Phân tích nhân vật Chí Phèo của Nam Cao

22 20 0
Phân tích nhân vật Chí Phèo của Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BÀI PHÂN TÍCH NHÂN VẬT CHÍ PHÈO CỦA NHÀ VĂN NAM CAO HOÀI NGUYỄN - SƯU TẦM VÀ BIÊN TẬP HỒI NGUYỄN - Chí Phèo _ Nam Cao Phân tích nhân vật Chí Phèo qua truyện "Chí Phèo" Nam Cao / Phân tích nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao để làm bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo / Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người qua nhân vật Chí Phèo Phân tích nhân vật Chí Phèo qua truyện "Chí Phèo" Nam Cao "Chí Phèo" (1941) truyện ngắn đặc sắc nhà văn Nam Cao viết đề tài nơng dân trước Cách mạng Nó truyện ngắn "làm mờ hết tác phẩm khác thời", đưa Nam Cao lên vị trí hàng đầu lớp nhà văn thực phê phán 1930-1945 Tác giả xây dựng thành công nhân vật điển hình, nhân vật Chí Phèo, phản ánh bi kịch có ý nghĩa sâu sắc vào loại tiêu biểu văn học Việt Nam Bi kịch Chí Phèo bi kịch nơng dân khổ bị xô đẩy vào đường lưu manh tội lỗi, bị cự tuyệt quyền làm người, hay nói cách khác số phận bi thảm người muốn làm người mà Nam Cao viết bi kịch Chí Phèo bút pháp vơ sắc sảo: biến hóa lúc kể, lúc tả, triết lí thấm thía, trữ tình đau đớn xót xa, đầy ám ảnh nghệ thuật, làm xúc động lòng người nửa kỉ Nam Cao khơng nói sưu thuế dã man, khơng nói tơ tức mà ơng có khám phá riêng số phận người lao động bị chà đạp, có nhìn mẻ độc đáo, sâu sắc việc thể nỗi đau khổ trăm chiều người nông dân nghèo bị áp bóc lột tàn tệ xã hội thực dân phong kiến Chí Phèo bất hạnh từ sơ sinh "trần truồng xám ngắt váy đụp để bên cạnh lị gạch bỏ khơng" Anh thả ống lươn "rước lấy đem cho người đàn bà góa mù", sau bị đem bán cho bác phó cối Chí lớn lên cảnh bơ vơ, khơng cha mẹ, khơng họ hàng thân thích, khơng mái lều che thân, không tấc đất cắm dùi "hết cho nhà lại cho nhà nọ", đến năm 20 tuổi Chí Phèo làm canh điền cho lí Kiến Có thể nói trang đời thơ ấu niên Chí Phèo 20 năm trời đắng cay không chốn nương thân Bi kịch anh canh điền chuyện bà ba ơng lí cịn trẻ mà "lại hay ốm lửng, bắt bóp chân, hay xoa bụng, đấm lưng đấy" Chí khơng phải gỗ đá, "thấy nhục thích, hồ lại sợ" Chỉ chuyện ghen tuông không đâu, Bá Kiến ngấm ngầm cấu kết với quan trên, bắt Chí giải lên huyện, bỏ tù bảy tám năm trời Cái nhà tù thực dân biến Chí Phèo từ nông dân lương thiện, hiền lành trở thành tên lưu manh, quỷ làng Vũ Đại HOÀI NGUYỄN - Đi tù "biệt tăm", đâu lại "lù lù lần về" Một Chí Phèo hồn tồn khác hẳn: "Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết" Chí mặc quần nái đen, áo tây vàng, ngực tay chạm trổ rồng, phượng với ơng tướng cầm chùy Đó hình ảnh Chí Phèo lúc ngồi uống rượu với thịt chó chợ từ trưa tới xế chiều, lúc say Hắn hành động cách dội: xông thẳng đến nhà Bá Kiến chửi "mồ mả tổ tiên đến lộn lên mất", đập vỏ chai vào cổng, rạch mặt, kêu trời ăn vạ! Chí Phèo hành động tên đầu bị vơ ngang ngược Tuy nhiên nhận diện Bá Kiến kẻ thù Nhưng bữa rượu, vài câu mơn trớn, đồng bạc đãi thêm cụ Bá làm cho "Chí Phèo vơ hê" Hắn mơ hồ chuyện "cịn có họ" với lí Cường đấy! Mấy hơm sau, Chí lại dở trò lưu manh đốt quán mụ bán rượu, lại vác dao đến nhà cụ Bá xin tù "bẩm tù sướng quá!" Chỉ sáu ngày sau Chí lại làng, đến nhà Bá Kiến lần thứ hai sinh sự: "Cái mặt ngầu lên, hai chân lảo đảo, mơi bầm lại mà run bần bật" Hắn nghiến hăm dọa: " phải đâm chết vài ba thằng cụ bắt giải huyện" Cụ Bá cười khanh khách, vỗ vai Chí Phèo cái, bị thơi miên, vác dao đến nhà đội Tảo đòi nợ cho cụ Bá Chẳng xảy chuyện đổ máu Chí Phèo vênh vênh cầm năm chục đồng bạc về, tự đắc: "Anh hùng làng cóc thằng ta" Từ Chí Phèo trở thành "đầy tớ chân tay mới" Bá Kiến Thế Chí có nhà, có năm sào vườn bãi sơng, năm hăm bảy, hăm tám tuổi Cũng kể từ đấy, Chí phương hướng hẳn, trở thành tay sai đắc lực Bá Kiến Hắn bán cho quỷ dữ, chẳng trở thành quỷ ghê tởm Hắn chìm ngập vào vũng bùn tăm tối, tội lỗi Hắn dần ý niệm thời gian, khơng biết tuổi tác đời "đã dài năm rồi" Năm nối năm, tuổi nối tuổi, "ba mươi tám hay ba mươi chín? Bốn mươi hay ngồi bốn mươi?" Bộ mặt Chí Phèo "cái mặt vật lạ" với màu "vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio" với sẹo "vằn dọc vằn ngang", vết mảnh chai ăn vạ kêu làng! Cuộc đời chồng chất tội lỗi "bao nhiêu việc ức hiếp, phá phách đâm chém, người ta giao cho làm" Hắn đâm thuê chém mướn để