1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah

57 1,7K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 824,06 KB

Nội dung

Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah

1 LỜI NÓI ĐẦU Tự động hóa đã phát triển mang lại những ứng dụng vô cùng to lớn cho sự phát triển tất cả các ngành kĩ thuật của thế giới. Tuy nhiên, ở nước ta nó mới được ứng dụng phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Nó giúp nước ta phát triển để tiến tới trở thành một nước Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa. Bởi vậy tự động hóa được nghiên cứu ở tất cả các ngành kĩ thuật trong trường nói chung ngành tự động hóa nói riêng. Ngày nay hầu như tất cả các máy móc thiết bị trong công nghiệp cũng như trong đời sống hàng đều phải sử dụng điện năng, phần lớn các thiết bị đều sử dụng điên lưới. Tuy nhiên thực tế những lúc rất cần năng lượng điện mà ta không thể lấy năng lượng điện từ lưới điện được. Do đó ta phải lấy các nguồn điện dự trữ như ác quy, hơn nữa ác qui được sử dụng nhiều trong công nghệ ô tô, xe máy …. Do vậy mà việc một công nghệ nạp ác qui tối ưu là rất cần thiết quan trọng. Trong đồ án này, em được giao đề tài “Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng ổn áp cho ắc quy U dm =12V, dung lượng 50Ah”. Trong quá trình làm chúng em luôn được sự giúp đỡ, chỉ bảo hết sức tận tình của thầy Nguyễn Đồng Khang, nhờ thầy chỉ dẫn mà em hoàn thành đồ án một cách tốt nhất. Tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thức nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em xin cám ơn tất cả các thầy trong ngành Điện công nghiệp đã cho em được làm đồ án đầy bổ ích này, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đồng Khang, người luôn tận tình giúp đỡ hướng dẫn chúng em. Em xin chân thành cảm ơn. Đồ án được trình bày các nội dung chính sau: Chương 1: Giới thiệu chung về ắc qui Chương 2: Các bộ chỉnh lưu Chương 3: Tính toán thiết kế bộ nạp ắc qui Chương 4: Xây dựng bộ nạp ắc qui Hải Phòng, ngày 10 tháng 07 năm 2010 Sinh viên Đỗ Quang Thịnh 2 CHƯƠNG 1 GIớI THIệU CHUNG Về ắC QUI 1.1. CấU TạO CHUNG NGUYÊN Lý LàM VIệC CủA áC QUY c quy l ngun in húa hot ng trờn c s hai in cc cú in th khỏc nhau dựng tớch tr in nng, cung cp dũng mt chiu cho cỏc thit b in trong cụng nghip cng nh trong dõn dng. Cú nhiu loi c quy nhng ph bin l hai loi: c quy axit ( c quy chỡ) v c chi kim. Tuy nhiờn c quy axit c s dng rng rói v ph bin hn vỡ so vi c quy kim thỡ c quy axit cú: + Sc in ng cao ( 2V ) , st ỏp trong quỏ trỡnh phúng nh. + in tr trong nh. + Giỏ thnh ca c quy axit r hn so vi c quy kim. Trong ỏn ny em dựng c quy axit nghiờn cu cụng ngh v thit k ngun np c quy t ng. 1.1.1.V bỡnh. V bỡnh c quy axit c ch to bng nha ờbụnit hoc anphantbộc hay cao su nha cng. Bờn trong bỡnh lút mt lp nha cu axit l polyclovinyl tng tui th bỡnh. Phớa trong v bỡnh chia thnh cỏc ngn riờng bit. Mi ngn c gi l mt ngn c quy n, trong ỏn ny nghiờn cu n quy chỡ vi in ỏp nh mc l 12V, cú 6 ngn c quy n. 1.1.2.Bn cc. Bn cc gm ct hỡnh li c ỳc bng hp kim Pb- Antimon vi t l ~90%-17% v cht ph gia. Ph gia thờm vo cú tỏc dng tng cng, gim han r v ci thin