết lượng tử Thật vậy, khác với quan điểm cổ điển, thuyết lượng tử cho kể K tồn dao động gọi “dao động bậc 0” nguyên tử Tương ứng với dao động “năng lượng bậc 0” Trong He lực tương tác phân tử nhỏ yếu Trong He chất nhẹ nên “dao động bậc 0” mạnh Vì điều kiện áp suất thường mạng tinh thể không tạo thành không trạng thái rắn, mà trạng thái lỏng Ở nhiệt độ không tuyệt đối, chuyển động nhiệt phân tử không có, gần không độ tuyệt đối rõ Vì khoảng nhiệt độ này, chuyển động nhiệt He coi tập hợp nhiễu loạn nhiệt Những nhiễu loạn nhiệt xuất dạng lượng dự trữ tồn dạng nội ma sát Điều chứng tỏ HeII thông thường He lỏng có chứa lượng dạng nhiễu loạn nói trên, có hệ số nội ma sát đáng kể Các phép tính chi tiết với HeII dựa định luật bảo toàn xung lượng cho ta thấy HeII tồn trạng thái nhiễu loạn nhiệt Đó HeII siêu chảy Các hạt trạng thái siêu chảy liên kết với mạnh, khó bị kích động lượng dự trữ Vì hệ số nhớt nhỏ Ở K toàn HeII siêu chảy, dạng thường Khi tăng nhiệt độ lên, tỉ lệ HeII thường tăng dần, nhiệt độ 2,19 K He thành phần siêu chảy, tới nhiệt độ vượt 2,19 K HeII trở thành He1 tính chất siêu chảy biến mất, tính chất thông thường [5] NHIỆT ĐỘ THỐNG KÊ 4.1 Hàm phân bố Gibbs Từ công thức phân bố hạt theo độ cao: n = n0 , ta biến đổi mũ hàm lũy thứa sau Ta thay = m0NA, m0 khối lượng phân tử, NA số Avôgađrô thay = k, k số Boltzman, ta có: Nếu ta kí hiệu m0gz = Et phân tử trọng trường, cuối công thức phân bố hạt theo độ cao có dạng: n = n0 = Biểu thức hiểu theo cách khác, xác suất để phân tử đơn vị thể tích khí Et, ta kí hiệu: W(Et) = Thí dụ gợi cho ta ý nghĩ xác suất để phân tử khí trạng thái có lượng E Xét hệ gồm N hạt, trạng thái cân nhiệt, hạt có lượng nằm dãy giá trị: E0, E1, E2, Theo phân bố Gibbs xác suất W(Ei) = hay tỉ số phần hạt có lượng Ei, tính theo công thức sau đây: GVHD: Phan Thị Kim Loan 41 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi , Luận văn tốt nghiệp W(Ei) = Tên đề tài: nhiệt độ = A (4.6) Trong gọi nhiệt độ thống kê Tên gọi bắt nguồn từ lí sau Thứ nhất, đóng vai trò thông số cân bằng, vai trò nhiệt độ Nếu ta có hai hệ cân nhiệt động có thông số giống nhau, ta để hai hệ tiếp xúc nhiệt với nhau, hệ chung gồm hai hệ trạng thái cân nhiệt động Còn chúng giống hệ chung không trạng thái cân nhiệt động Thứ hai, hệ gồm có số lớn hạt người ta áp dụng quy luật thống kê hệ Nhiệt độ thống kê có thứ nguyên lượng Người ta xác định hệ thức đơn giản nhiệt độ tuyệt đối T, =kT Sau ta thay kT công thức.[5] 4.2 Nhiệt độ tuyệt đối âm Đối với dãy giá trị vô hạn lượng Ei lớn vô Áp dụng công thức W(Ei) = cho giá trị lượng khác nhau, thấy rằng: với = A T >0 mức lượng thấp có nhiều hạt mức lượng cao, T giảm số hạt mức lượng thấp tăng; T giảm đến giá trị tất hạt nằm mức lượng thấp (hình 4.1 a) a E2 E2 E1 E1 E0 E0 T=0K T>0 E2 b E1 E0 T[...]... nhiệt độ là gì CHƢƠNG 2 CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ, THANG ĐO NHIỆT ĐỘ 1 CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ 1.1 Nhiệt nghiệm Chúng ta ngày nay đều thấy việc đo nhiệt độ thật đơn giản: dùng nhiệt kế (dụng cụ đo nhiệt độ) cho tiếp xúc nhiệt với vật muốn đo sau một thời gian nào đó, ta đọc giá trị trên nhiệt kế (độ cao của cột Hg, cột rượu hoặc đồng hồ chỉ thị (kim, số)) là ta biết nhiệt độ vật muốn đo Như vậy, muốn đo nhiệt độ cần... trị bằng nhiệt lượng cần truyền cho một kmol chất ấy để làm tăng nhiệt độ thêm 10 Công thức: C = C = dQ/dT (3.9) Trong đó: c là nhiệt dung riêng C là nhiệt dung riêng phân tử dQ là nhiệt lượng cần truyền cho 1 kmol của chất khí nào đó để làm tăng nhiệt độ thêm dT0 : là số Kg trong Kmol hoặc khối lượng ứng với 1 Kmol Theo hệ SI đơn vị về nhiệt dung là Cal /độ hoặc Kcal /độ, J /độ KJ /độ Đơn vị của nhiệt dung... nhiệt nghiệm, nghĩa là dụng cụ này chỉ làm nhiệm vụ so sánh nhiệt độ giữa vật và môi trường mà không cho biết định lượng về nhiệt độ [7] Vậy, muốn đo được nhiệt độ ta phải biến nhiệt nghiệm thành nhiệt kế bằng cách chia các thang đo gọi là các thang nhiệt giai Tức là phải cần quy ước những nhiệt độ cố định làm các điểm chuẩn (một điểm ứng với nhiệt độ cao và một điểm ứng với nhiệt độ thấp) và giữa hai... nó, sau một thời gian (chờ cho nhiệt độ cân bằng), giá trị trên nhiệt nghiệm chính là nhiệt độ về nhiệt độ của vật, cho nên ta phải biến nhiệt nghiệm thành nhiệt kế Vậy, nhiệt kế là dụng cụ dùng để xác định nhiệt độ Nhưng muốn đo được nhiệt độ ta phải chế tạo nhiệt kế theo các thang nhiệt giai khác nhau Hình 2.3: Nhiệt kế có thể tích khí không đổi.