kiếm tiền mà uống rượu Những say tràn sang khác, thành dài, mênh mông "Hắn ăn lúc say, ngủ lúc say, thức dậy say, đập đầu, rạch mặt, chửi bới dọa nạt lúc say, uống rượu lúc say, để say nữa, say vô tận" Chí Phèo bị mua chuộc, bị xơ đẩy vào đường lưu manh, tội lỗi Muốn giết người, muốn đâm chém cướp giật cần gan liều mang, tìm đến rượu Mất dần nhân tính, trở thành quỷ làng Vũ Đại "Hắn phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện" Chí Phèo bị xã hội ruồng bỏ Cái thẻ có biên tên tuổi khơng có; sổ làng, người ta khai vào hạng dân lưu tán, lâu năm không làng Tất dân làng sợ hắn, "tránh mặt lần qua" Hắn chửi, nghĩ "mặc thây cha nó", chẳng thèm nghe, khác "những người say rượu hát" Hình ảnh Chí Phèo "vừa vừa chửi" gây cho người đọc nỗi ám ảnh bi kịch người điên khùng, trí trải qua nỗi cô đơn tuyệt vọng Hắn chửi tuốt, chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi tất không chửi với hắn, HỒI NGUYỄN - "tức chửi đứa đẻ hắn!" Chí Phèo chửi, "chửi lại nghe" Hắn bị bao vây "sự im lặng đáng sợ" Năm mười họa có "ba chó với thằng say rượu!" Hắn hồn tồn bị xã hội dứt khốt cự tuyệt khơng nhìn nhận người Qua nhân vật Chí Phèo, Nam Cao phản ánh thực phổ biến có tính quy luật nơng thơn nước ta thời Pháp thuộc: nhiều người lao động lương thiện bị xã hội xô đẩy vào đường cùng, phản kháng lại, lưu manh, liều mạng để tồn Năm Thọ "đầu bò đầu bướu" vừa tăm lại có Binh Chức lần về, Binh Chức chết lại nở Chí Phèo Biết đâu Thị Nở lại khơng để nơi lị gạch cũ Chí Phèo váy đụp nữa? Bọn hào lí, mặt bóp nặn dân lành đến tận xương tủy, mặt khác "lại phải ngậm miệng cung cấp cho thằng dân nên liều lĩnh, lúc cầm dao đâm người hay đâm mình" Chừng bọn cường hào sâu mọt, độc ác, áp lóc lột tàn tệ dân lành, chừng cịn người lao động lương thiện bị xô đẩy vào đường lưu manh tội lỗi, phải kiếm ăn đâm thuê chém mướn, cướp giật Cái xã hội cướp họ mặt lẫn linh hồn người, hủy diệt nhân tính cự tuyệt quyền làm người họ Nhân vật Chí Phèo cho thấy quy luật tàn bạo ghê sợ xã hội cũ Đoạn văn Nam Cao kể chuyện Chí Phèo uống rượu với Tự Lãng tình tiết làm rõ thêm bi kịch đơn, điên khùng, đau đớn đến cực kẻ bị xã hội cự tuyệt quyền làm người Tự Lãng có "bộ râu lờ phờ", làm nghề thầy cúng hoạn lợn Vợ chết bảy, tám năm, gái chửa hoang trốn Lão đơn Chí Phèo Như "đôi tri kỉ cuồng" uống rượu trăng Chúng uống ba chai, "ngả vào mà cười" Say rượu, lão Tự "bị cua" Chí Phèo vật lão mà vuốt râu lão Chí phanh ngực, vừa vừa gãi, lần đường tìm mảnh vườn lều Chính đêm trăng ấy, Chí "bứt rứt quá, ngứa ngáy quá" bắt gặp Thị Nở nằm ngủ "cái mồm mụ há hốc lên trăng mà ngủ" Chí Phèo xơng tới người đàn bà "xấu ma chê quỷ hờn" cách Chí Phèo! Cuộc làm tình Chí Phèo lúc đầu mang tính sinh vật gã đàn ông say rượu với người đàn bà ba mươi tuổi "ngẩn ngơ người đần cổ tích" mà thơi! Nhưng thật kì lạ, sau đó, chăm sóc giản dị đầy ân tình yêu thương mộc mạc, chân thành Thị Nở đánh thức dậy chất lương thiện người lao động kẻ rạch mặt ăn vạ đâm thuê chém mướn Chí Phèo bị cảm, Thị Nở "quàng tay vào nách hắn" "hắn đu vào cổ thị, hai người lảo đảo lều" Bát cháo hành Thị Nở làm cho Chí Phèo gần thay đổi hẳn Lần nếm mùi cháo: "trời cháo thơm làm sao!" Cũng lần chăm sóc bàn tay "đàn bà" Mấy chục năm qua, muốn ăn phải dọa, phải cướp, mà "lần lần thứ người đàn bà cho" Và người đàn bà độc làng Vũ Đại nhận biết chất lương thiện Chí Phèo Thị nhìn Chí Phèo ăn cháo hành lên: "Ơi mà hiền " Chỉ có Thị Nở cảm nhận được: "hắn cười nghe thật hiền " mà thôi! Đoạn văn miêu tả tâm trạng Chí Phèo sau đêm "gặp gỡ" Thị Nở cho thấy Nam Cao bậc thầy nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật Sự thức tỉnh linh hồn Chí HỒI NGUYỄN - Phèo tác giả kể lại thật xúc động, nhiều xót thương Sáng hơm ấy, Chí Phèo tỉnh dậy "lịng bâng khng mơ hồ buồn" Tiếng chim hót vui vẻ, tiếng người chợ cười nói, tiếng anh thuyền chèo gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hôm chả có, hơm Chí nghe thấy Lịng buồn "chao ôi buồn!" Lương tâm bị lay động Tiếng vọng đời thường đánh thức linh hồn Chí Hắn nhớ lại ngày xưa, thời mơ ước, ước mơ bình dị người dân cày nghèo khổ "có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải", nuôi lợn làm vốn liếng, giả mua dăm ba sào ruộng Càng hồi tưởng buồn, lo âu Ngồi bốn mươi tuổi đầu, Chí cảm thấy "đã tới dốc bên đời", lo, sợ "đói