tớnh ỳc cho ct. 3 Cốt để giữa chất tác dụng để phân khối dòng điện khắp bề mặt bản cực, vấu để hàn nối các bản cực thành phần thành khối bản cực. Bản cực âm chất tác dụng được chế tạo từ bột chì, axit H 2 So 4 đặc 3% muối axit hữu cơ. Bản cực dương chất tác dụng được chế tạo từ các Oxit chì Pb 3o 4, Pbo dung dịch điện phân, gia tăng phản ứng hóa học trong bản cực. Những bản cực cùng tên được hàn với nhau tạo thành các khối bản cực được hàn nối ra tải tiêu thụ. Nếu muốn tăng dung lượng của ác qui thì phải tăng số tấm bản cực mắc song song, muốn tăng điện áp danh định của ác qui thì tăng số tấm bản cực mắc nối tiếp. 1.1.3. Tấm ngăn Các bản cực âm dương được lắp xen kẽ cách điện với nhau bởi các tấm ngăn. Các tấm ngăn phải là chất cách điện tốt, bền dẻo, xốp , chịu axít để chống chập mạch giữa các bản cực âm dương, đồng thời đỡ các tấm bản cực khỏi bị bong rơi ra khi sử dụng acqui. 1.1.4. Dung dịch điện phân - Dung dịch điện phân là dung dịch axit sunfuric (H2SO4) được pha chế từ axit nguyên chất với nước cất tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu vật liệu làm tấm ngăn. Nồng độ dung dịch axit sunfuric γ = (1,1- 1,3) g/cm3 ảnh hưởng lớn đến sức điện động của ác qui. - Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng lớn đến nồng độ dung dịch điện phân. Trong điều kiện khí hậu n ước ta thì mùa hè chọn nồng độ dung dịch từ (2,5- 2,6) g/cm 3 , mùa đông chọn nồng độ khoảng 1,27 g/cm 3 . Vì nồng độ quá cao sẽ làm chóng hỏng tấm ngăn, bản cực dễ bị sunfat hoá. Nồng độ quá thấp làm điện dung điện áp định mức của acqui giảm. 1.1.5. Nắp cầu nối 4 - Nắp làm bằng nhựa êbônit hoặc bằng bakêlit, trên nắp lỗ để đổ kiểm tra dung dịch điện phân. - Cầu nối thường làm bằng chì, dùng để nối các ngăn ác quy đơn với nhau. 1.1.6. Quá trình biến đổi hoá học trong ác qui. - Trong ác qui thường xảy ra hai quá trình hoá học thuận nghịch đặc tr ưng cho quá trình nạp phóng điện.Khi ác qui đã nạp no, chất tác dụng ở các bản cực dương là PbO 2 còn ở bản cực âm là chì xốp Pb. Khi phóng điện, các chất tác dụng ở hai bản cực đều trở thành sunfat chì PbSO 4 dạng tinh thể nhỏ. Khi nạp điện xảy ra phản ứng: - Ở cực dương: PbSO 4 – 2e + 2H 2 O = PbO 2 + H 2 SO 4 + 2H + ( 2.1) - Ở cực âm: PbSO 4 + 2e + 2H + = Pb + H 2 SO 4 (2.2) - Toàn bộ quá trình xảy ra trong acqui khi nạp điện là: 2PbSO 4 + 2H 2 O = Pb + PbO 2 + 2 H 2 SO 4 (2.3) Kết quả là tạo thành một điện cực Pb một điện cực PbO 2 . Khi nối hai điện cực Pb PbO 2 với tải, lúc này hoá năng được dự trữ trong acqui sẽ chuyển thành điện năng. ở các điện cực sẽ xảy ra các phản ứng ngược của (2.1) (2.2), nghĩa là trong ác qui sẽ xảy ra phản ứng ngược của (2.3). Acqui sẽ cung cấp dòng điện cho đến khi cả hai điện cực lại trở thành PbSO 4 như ban đầu. 1.2. Các thông số đặc tính của ác qui 1.2.1. Sức điện động của ác qui - Sức điện động của ác qui axit phụ thuộc vào đặc tính lý hoá của vật liệu làm các bản cực, dung dịch điện phân được xác định bằng công thức thực nghiệm E 0 = 0,85 + γ (V). 