[7] Để xây dựng một thang nhiệt giai, đầu tiên ta chọn... Đó là mối liên quan giữa nhiệt độ đo bằng đơn vị năng lượng và nhiệt độ đo bằng đơn vị độ Trong đó: là nhiệt độ tính theo đơn vị năng lượng T là nhiệt độ tính theo đơn vị độ K là hằng số Boltzman Vậy nếu như phân tử chuyển động càng nhanh (hoặc càng chậm) thì động năng trung bình của chuyển động tịnh tiến của phân tử càng lớn (hoặc càng nhỏ) và do đó nhiệt độ của vật càng cao (hoặc càng thấp) Nhiệt. .. được một nhiệt giai và đơn vị đo nhiệt độ trên cơ sở một lí thuyết chặc chẽ, không phụ thuộc vào thực nghiệm và áp dụng được cho bất kì khoảng nhiệt độ nào, nhiệt độ và nhiệt giai này được gọi là nhiệt độ và nhiệt giai động lực Ở đây, phép đo nhiệt độ được chuyển thành phép đo nhiệt lượng, người ta đã chứng tỏ được rằng, nhiệt giai tuyệt đối ban đầu xét từ thực nghiệm chính là một nhiệt giai động lực... đơn vị độ để đo nhiệt độ (mặc dù đơn vị độ chỉ là qui ước không xuất phát từ bản chất vật lý của khái niệm nhiệt độ) Trong vật lý để thuận tiện cho việc nghiên cứu và tính toán người ta thường dùng nhiệt giai Kelvin có đơn vị nhiệt độ ký hiệu là K Ta có: T (K) = 273+ t (0C) Trong đó: T :là nhiệt giai Kelvin (nhiệt giai tuyệt đối) t: là nhiệt giai Celcius (nhiệt giai bách phân) Như vậy nhiệt độ 0 K ứng... nhau và dùng các vật khác nhau làm nhiệt biểu, bằng thực nghiêm người ta đã thấy có tồn tại nhiệt độ 0 tuyệt đối (gọi tắt là 0 độ tuyệt đối), đó là nhiệt độ mà vật không thể lạnh thêm được nữa, từ đó người ta đã xây dựng một nhiệt giai (thang đo nhiệt độ) gọi là nhiệt giai tuyệt đối (0 K), theo công thức: T=(t+273)K; với t là nhiệt độ trong nhiệt giai bách phân [1] Dựa trên động lực học (định lí Carnot)... hai nhiệt độ; không thể nói nhiệt độ 1000C lớn gấp đôi nhiệt độ 500C được Người ta đã cố gắng rất nhiều để giải quyết hai vấn đề quan trọng: - Tìm một chất làm nhiệt biểu để có thể xác định nhiệt độ từ thấp tới cao vì cách chia độ đơn giản - Xây dựng bằng lý thuyết một nhiệt giai đảm bảo nhiệt độ định nghĩa trong nhiệt giai ấy là một đại lượng đo được (theo nghĩa có thể lập được tỉ số của hai nhiệt độ) ... dùng làm nhiệt biểu, chẳng hạn như rượu êtylic, toluen, Nhiệt biểu bằng êtylic có thể xác định được nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ hóa rắn của thủy ngân, song nếu muốn chia độ như đã làm với nhiệt biểu thủy ngân thì nhiệt độ xác định bởi nhiệt biểu rượu và nhiệt biểu thủy ngân sẽ khác nhau; nhiều loại thủy GVHD: Phan Thị Kim Loan 10 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Chi Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: nhiệt độ là gì ... tài: nhiệt độ nước nguyên chất chẳng hạn, nhiệt độ tới hạn 3740C, áp suất tới hạn 2,212.107 N/m2.[12] NHIỆT ĐỘ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Nhiệt độ nhiệt động lực học nhiệt độ đo theo thang nhiệt độ nhiệt. .. tài: nhiệt độ CHƢƠNG CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ, THANG ĐO NHIỆT ĐỘ CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ 1.1 Nhiệt nghiệm Chúng ta ngày thấy việc đo nhiệt độ thật đơn giản: dùng nhiệt kế (dụng cụ đo nhiệt độ) cho tiếp xúc nhiệt. .. đo nhiệt độ nó, sau thời gian (chờ cho nhiệt độ cân bằng), giá trị nhiệt nghiệm nhiệt độ nhiệt độ vật, ta phải biến nhiệt nghiệm thành nhiệt kế Vậy, nhiệt kế dụng cụ dùng để xác định nhiệt độ