rét ốm đau, độc, cịn đáng sợ đói rét ốm đau" Chí Phèo vừa húp cháo hành vừa trìu mến nhìn Thị Nở, vẩn vơ nghĩ gần nghĩ xa Lâu đâm chém cướp giật "Nếu khơng cịn sức mà cướp giật, dọa nạt sao?" Thằng lưu manh "chỉ mạnh liều" Sẽ có lúc "khơng thể liều nữa" nguy! Nam Cao cho thấy, Chí Phèo vốn người lao động khổ lương thiện "cái tính ngày thường bị lấp đi" Cùng với "tình yêu" săn sóc Thị Nở, "trận ốm thay đổi hẳn sinh lí, thay đổi tâm lí nữa" Chí Phèo Đó nhìn sâu sắc với lịng xót thương đầy tình người nhà văn người nghèo khổ, lương thiện bị xã hội xô đẩy vào đường lưu manh, tội lỗi Linh hồn thức tỉnh, tính bị lấp lộ Chí Phèo thấy "thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao!" Hắn khao khát người "sẽ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện" Đàn bà Thị Nở "khơng có men rượu", Chí "say thị lắm!" "Với vẻ mặt phong tình", bảo Thị Nở: "Hay sang với tớ nhà cho vui" Câu nói câu nói "tình tứ", biểu lộ chân tình khao khát muốn làm người, "thèm lương thiện" "muốn làm hịa với người" Chí Phèo Có nghe chửi, có nhìn thấy rạch mặt, ăn vạ, có mục kích say rượu vác dao đâm người, ta thấy xúc động vơ trước khao khát bình dị Chí Phèo, người đau khổ bất hạnh! Câu trả lời Thị Nở định số phận Như kẻ chết đuối vực sâu, Chí Phèo "bám" Thị Nở tưởng vớ cọc, đâu ngờ rễ bèo Chí Phèo "say thị lắm", đến hơm thứ sáu Thị nghĩ bụng: "hãy dừng yêu để hỏi cô Thị đã" Như ta biết, đường trở lại làm người Chí Phèo vừa mở bị đóng sầm lại! Bà cô đay nghiến Thị Nở, bà thấy cháu bà "sao mà đĩ thế!" Bà thấy nhục nhã, bà gào lên "như ma dại" Bà không cho phép cháu bà "đi lấy thằng có nghề rạch mặt ăn vạ" Nhưng trách bà ta! Cách nhìn bà ta cách nhìn người làng Vũ Đại lâu Chí Phèo Chỉ trừ Bá Kiến Thị Nở ra, cịn dám qua mặt Chí, dám đối diện với Chí! Tất quen coi "quỷ dữ" Hôm nay, linh hồn trở về, không nhận ra; "muốn làm hịa với người" nhận! Chí Phèo thực rơi vào bi kịch tinh thần, đau đớn, quằn HOÀI NGUYỄN - quại Hắn "ngẩn người" nhìn nghe Thị nói Hắn "sửng sốt" đứng lên gọi Thị Hắn đuổi theo "nắm lấy tay" Thị, bị Thị gạt ra, dúi thêm cho ngã "lăn khoèo xuống sân" Chí Phèo vật vã đau đớn tuyệt vọng Hắn vớ gạch toan đập đầu ăn vạ! Hắn phải "đâm chết đĩ Nở kia", "đâm chết khọm già nhà nó" Hắn lại uống, lại uống "càng uống tỉnh ra", tỉnh để thấm thía nỗi đau vơ hạn thân phận mình: quyền làm người sống lương thiện bị xã hội đồng loại dứt khốt cự tuyệt Rồi "hắn ơm mặt khóc rưng rức" say mềm người Hắn với dao thắt lưng, với câu nói lảm nhảm: "Tao phải đâm chết nó" Chính vào buổi trưa "trời nắng, đường vắng" ấy, Chí Phèo lần thứ ba đến gặp Bá Kiến "khơng địi tiền" mà đòi lương thiện, đòi quyền "làm người lương thiện!" Câu nói Chí Phèo: " Ai cho tao lương thiện? Làm cho hết vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết không! " lời đanh thép vạch mặt, kết án tên cường hào xảo quyệt Bá Kiến, đồng thời tiếng kêu thương tuyệt vọng kiếp người đau khổ! Chí Phèo "văng dao tới" giết Bá Kiến tự sát Chí giết chết quỷ làng Vũ Đại làm hại đời anh Chí khơng muốn sống nữa, đây, ý thức nhân phẩm trở Chí khơng thể sống kiểu lưu manh, làm quỷ dữ, sống thú vật Chí Phèo chết bi thảm, quằn quại vũng máu mình, chết tiếng kêu uất hận đau thương, đầy xót xa, ám ảnh Anh ta chết ngưỡng cửa trở đời, cánh cửa đời đóng chặt trước mặt anh Chí Phèo tượng lưu manh hóa nơng thơn mang tính chất điển hình, có ý nghĩa kết án đanh thép xã hội tàn bạo đẩy người dân cày nghèo vào kiếp sống tối tăm thú vật, cướp họ mặt, linh hồn người Câu hỏi cuối Chí Phèo: "Ai cho tao lương thiện?" câu hỏi chứa chất phẫn uất, đau đớn, mãi làm day dứt lòng người Làm để người sống sống lương thiện, bình dị xã hội tàn bạo ngột ngạt, vùi dập nhân tính ấy? Qua hình tượng Chí Phèo, Nam Cao đặt câu hỏi lớn Với cảm quan thực sắc sảo đặc biệt, Nam Cao vạch mối mâu thuẫn giai cấp gay gắt nơng thơn tình trạng tha hóa phổ biến xã hội vơ nhân đạo Truyện "Chí Phèo" vừa chứa chan tình cảm nhân đạo, vừa mang ý nghĩa triết lí sâu sắc thể hình thức nghệ thuật vơ độc đáo, xứng đáng coi kiệt tác Phân tích nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao để làm bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo Chí Phèo (1940) thật kiệt tác văn xuôi đương thời, đỉnh cao nghiệp sáng tác nhà văn lớn Nam Cao Với Chí Phèo, Nam Cao xuất văn đàn người tiêu biểu văn