5 Trong đó: E 0 : Sức điện động tĩnh của acqui đơn, tính bằng vol. γ: nồng độ dung dịch điện phân tính bằng vol quy về +15 0 C. Sức điện động của ác qui khi phóng điện E p = U p + I p . r aq Trong đó: I p : Dòng điện phóng (A) U p : điện áp đo trên các cực của ác qui khi phóng điện (A) raq: điện trở trong của ác qui, khi phóng điện hoàn toàn thì r aq = 0,02 Ω. Sức điện động nạp E n của ác qui E n = U n – I n .r aq (V). Trong đó: I n : dòng điện nạp (A). U n : điện áp đo trên các cực của ác qui khi nạp điện (V). raq: điện trở trong của ác qui khi nạp điện. Khi nạp no thì raq= (0,0015 - 0,001) Ω. 1.2.2. Dung lượng của ác qui Dung lượng của ác qui là đại lượng đánh giá khả năng cung cấp hoặc tích trữ năng lượng của ác qui được tính theo công thức: C i = I i .t i (Ah). Trong đó: Ci dung lượng thu được trong quá trình phóng nạp (Ah). Ii Dòng dịên phóng nạp ổn định (A) tp(h). 1.2.3. Đặc tính phóng điện của ác qui - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc của sức điện động, điện áp acqui nồng độ dung dịch điện phân theo thời gian phóng khi dòng điện phóng không thay đổi. 6 Hình 1.1: Đặc tính phóng điện của Từ đồ thị ta các nhận xét sau: - Trong khoảng thời gian phóng từ tp =0 tới t p = t gh , sức điện động, điện áp nồng độ dung dịch điện phân giảm dần, tuy nhiên độ dốc của các đồ thị là không lớn, đây là giai đoạn phóng ổn định hay thời gian phóng điện cho phép của ác qui. - Từ thời điểm t gh trở đi, nếu tiếp tục phóng điện thì độ dốc sức điện động, điện áp của acqui giảm rất nhanh, mặt khác các tinh thể sunfat chì ( PbSO 4 ) tạo thành trong phản ứng sẽ dạng thô, rắn, khó hoà tan (biến đổi hoá học). - Sau khi ngắt mạch phóng một khoảng thời gian, các giá trị sức điện động, điện áp nồng độ dung dịch điện phân của ác qui lại tăng lên, đây là thời gian hồi phục hay khoảng nghỉ của ác qui thời gian phục hồi này phụ thuộc vào chế độ phóng điện của ác qui 1.2.4. Đặc tính nạp của ác qui - Biểu diễn quan hệ phụ thuộc của sức điện động, điện áp ăcqui nồng độ dung dịch điện phân theo thời gian nạp khi trị số dòng điện nạp không thay đổi. 7 Hình 1.2: Đặc tính nạp của ắc qui Từ đồ thị đặc tính nạp ta nhận xét sau: - Trong khoảng thời gian nạp từ t n = 0 đến t n = t s , sức điện động, điện áp, nồng độ dung dịch điện phân tăng dần lên. - Tới thời điểm t n = t s trên bề mặt các bản cực xuất hiện các bọt khí do dòng điện điện phân nước thành ôxy hyđrô (còn gọi là hiện tượng sôi), lúc này điện thế giữa các cực của acqui đơn tăng tới giá trị 2,4 V, tiếp tục nạp giá trị này nhanh chóng tăng tới 2,7 V giữ nguyên, thời gian nạp này gọi là thời gian nạp no thường kéo dài từ 2-3h, làm tăng thêm dung lượng phóng điện của acqui. Trong quá trình đó sức điện động nồng độ dung dịch điện phân là không thay đổi - Sau khi ngắt mạch nạp, điện áp, sức điện động nồng độ dung dịch điện phân giảm xuống ổn định. Đây là khoảng nghỉ của ác qui sau khi nạp. - Dòng điện nạp định mức đối với ác qui qui định bằng 0,5.C 20 (0,1.C 10 ). 