học thực thời kì 1940 - 1945, thời kì đầy thử thách dịng văn học Cũng bút lớp trước, Nam Cao đặc biệt quan tâm sâu thể số phận khốn khổ trăm chiều người nghèo bị áp bóc lột tàn tệ đương HỒI NGUYỄN - thời Có điều, cảm hứng "vạch khổ" chung nhà văn thực, ngòi bút Nam Cao có quan tâm, khám phá riêng số phận người lao động bị chà đạp Hình tượng nhân vật Chí Phèo - điển hình nghệ thuật bất hủ văn xuôi Việt Nam - thể đầy đủ nhìn mẻ, độc đáo, có chiều sâu việc thể nỗi khổ người Nam Cao Chí Phèo sinh khơng cha, khơng mẹ, khơng họ hàng thân thích, khơng nhà không cửa, không tấc đất cắm dùi, đời khơng biết đến bàn tay chăm sóc đàn bà không gặp Thị Nở Hắn đời "cái lò gạch cũ" bỏ hoang, váy đụp; tuổi thơ "bơ vơ, hết cho nhà lại cho nhà nọ", đến hai mươi tuổi làm canh điền cho nhà giàu Đó đời khốn khổ kẻ thuộc hạng "cùng dân cùng" nông thôn trước Cách mạng Nhưng nỗi khổ ghê gớm Chí Phèo ngịi bút Nam Cao tập trung thể khơng phải mà chỗ khác: người nông dân "cùng dân cùng" không sống đời nghèo khổ lương thiện mình, mà anh bị xã hội cướp mặt người linh hồn người để trở thành thú dữ, bị loại khỏi xã hội loài người Mở đầu truyện hình ảnh sống động, buồn cười, đầy ấn tượng Chí Phèo say rượu vừa vừa chửi Nhưng phải đằng sau tiếng chửi lảm nhảm Chí Phèo, có giống vật vã tuyệt vọng người thèm khát giao tiếp với đồng loại mà được? Trong say đến lí trí, người khốn khổ cảm nhận thấm thía "nơng nỗi" thân phận mình: "nông nỗi" cô đơn khủng khiếp người bị xã hội dứt khốt cự tuyệt, khơng coi người Hắn thèm người ta chửi, chửi dù hình thức giao tiếp, đối thoại; chửi lại tức thừa nhận người Nhưng chửi, xung quanh "sự im lặng đáng sợ" Và Chí Phèo có sa mạc đơn: "chửi lại nghe", "chỉ có ba chó với thằng say rượu! " Thực ra, đâu phải Chí Phèo vốn kẻ lưu manh, nát rượu Khi trai trẻ, anh canh điền nhà Bá Kiến "ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn, cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ lợn để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm" - tức mơ ước sống hạnh phúc bình dị lao động Khi ấy, cịn trẻ, anh phân biệt tình u chân thói dâm dục xấu xa: bị gọi lên bóp chân cho bà ba "quỷ quái", anh "chỉ thấy nhục yêu đương gì"! Nhưng chất lương thiện, trắng anh bị xã hội sức huỷ diệt Lão cường hào cáo già Bá Kiến ghen tng vu vơ, cho giải Chí lên huyện sau anh phải ngồi tù Cái nhà tù thực dân tiếp tay cho lão cường hào bắt giam anh Chí lương thiện, vơ tội để thả Chí Phèo ác, lưu manh, tức biến người lao động lương thiện thành thú Trở làng Vũ Đại có bọn cường hào độc ác "ăn thịt người khơng tanh" đó, Chí Phèo khơng thể hiền lành nhẫn nhục trước Trong xã hội tàn bạo ấy, hiền lành nhẫn nhục bị đạp giúi xuống khơng ngóc đầu lên được, Hắn muốn sống phải gây gổ, HỒI NGUYỄN - cướp giật, ăn vạ Muốn phải gan, phải mạnh Những thứ ấy, Chí Phèo tìm rượu Thế Chí Phèo ln ln say, "hắn say làm người ta sai làm" Chính xã hội vằm nát mặt người, cướp linh hồn người anh Trở làng lần này, Chí Phèo trở nên xa lạ với người, "là quỷ làng Vũ Đại, để tác quái cho dân làng" Và không người coi người nữa, "tránh mặt lần qua" Với hình tượng Chí PHèo, Nam Cao nêu lên tượng phổ biến, có tính quy luật nơng thơn Việt Nam xưa: nhiều người lao động lương thiện bị xã hội đẩy vào chỗ quay lại chống trả đường lưu manh để tồn Trước Chí Phèo, làng Vũ Đại có chuyện Năm Thọ, Binh Chức Sau Chí Phèo chết, tượng chấm dứt Cái chi tiết kết thúc truyện (nghe tin Chí Phèo chết, thị nở "nhìn nhanh xuống bụng" "thấy thoáng lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa vắng người qua lại ") có nhiều ý nghĩa: có thể, từ "cái lị gạch cũ" bỏ khơng, lại có "Chí Phèo con" đời để "nối nghiệp" bố Điều chắn chừng bọn cường hào ức hiếp dân lành, không cho họ sống, chừng cịn người lao động lương thiện phải rơi vào đường lưu manh để giành lấy miếng ăn, tức bị huỷ diệt nhân tính bị xã hội cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo làm bật quy luật tàn bạo xã hội cũ Tình trạng lưu manh hóa, mà Chí Phèo trường hợp, biểu nỗi đau khổ khôn người sinh người mà khơng làm người Có điều, Chí Phèo tê liệt ý thức, sống mù tối kiếp sống không làm người khơng thể cảm nhận rõ rệt nỗi đau thân phận bi đát Nhưng đến chất người lao động lương thiện Chí Phèo trở với hắn, thèm vô hạn sống "hoà với người", mà bị xã hội lạnh lùng cự tuyệt, đó, Chí Phèo thật lâm vào bi kịch đau đớn tâm hồn dẫn đến hành động dội sau Trong say rượu, cảm thấy bứt rứt, ngứa ngáy da thịt, Chí Phèo gặp Thị Nở xông tới người đàn bà xấu xí cách Chí Phèo Nhưng điều kì diệu là, lúc đầu, Thị Nở khơi dậy sinh vật gã đàn ơng say rượu Chí Phèo, sau đó, chăm sóc giản dị đầy ân tình tình yêu thương mộc mạc, chân thành Thị Nở làm thức dậy chất lương thiện người nông dân lao động anh Đoạn văn viết thức tỉnh linh hồn Chí Phèo sau lần gặp gỡ Thị Nở đoạn tuyệt bút, đầy chất thơ Sáng hơm ấy, sau tỉnh dậy, Chí Phèo thấy lịng "bâng khng mơ hồ buồn" Bên ngồi tiếng chim hót vui vẻ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng cười nói người đàn bà chợ Những âm bình thường quen thuộc trở thành tiếng gọi sống lay động sâu xa tâm hồn Chí Phèo Cuộc gặp gỡ Thị Nở loé sáng tia chớp đời tối tăm dằng dặc anh Anh nhận tất tình trạng bi đát số phận Tình yêu thương thức tỉnh anh, linh hồn anh lâu phải bán cho quỷ để đổi lấy miếng ăn trở Anh thấy "thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao!" Tức anh vô khao khát người nhận anh trở lại "vào xã hội phẳng, thân thiện HOÀI NGUYỄN - người lương thiện" Tình yêu Thị Nở mở đường cho Chí Phèo trở lại làm người Câu trả lời Thị Nở định số phận anh Nhưng đường trở lại làm người Chí Phèo vừa mở bị đóng lại Bà cô Thị Nở không cho phép cháu bà "đi lấy thằng ( ) có nghề rạch mặt ăn vạ" Nhưng trách bà ta! Cách nhìn bà ta cách nhìn người làng Vũ Đại lâu Chí Phèo Tất quen coi anh "quỷ dữ" Hôm nay, linh hồn anh trở không nhận Thế Chí Phèo thật rơi vào bi kịch tinh thần đau đớn Khi hiểu xã hội dứt khốt cự tuyệt mình, Chí Phèo vật vã quằn quại đau đớn, tuyệt vọng Hắn lại uống, lại uống "càng uống tỉnh ra" Tỉnh để thấm thía nỗi đau vơ hạn thân phận Rồi "hắn ơm mặt khóc rưng rức" uống đến say mềm lại xách dao đi, lại vừa vừa chửi lần Nhưng khác hẳn lần: quằn quại đau đớn tuyệt vọng, Chí Phèo thấm thía tội ác kẻ thù tình trạng tuyệt vọng vơ phương cứu chữa đời Chí đến trước mặt Bá Kiến, đanh thép kết án lão giết chết lão, sau đó, anh tự sát Anh khơng muốn sống đây, ý thức nhân phẩm trở về, anh sống kiểu lưu manh, sống thú vật Nhưng xã hội lại không cho anh sống sống người! Vậy anh phải chết! Anh chết ngưỡng cửa trở đời, cánh cửa đời đóng chặt trước anh Chí Phèo chết quằn quại vũng máu mình, chết niềm đau thương lớn lao niềm khao khát mãnh liệt, thiêng liêng anh sống làm người mà khơng thực Câu hỏi cuối Chí Phèo: "Ai cho tao lương thiện?" câu hỏi chứa chất phẫn uất, đau đớn, làm day dứt người đọc Làm để người sống sống xã hội tàn bạo, ngột ngạt, vùi dập nhân tính ấy? Qua hình tượng Chí Phèo, ngịi bút nhân đạo Nam Cao đặt câu hỏi lớn Đó vấn đề có ý nghĩa xã hội,ý nghĩa triết học có tầm vóc lớn lao, đặt tài nghệ thuật xuất sắc bậc thầy, khiến cho Chí Phèo thuộc vào tác phẩm hay nhất, có giá trị văn học dân tộc kỉ Đinh Thái Hương Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người qua nhân vật Chí Phèo Khi Chí Phèo "ngật ngưỡng bước từ trang sách Nam Cao, người ta liền nhận thân đầy đủ gọi khốn khổ, tủi nhục người dân cày nước thuộc địa, bị cào xé, bị huỷ hoại từ nhân tính đến nhân hình Chị Dậu bán con, bán chó, bán sữa chị cịn người Chí Phèo phải bán diện mạo linh hồn để trở thành quỷ dữ" (Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh) Trong muôn vàn nỗi khốn khổ tủi nhục mà Chí nếm trải, khơng thể khơng ý đến bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người y Đó chủ đề xuyên suốt tạo nên giá trị nhân đạo, giá trị thực tác phẩm "Chí Phèo" "Bi kịch tình cảnh éo le đầy đau thương, bế tắc chưa có lối mà người phải chịu đựng" Hiểu theo ý nghĩa ấy, số phận Chí Phèo chuỗi dài bi kịch mà bi HOÀI NGUYỄN - kịch sau đau đớn bi kịch trước Nhiều người khẳng định, Chí xuát sau tiếng chửi, điều đúng! Nhưng có lẽ chưa đủ; Nam Cao thường giới thiệu với người đọc giai đoạn quan trọng số phận nhân vật Đọc dòng tác phẩm, độc giả thấy xuất nhân vật chưa nêu tên, dường có hành động, độc thoại Nhờ biện pháp nghệ thuật tăng cấp, nhờ câu văn ngắn, nhịp văn gấp, tưởng chừng câu văn bị xé rách, bị cắt vụn mà người đọc có cảm giác chứng kiến tận mắt quằn quại Chí đau bị cự tuyệt quyền làm người Chí chửi trời (đấng tối cao mn lồi) Chí chửi làng "cái cộng đồng gần gũi, thiêng liêng người" Nhưng không lên tiếng Người ta không lên tiếng