8 1.3. Các phương pháp nạp ắc qui 1.3.1. Phương pháp nạp ổn áp U=const - Phương pháp nạp áp, ác qui được mắc song song với nguồn nạp. Hiệu điện thế cho mỗi ngăn đơn được giữ ổn định giá trị từ 2,3 - 2, 5 V với độ chính xác đến 3% - Dòng nạp : aq aqn n R EU I lúc đầu sẽ rất lớn sau đó khi E aq tăng dần lên thì I n giảm đi khá nhanh. - Ưu điểm: thời gian nạp ngắn, dòng điện nạp tự động giảm dần theo thời gian. - Nhược: ác qui không được nạp no, vì vậy phương pháp nạp này chỉ dùng nạp bổ xung cho acqui trong quá trình sử dụng. 1.3.2. Phương pháp nạp ổn dòng I= const - Phương pháp nạp điện với dòng nạp không đổi cho phép chọn dòng điện nạp thích hợp, đảm bảo cho ắc qui được nạp no. Các ác qui được mắc nối tiếp với nhau phải thoả mãn U n ≥ 2,7 N aq . Trong đó: U n : Điện áp nạp (V). N aq : Số ngăn ác qui đơn mắc trong mạch nạp . - Khi nạp sức điện động của ắc qui tăng dần, để duy trì dòng điện nạp không đổi ta phải bố trí trong mạch nạp biến trở R với trị số: n aqn I NU R 2 - Nhược điểm: thời gian nạp kéo dài - Để khắc phục: sử dụng phương pháp nạp cưỡng bức theo 2 nấc. Dòng địên nạp ở nấc thứ nhất chọn bằng (0,3 - 0,5).C10, khi ác qui bắt đầu sôi thì nạp nấc thứ hai bằng 0,1.C10. 9 Để khắc phục những nhược điểm tận dụng được hết những ưu điển của các phương pháp nạp trên, ta kết hợp hai phương pháp nạp lại thành phương pháp dòng - áp. 1.3.3. Phương pháp nạp dòng - áp - Ban đầu ta nạp với dòng nạp không đổi I n = 0,5.C 10 . Khi thấy ác qui "sôi" thì hiệu điện thế giữa các cực của của ăcqui đơn 2,4V, tiếp tục nạp thì giá trị này nhanh chóng tăng tới giá trị là 2,7 V. Sau đó chuyển sang chế độ nạp ổn áp với giá trị điện áp nạp không đổi cho 1 ngăn đơn là U n = 2, 7Vvà thường kéo dài từ 2 đến 3 giờ hoặc khi dòng nạp tiến tới không (I n = 0) thì kết thúc quá trình nạp. Kết luận: Qua phân tích ta chọn phương pháp nạp dòng -áp để nạp cho ác qui bộ nguồn nạp ác qui tự động phải đáp ứng những yêu cầu sau: - Ban đầu tự động nạp ổn dòng với dòng nạp đặt trước I n = 0,5 .C 10 /1 ngăn ác qui đơn. - Khi phát hiện thấy hiệu điện thế trên các cực của ác qui đơn tăng tới 2,7 V thì tự động chuyển từ nạp ổn dòng sang chế độ nạp ổn áp với điện áp nạp đặt trước U n = 2,7V/ 1 ngăn ác qui đơn. - Nạp ổn áp cho tới khi dòng điện nạp tiến về 0 10 CHƯƠNG 2 CáC Bộ CHỉNH LƯU 2.1. NHậN XéT CHUNG Trong k thut in rt nhiu trng hp yờu cu phi bin i mt ngun in ỏp xoay chiu thnh in ỏp mt chiu v iu chnh c giỏ tr ca in ỏp mt chiu u ra. thc hin vic ny ngi ta cú nhiu cỏch khỏc nhau, vớ d nh dựng t hp ng c -mỏy phỏt, dựng b bin i mt phn ng, dựng chnh lu,.v.v. Nhng ph bin nht v cú hiu sut cao nht l s dng cỏc s chnh lu bng cỏc dng c bỏn dn.Cỏc s chnh lu (cỏc b bin i xoay chiu -mt chiu) l cỏc b bin i ng dng tớnh cht dn dũng mt chiu ca cỏc dng c in t hoc bỏn dn bin i in ỏp xoay chiu thnh in ỏp mt chiu mt cỏch trc tip. Hin nay cỏc dng c in t hu nh khụng cũn c s dng trong cỏc s chnh lu vỡ kớch thc ln, hiu sut thp. Dng c s dng ch yu trong cỏc s chnh lu hin nay l cỏc tiristor v cỏc i -t bỏn dn. Cỏc s chnh lu cú nhiu dng khỏc nhau v c ng dng cho nhiu mc ớch khỏc nhau, vớ d nh dựng iu chnh tc ng c mt chiu; cung cp in ỏp mt chiu cho thit b m in, in phõn; cung cp in ỏp mt chiu cho cỏc thit b iu khin, cỏc ốn phỏt trung tn v cao tn, v.v. Cỏc s chnh lu c s dng t cụng sut rt nh n cụng sut rt ln. Chnh lu: l bin i dũng xoay chiu thnh dũng mt chiu. in ỏp chnh lu trờn ti khụng c lý tng hoỏ nh in ỏp ca c quy m nú cha cỏc thnh phn mt chiu v xoay chiu . Cú th chia cỏc phn t chnh lu ra lm ba loi: + Chnh lu khụng cú iu khin dựng ton diot. + Chnh lu cú iu khin dựng ton tiristisstor. + Chnh lu dựng c diot v tiristor. [...]... thnh phn súng hi nờn cn cú thờm b lc CHƯƠNG 3 TíNH TOáN THIếT Kế Bộ nạp ắc quy 3.1 Lựa chọn bộ chỉnh l-u T nhng phõn tớch trờn ta chn s Chnh lu hỡnh tia hai pha cú im gia vỡ nú cú nhng u im sau: + S lng van ớt nờn mch iu khin s n gin + Tng st ỏp trờn cỏc van nh, hiu sut s dng thiờt b cao hn t khỏc thit b gn nh, linh ng v giỏ thnh h 3.2 thiết kế mạch lực 3.2.1 Chn van 22 Hỡnh 3.1: S mch lc - chn... ỏp max khi cỏc acqui c np no, mi ngn acqui cú in ỏp l 2V cú acqui 12V cn 6 ngn np no thỡ in ỏp np cho mi ngn phi l 2,7V Khi ú : Ud 2,7 12 16,2(V ) 2 Mt khỏc cú: Ud=0,9.U2 suy ra U2= 18 V in ỏp ngc ln nht trờn van: U ng max 2 2.U 2 51V suy ra in ỏp ngc nh mc van l Unmv =1,1.kdt.51= 101 V Vi 1,1 l do thc t in ỏp li khụng n nh v c phộp dao ng nờn ỏp li cú th tng lờn 10% Kdt l h s d tr cho van, chn: Kdt... th c tớnh - na chu kỡ dng ca u2 khi < hay a - cho xung iu khin m T1 thỡ c T1 v D1 u khụng m c do trong mch cú sc in ng E lm cho th UAK ca tiristor õm Khi < < - , phỏt xung iu khin m T1 thỡ D1cng m cho dũng chy qua ti theo ng: T1 - (R + E) - D1 - na chu k õm ca u2, tng t nh trờn khi + < < 2- , phỏt xung iu khin m T2 thỡ D2 cng m ngay cho dũng chy qua ti theo ng: D2 - (R+E) - T2 16 Gúc dn... cos Ud I ; IT = d R 3 2.3 Đánh giá -u nh-ợc điểm các bộ chỉnh l-u õy ta ch nhn xột, ỏnh giỏ v cỏc s chnh lu dựng Thyristor do lỳc s dng ta d dng thay i c giỏ tr in ỏp, dũng in Ug, Ig 1 Chnh lu mt pha hai na chu k - u im: n gin, giỏ thnh r, s cho phộp lm vic ch nghch lu ph thuc - Nhc im: s n nh cha cao 2 Chnh lu cu mt pha khụng i xng - u im: Cho phộp s dng mt na s van l Thyristor, na cũn li l... khụng cho phộp lm vic ch nghch lu ph thuc Do ú s ny khụng phự hp vi ti l ng c mt chiu 3 Chnh lu cu mt pha 21 - u im: in ỏp tng i n nh, dũng n nh, cho phộp lm vic ch nghch lu ph thuc - Nhc im: nu gúc m cng ln thỡ Ud cng õm vỡ th nờn n nh nh, s dng 4 Thyristor nờn tn kộm 4 Chnh lu cu ba pha - Gúc m cng tng thỡ dũng cng giỏn on - S dng 6 Ti nờn rt tn kộm 5 Chnh lu cu ba pha khụng i xng - u im: cho. .. 3,75mm2 J1 ng kớnh dõy dn s cp 25 d1 4S1 =2,2 mm Tit din dõy qun th cp ca mỏy bin ỏp S2 I2 J2 58 19,33mm 2 3 ng kớnh dõy dn th cp d2 4S 4,96mm 2 3.3 THIếT Kế mạch điều khiển 3.3.1 Yờu cu chung - Mch iu khin l khõu rt quan trng trong b bin i tiristor, nú cú vai trũ quyt nh n cht lng, tin cy ca b bin i H iu khin s phỏt xung m hai tiristor T1, T2, cỏc tiristor s m khi tho món ng thi hai iu kin: UAK >0, I >0... khin (BKB) Khõu ny cú nhim v nhn cỏc tớn hiu t cụng ngh a ti v cỏc tớn hiu phn hi ly t ti v x lý theo nhng qui lut iu khin nht nh a ra U k tỏc ng n gúc iu khin khng ch ngun nng lng ra ti cho phự hp nht n nh dũng in ta phi phn hi õm dũng in n nh in ỏp ta phi phn hi õm in ỏp Trong quỏ trỡnh np acqui t ng, s n dũng v n ỏp phi luụn c m bo 3.3.4 Xõy dng mch iu khin 3.3.4.1 Khõu ng pha Hỡnh 3.5: S v nguyờn... s ny, mỏy bin ỏp