người ta khơng cơng nhận Chí người Cả làng Vũ Đại khơng hiểu Chí; giá có người để chửi nhau, có lẽ Chí cịn đỡ khổ Bởi người ta sống - dù để chửi khơng thể chửi Chí biết chửi người đẻ y Chửi người đẻ chửi thân Tiếng chửi Chí thể vật vã, vơ ý thức, để tìm ngun đau khổ Nhưng khốn khổ thay, Chí chửi bế tắc Giá ngày làng Vũ Đại có người lên tiếng, sau đó, Thị Nở "khơng biết cho mà cịn biết giữ" Giá cần lần xảy ra, cần hàng nghìn người làng Vũ Đại cói Chí người bi kịch đời Chí có hội khơng xảy Nhưng chuyện xảy xảy Nam Cao ngược dòng thời gian trở lại với khứ để dẫn dắt người đọc, giúp họ thấu hiểu trình bị cự tuyệt quyền làm người từ thấp đến cao Chí, đồng thời, ơng rõ ngun dẫn Chí đến tình trạng Chí "đứa hoang", "một anh thả ống lươn ( ) buổi sáng tinh sương thấy trần truồng xám ngắt váy đụp để bên lị gạch bỏ khơng, rước lấy mang cho người đàn bà goá bụa" Các từ "một" tồn câu văn dài, dường báo trước đời độc triền miên Chí Ngay từ cất tiếng khóc chào đời, Chí bị người mẹ, người đời cự tuyệt quyền làm người Chí trở thành kẻ khơng cha, khơng mẹ; may cho đời Chí, có lẽ lớn lên với người lao động, Chí trở thành anh canh điền khoẻ mạnh, biết tự trọng, "biết khơng thích mà người ta khinh" Anh khao khát "có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn, cày thuê, vợ dệt vải" Nhưng đời khơng dành cho Chí mà anh với tầm tay Một ghen vu vơ cụ Bá đẩy Chí vào tù Các lực phong kiến cấu kết với nhà tù thực dân tước bỏ quyền tự Chí gần bảy - tám năm Đây lần thứ hai Chí bị cự tuyệt quyền làm người Nhà tù biến Chí thành người khác "Hắn lần trông khác hẳn" Quyền làm người Chí bị cự tuyệt nhà tù cướp y phần nhân hình, tù trơng thằng "sắng đá" (lính tẩy), đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen lại "cơng cơng" "Hắn mặc quần áo nái đen với áo tây vàng, ngực phanh đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chuỳ trơng gớm chết" Đó hình hải kẻ côn đồ, hãn biết gây gổ, đâm chém Về làng hơm trước, hơm sau, Chí điên cuồng lao vào trả thù Bá Kiến cách ăn vạ, chửi Nếu trả thù quyền người có thù (n trả ốn, ân trả ân) Bá Kiến khéo léo tước ln quyền Chí Khơng HỒI NGUYỄN - 10 trả thù được, Chí lại bước trở thành tay sai cho kẻ thù, trở thành công cụ mù quáng Bá Kiến Hắn biết rạch mặt, ăn vạ để địi tiền, để đâm chém khơng phe cánh với cụ Bá Từ đó, chìm say, ăn lúc say, ngủ lúc say đánh say, "Hắn phá tan gia đình, đập vỡ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện" Cứ đời trượt dài Nhìn vào mặt người ta tuổi Đời xem đời bỏ đi, nhân hình bị huỷ hoại, nhân tính bị xói mịn Cả làng Vũ Đại tránh mặt, lần qua Ngay thân thân quên có mặt đời Có thể nói, trước gặp Thị Nở, Chí bị cự tuyệt quyền làm người đến cao độ Nhưng có lẽ khơng nhận điều nhận cách vô thức, khơng tìm thấy lối thốt, Chí đành phải dấn thân vào đời say rượu, chửi đổng, ăn vạ, đâm thuê chém mướn Người ta đỡ khổ, khơng biết sống khổ Người ta đỡ đau đớn bị tước quyền làm người mà khơng hay biết Trước gặp Thị Nở, Chí Phèo chưa nhận thức bi kịch đời Chí đâu có biết xã hội thực dân phong kiến sinh Chí mà cịn ni dưỡng tính đồ hãn Chí cách tước đoạt dần quyền làm người y Đúng lúc Chí dấn thân đến chỗ tha hóa, lúc người ta tưởng Chí triền miên đời quỷ Nam Cao phát chiều sâu tâm linh nhân vật đốm lửa nhỏ nhoi bừng sáng Chí ao ước trở lại làm người lương thiện Vai trò, vị trí Thị Nở tác phẩm quan trọng Con người "dở hơi, xấu ma chê quỷ hờn", lại nguồn sáng lại làng Vũ Đại chiếu sáng cõi đời tăm tối Chí Cơ thể đàn bà Thị khơng khơi gợi thú vật y Tình thương Thị gợi dậy tính người mà lâu Chí đánh Sau tình ngắn ngủi với Thị Nở, Chí nghe âm sóng mà lâu khơng để ý Sau năm, nghe thấy tiếng chim hót ngồi vui vẻ q, tiếng cười nói người chợ, tiếng thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những âm gợi nhớ Chí ước mơ người có từ thuở xa xưa Lần Chí cảm thấy buồn, "sợ tuổi già, đói rét, ốm đau độc - độc cịn sợ đói rét ốm đau" Bát cháo hành Thị Nở đánh thức Chí tình cảm lành mạnh Ăn cháo mà thấy mắt ươn ướt Chí cần thương yêu - dù tình yêu kẻ dở hơi, người gái q lứa lỡ thì, có dịng giống mả hủi, đủ làm sống lại tính người chết Sức cảm hóa tình thương vơ biên Nam Cao thực hóa thân vào nhân vật để cảm thông, để chia xẻ giây phút hạnh phúc người Chí Thế sau bốn mươi năm bị cự tuyệt quyền làm người, Chí Phèo tự tìm cho đường