phi cú hai cun dõy th cp vi thụng s ging ht nhau, mi na chu k khi cú xung ti iu khin m tiristo cú mt van dn cho dũng in chy qua in ỏp p mch trong c hai na chu k vi tn s p mch bng hai ln tn s in ỏp xoay chiu.Hỡnh dỏng cỏc ng cong in ỏp v dũng in ti (Ud,Id) cho trờn hỡnh v 12 Hỡnh 2.2: S nguyờn lý v th c tớnh Trong na chu k u, khi U2>E thỡ in ỏp UAK ca T1 dng, UAK ca T2 õm.Vi vy... cú th tng lờn 10% Kdt l h s d tr cho van, chn: Kdt =1,8 Ch tiờu dũng in: - Dũng in trung bỡnh qua van I tbv Id 2 15 15 A 2 23 Do cụng sut ti thp chn ch lm mỏt cho van t nhiờn dựng cỏnh tn nhit chun Itbv=(0,2-0.3)Imv suy ra Idmv=30 A Vy iu kin chon van l Uv > 101 V v Iv >30A 3.2.2 Tớnh toỏn mỏy bin ỏp a) Tớnh cỏc thụng s c bn - in ỏp chnh lu khụng ti: Udo = Ud + UV + Uba + Udn Trong ú: Ud= 16,2V - in... gim tuyn tớnh Khi in ỏp gim n khụng ri õm thỡ ụt DZ dn nh iụt bỡnh thng gi cho in ỏp giỏ tr 0 b) Tớnh toỏn Khi Udp

Ngày đăng: 26/04/2013, 09:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh (2004), Điện tử công suất, NXB khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tử công suất
Tác giả: Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
[2]. Nguyễn Bính (2008), Điện tử công suất, NXB khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tử công suất
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2008
[3]. Trần Văn Thịnh (2006) , Tính toán thiết kế thiết bị điện tử công suất, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế thiết bị điện tử công suất
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[4]. Phạm Quốc Hải,Dương văn Nghi (2007), Phân tích và giải mạch điện tử công suất, NXB khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và giải mạch điện tử công suất
Tác giả: Phạm Quốc Hải,Dương văn Nghi
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
[5]. Phạm Minh Hà (2007), Kĩ thuật mạch điên tử, NXB khoa học và kỹ thuật.Và một số tài liệu khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật mạch điên tử
Tác giả: Phạm Minh Hà
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật. Và một số tài liệu khác
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Đặc tính phóng điện của Từ đồ thị ta có các nhận xét sau:  - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 1.1 Đặc tính phóng điện của Từ đồ thị ta có các nhận xét sau: (Trang 6)
Hình 1.1: Đặc tính phóng điện của   Từ đồ thị ta có các nhận xét sau: - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 1.1 Đặc tính phóng điện của Từ đồ thị ta có các nhận xét sau: (Trang 6)
Hình 1.2: Đặc tính nạp của ắc qui - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 1.2 Đặc tính nạp của ắc qui (Trang 7)
Hình 1.2: Đặc tính nạp của ắc qui - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 1.2 Đặc tính nạp của ắc qui (Trang 7)
Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính (Trang 11)
Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính (Trang 11)
Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính (Trang 13)
Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính (Trang 13)
Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính (Trang 15)
Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính (Trang 15)
Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính (Trang 16)
Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính (Trang 16)
Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính (Trang 18)
Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính (Trang 18)
B: d6_k C: d4_k - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
d6 _k C: d4_k (Trang 19)
Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính   U d  = U d1  - U d2 - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý và đồ thị đặc tính U d = U d1 - U d2 (Trang 19)
Hình 2.7c: Đ ồ  thị đặc tính - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 2.7c Đ ồ thị đặc tính (Trang 21)
Hình 3.1: Sơ đồ mạch lực - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.1 Sơ đồ mạch lực (Trang 23)
Hình 3.1: Sơ đồ mạch lực - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.1 Sơ đồ mạch lực (Trang 23)
Hình 3.2: Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.2 Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính (Trang 28)
Hình 3.2: Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.2 Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính (Trang 28)
Hình 3.3: Đặc tính góc mở - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.3 Đặc tính góc mở (Trang 29)
Hình 3.3: Đặc tính góc mở - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.3 Đặc tính góc mở (Trang 29)
Hình 3.4: Sơ đồ chức năng - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.4 Sơ đồ chức năng (Trang 30)
Hình 3.4: Sơ đồ chức năng  Trong đó: - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.4 Sơ đồ chức năng Trong đó: (Trang 30)
Hình 3.5: Sơ đồ và nguyên lý - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.5 Sơ đồ và nguyên lý (Trang 31)
Hình 3.6: Chuỗi xung chữ nhật không đối xứng. - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.6 Chuỗi xung chữ nhật không đối xứng (Trang 32)
Hình 3.7: Sơ đồ và nguyên lý - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.7 Sơ đồ và nguyên lý (Trang 33)
Hình 3.7: Sơ đồ và nguyên lý - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.7 Sơ đồ và nguyên lý (Trang 33)
Hình 3.8: Sơ đồ và nguyên lý - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.8 Sơ đồ và nguyên lý (Trang 34)
Hình 3.8: Sơ đồ và nguyên lý - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.8 Sơ đồ và nguyên lý (Trang 34)
Hình 3.9: Sơ đồ khâu tạo xung chùm - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.9 Sơ đồ khâu tạo xung chùm (Trang 35)
Hình 3.9: Sơ đồ khâu tạo xung chùm - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.9 Sơ đồ khâu tạo xung chùm (Trang 35)
Hình 3.10: Sơ đồ khâu khuếch đại xung và kết quả mô phỏng - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.10 Sơ đồ khâu khuếch đại xung và kết quả mô phỏng (Trang 37)
Hình 3.10: Sơ đồ khâu khuếch đại  xung và kết quả mô phỏng - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.10 Sơ đồ khâu khuếch đại xung và kết quả mô phỏng (Trang 37)
Hình 3.12: Sơ đồ ổn áp dùng IC ổn áp - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.12 Sơ đồ ổn áp dùng IC ổn áp (Trang 39)