trở lại làm người Chí tạo cầu nối để làm hịa với giới người Chiếc cầu Thị Nở Thị sống chung với làng Vũ Đại chấp nhận Nhưng bi kịch đau đớn thay cho Chí, Thị Nở khơng thể gắn bó với Chí Vì theo bà cô Thị, "đàn ông chết hết hay mà lại phải lấy thằng không cha, không mẹ biết rạch mặt ăn vạ" Thế chút hạnh phúc nhỏ nhoi Chí có tay lần lại bị xã hội cướp đoạt Thị Nở cầu vồng sau mưa Chí đau đớn nghĩ chẳng có cầu đưa chí trở với sống người, xã hội cự tuyệt HOÀI NGUYỄN - 11 đến cao độ quyền sống, làm người Chí Khơng cho Chí làm người lương thiện kể Chí địi làm người lương thiện Chí khơng thể xoá vết sẹo vạch lên mặt Chí đau xót cảm thấy: "Khơng cịn cách này" Chí cịn cách chết trong, sống đục Chí nói câu cuối với Bá Kiến tự nói với thân Hành động giết Bá Kiến tự sát Chí cho người đọc thấy cuối Chí trả mối thù Nhưng giá phải trả Chí đắt Cái chết Chí lời tố cáo mạnh mẽ xã hội vô nhân, lời kêu cứu khẩn thiết quyền người Chí chết, mồm ngáp ngáp vũng máu, Chí không "tuyệt tự"! Sức sống, sức mở giá trị điển hình nhân vật vơ biên Chí không tiêu biểu cho nỗi khổ người nông dân thời kì nước ta cịn sống vịng nơ lệ, mà thể cho niềm khao khát làm người, sống lương thiện Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí nhiều nguyên Có nguyên từ xã hội, có nguyên từ thân Chí Khi quyền người bị xúc phạm bi kịch đời Chí Phèo đời nhắc đến nỗi đau toàn nhân loại Hà Thị Anh Đào Trường THPT Tĩnh Gia - Thanh Hóa I Kiến thức Xuất xứ chủ đề: Lúc đầu, Nam Cao đặt tên truyện Cái lò gạch cũ Nhà xuất Đời năm 1941, đổi thành Đôi lứa xứng đôi Năm 1946 tập Luống cày Hội Văn hóa cứu quốc xuất bản, tác giả đổi tên truyện thành Chí Phèo Truyện Chí Phèo nói lên số phận bi thảm người nông dân nghèo, lương thiện bị xã hội thực dân phong kiến xô đẩy vào đường lưu manh, tội lỗi khơng có lối Tóm tắt truyện: Ở làng Vũ Đại Một sáng tinh sương, anh thả ống lươn nhặt đứa bé đẻ xám ngắt đùm váy đụp vứt lò gạch cũ Anh ta rước lấy đem cho người đàn bà góa mù, bà bán lại cho bác phó cối Khi bạc phó cối chết, bơ vơ, năm 18 tuổi làm canh điền cho Bá Kiến Vợ ba Bá Kiến bắt Chí xoa bụng đấm lưng Bỗng hơm Chí Phèo bị người ta giải huyện Đi tù bảy, tám năm sau trở lại làng, mặt mày trông khác hẳn, gớm chết! Về hơm trước chiều hơm xách vỏ chai đến thẳng nhà Bá Kiến gây Xô xát với Lý Cường, đập vỏ chai, rạch mặt kêu trời ăn vạ Sau vụ Năm Thọ, Binh chức, cụ Bá róc đời xử nhũn với Chí Phèo Cụ mời vào nhà, giết gà đãi rượu, lúc đãi đồng bạc uống thuốc Bốn hơm sau, Chí Phèo đốt qn bà bán rượu Hắn mang theo dao nhọn đến xin Cụ Bá tù Chỉ câu nói khích, cụ sai Chí Phèo đến nhà đội Tảo đòi 50 đồng bạc nợ cho cụ Chẳng phải giao tranh đổ máu, đòi nợ đem Cụ bá cho đồng bán cho sào vườn ngồi bãi sơng cắm thuế người làng Năm Chí 27 hay 28 tuổi, thành có nhà Hắn trở thành anh đầy tớ chân tay Bá Kiến, chuyên đâm thuê chém mướn, rạch mặt HOÀI NGUYỄN - 12 ăn vạ Hắn đập đầu, rạch mặt, chửi bới, dọa nạt lúc say, uống rượu lúc say, để say mãi, say vô tận Hắn chửi trời, chửi làng Vũ Đại, chửi mẹ đẻ cho khổ Năm ngồi 40, mặt mặt vật lạ Cả làng Vũ Đại sợ qua trước mặt Tình cờ đêm trăng, Chí Phèo lần vô nhà Tự Lãng, tên hoạn lợn kiêm nghề thầy cúng, hai đứa uống hết chai rượu Ngứa ngáy quá, Chí lảo đảo lều Hắn gặp Thị Nở há hốc mồm ngủ trăng, ơm chầm lấy thị mà làm tình Gần sáng Chí bị cảm, thị Nở người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn cho ăn cháo hành Cũng lần ăn cháo hành lại bàn tay người đàn bà cho Hắn bâng khuâng nhớ lại thời trai trẻ, muốn thị làm thành cặp xứng đơi Chí Phèo thèm lương thiện Và say thị Nhưng đến hôm thứ 6, thị nghĩ bụng: dừng yêu để hỏi thị Thị Nở bị bà xỉa xói vào mặt Thị ton ton chạy sang lều trút tất giận lên mặt nhân ngãi Chí Phèo ngẩn mặt ra, chạy theo Thị Nở, bị nhân tình giúi cho ngã lăn khoèo xuống đất Hắn toan đập đầu ăn vạ chưa thật say Và uống, uống thêm chai nữa, uống tỉnh Hắn đến nhà Bá Kiến với dao thắt lưng để đòi lương thiện Chém chết Bá Kiến, đâm cổ tự sát: Cả làng Vũ Đại xôn xao kéo đến xem quỷ giết Bà chì chiết Thị Nở Thị nhìn nhanh xuống bụng mình, thống thấy lị gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, vắng người lại qua Nội dung cảm nhận a Làng Vũ Đại hình ảnh xã hội thực dân phong kiến thối nát, ác ngự trị Là nơi “quần ngư tranh thực" với phe nghịch, đu lại với để bóc lột em, ngấm ngầm