Hình 3.11: Sơ đồ khối của bộ nguồn một chiều ổn áp: - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.11 Sơ đồ khối của bộ nguồn một chiều ổn áp: (Trang 39)
Sơ đồ khối của bộ nguồn một chiều ổn áp: - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Sơ đồ kh ối của bộ nguồn một chiều ổn áp: (Trang 39)
Hình 3.13: Sơ đồ khâu phản hồi - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.13 Sơ đồ khâu phản hồi (Trang 41)
Hình 3.13: Sơ đồ khâu phản hồi - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.13 Sơ đồ khâu phản hồi (Trang 41)
Hình 3.14: Sơ đồ khâu bảo vệ quá điện áp - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.14 Sơ đồ khâu bảo vệ quá điện áp (Trang 43)
Hình 3.14: Sơ đồ khâu bảo vệ quá điện áp  Nguyên lý làm việc của mạch - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.14 Sơ đồ khâu bảo vệ quá điện áp Nguyên lý làm việc của mạch (Trang 43)
Hình 3.15: Sơ đồ hoạt động của mạch điều khiển - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.15 Sơ đồ hoạt động của mạch điều khiển (Trang 45)
Hình 3.15: Sơ đồ hoạt động của mạch điều khiển - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 3.15 Sơ đồ hoạt động của mạch điều khiển (Trang 45)
Hình 4.1: Sơ đồ mạch lực - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 4.1 Sơ đồ mạch lực (Trang 47)
Sơ đồ - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Sơ đồ (Trang 47)
Hình 4.3: Khâu tạo điện áp răng cưa - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 4.3 Khâu tạo điện áp răng cưa (Trang 48)
Hình 4.2: Khâu đồng pha - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 4.2 Khâu đồng pha (Trang 48)
Hình 4.2: Khâu đồng pha  U A =12(V). - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 4.2 Khâu đồng pha U A =12(V) (Trang 48)
Hình  4.4: Khâu so sánh   R 6 =10 KΩ - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
nh 4.4: Khâu so sánh R 6 =10 KΩ (Trang 49)
Hình 4.7: Nguồn cấp cho mạch điều khiển - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 4.7 Nguồn cấp cho mạch điều khiển (Trang 50)
Hình 4.6: Khâu tách xung, khuếch đại xung, biến áp xung - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 4.6 Khâu tách xung, khuếch đại xung, biến áp xung (Trang 50)
Hình 4.8: Khâu phản hồi - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 4.8 Khâu phản hồi (Trang 51)
Hình 4.9: Khâu bảo vệ quá điện áp Chọn VR7 = 50kΩ đ ặt ở 30 kΩ, R 31 =25 kΩ.  - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 4.9 Khâu bảo vệ quá điện áp Chọn VR7 = 50kΩ đ ặt ở 30 kΩ, R 31 =25 kΩ. (Trang 52)
Hình  4.9: Khâu bảo vệ quá điện áp  Chọn VR7 = 50kΩ đ ặt ở 30 kΩ, R 31 =25 kΩ. - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
nh 4.9: Khâu bảo vệ quá điện áp Chọn VR7 = 50kΩ đ ặt ở 30 kΩ, R 31 =25 kΩ (Trang 52)
Hình 4.10: Sơ đồ tổng thể - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 4.10 Sơ đồ tổng thể (Trang 53)
Hình 4.10: Sơ đồ tổng thể - Thiết kế bộ nạp ác qui tự động ổn dòng và ổn áp cho ắc quy có Udm=12V, dung lượng 50Ah
Hình 4.10 Sơ đồ tổng thể (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w