chia rẽ, nhè chỗ hở trị nhau: cánh Bá Kiến, cánh ông đội Tảo, cánh ông Tư Đạm, cánh ông Bát Tùng Đội Tảo ngang ngược, cựu binh "cũng đâm chém được, chưa chịu hàng trước giao tranh" Còn Bá Kiến vô xảo quyệt, biết "mềm nắn rắn buông", biết ngầm đẩy người ta xuống sông, lại dắt lên để đền ơn! Hãy đập bàn, đập ghế đòi cho đồng, lại vứt trả lại năm hào "vì thương anh túng quá!” Cụ không cần than thở: trị không lợi cụ dùng? Cụ biết thu dụng thằng bạt mạng để cắm thuế, cắm ruộng, đốt nhà, đâm chém gây bao cảnh đổ máu, làm tan nát bao nghiệp dân lành Là nơi đầy rẫy bọn đầu bị đâm th chém mướn Năm Thọ Binh Chức lần Binh Chức chết lại nở Chí Phèo với Bá Kiến quỷ làng Vũ Đại Chí Phèo chết lại có Chí Phèo định đời? Một thị Nở "dịng giống nhà có mả hủi ", bà cô thị suốt đời cô đơn, Tự Lãng làm nghề hoạn lợn kiêm thầy cúng, vợ chết, gái chửa hoang bỏ nhà trốn Bao nhiêu thảm kịch, bi kịch? Nam Cao tố cáo thực xấu xa, tàn ác xã hội thực dân phong kiến Những cảnh đời dội, người đáng sợ, nguồn gốc tội ác đau thương xô đẩy bao người lương thiện đường đau khổ, tội lỗi b Nhân vật Chí Phèo: Đau khổ từ cịn nằm bụng mẹ: hoang thai Đẻ bị mẹ vứt lò gạch cũ Một vật cho khơng Một hàng từ tay người đàn bà góa mù qua tay ơng phó cối Bơ vơ, làm thuê, bị vợ ba Bá Kiến lợi dụng, bị bỏ tù oan uổng 7, năm trời HOÀI NGUYỄN - 13 Khơng người thân thích Khơng mái ấm nương thân Một nông dân lương thiện bị nhà tù thực dân biến thành tên đầu bò Bá Kiến biến Chí thành kẻ đâm thuê chém mướn Đến nhà Bá Kiến lần đầu sau năm tù về, Chí nhiên "có họ" với Lý Cường? Cụ bá sai Chí địi nợ đội Tảo, địi nợ, Chí Phèo kiêu hãnh nghĩ : "Anh hùng làng cóc thằng ta” Khi ngồi 40 tuổi, mặt, Chí Phèo “mặt vật lạ” vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio, vằn dọc vằn ngang biết sẹo! Hắn chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại Hắn ăn ngủ lúc say, đập đầu, rạch mặt, chửi bới lúc say, để say nữa, say vô tận, Hắn bị cướp nốt hình người lẫn linh hồn Hắn thành quỷ "Cuộc tình" Chí với Thị Nở, bát cháo hành săn sóc thị đánh thức tính người bị tước đoạt, bị che lấp mười năm nay, làm cho Chí "thèm lương thiện", “muốn làm hồ” với người? Hắn sống lại mơ ước bình dị thời trai trẻ Hắn biết đón nghe âm đời thường Hắn muốn thị Nở làm thành cặp xứng đôi Bà cô thị Nở thị chối từ quyền làm người Chí Cái dúi thị Nở làm ngã lăn khoèo chí Phèo, đẩy Chí Phèo chìm vào đáy bi kịch, Chí uống tỉnh Chỉ đường, cách đâm chết Bá Kiến tự sát “ai cho tao lương thiện!… Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết không!" Sau tiếng kêu nhát dao Chí Phèo, cánh cửa trần gian đóng chặt, cửa ngục âm ti, mở toang đẩy hai quỷ làng Vũ Đại vào hỏa ngục? Cái chết Bá Kiến chết đáng đời? Cái chết Chí Phèo chết đáng thương! Nam Cao miêu tả bi kịch cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo tinh tế sâu sắc q trình tự vận động tính cách Tù lương thiện bị biến thành lưu manh, từ kẻ đâm thuê chém mướn thèm lương thiện, bị cự tuyệt quyền làm người trả thù kẻ làm hại đời tự sát Nam Cao vừa vạch trần xã hội thối nát, độc ác, ông vừa cất tiếng kêu thương: Hãy chặn đứng tội ác! Hãy xóa bỏ xã hội thục dân phong kiến! Hãy cứu lấy dân nghèo lương thiện! Nhân vật Chí Phèo nhân vật điển hình người nơng dân bị lưu manh hóa Truyện "Chí Phèo" truyện ngắn độc đáo thấm nhuần tinh thần nhân đạo sâu sắc Khắc họa tính cách nhân vật, phân tích chiều sâu tâm lý bi kịch nhân vật, cách kể chuyện hấp dẫn, lôi thành công đặc sắc Nam Cao Truyện "Chí Phèo" truyện ngắn hay viết đề tài nông dân văn học Việt Nam đại II Bài văn tự luận, tham khảo Bài thứ Nêu vắn tắt nghiệp văn học Nam Cao Nam Cao (19151951), quê phủ Lí Nhân thuộc tỉnh Hà Nam Có Thành chung trường Pháp Việt Từng làm thư kí hiệu bn Sài Gịn, dạy học tư viết văn Hà Nội Sự nghiệp văn chương Nam Cao đánh dấu từ truyện ngắn "Chí Phèo" (1941) HOÀI NGUYỄN - 14 Trước cách mạng, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc Ông viết thành công hai mảng đề tài: nông dân nghèo người trí thức nghèo Các truyện ngắn như: Chí Phèo, Lão Hạc, Lang Rận, Tư cách mõ, Đời thừa, Trăng sáng, tác phẩm xuất sắc xây dựng thành công bi kịch đời với chủ nghĩa nhân đạo thống thiết Nam Cao có tiểu thuyết nhất: "Sống mịn", "khơng có tiếng vang" Sau cách mạng, Nam Cao làm phóng viên mặt trận, làm công tác văn nghệ Việt Bắc Ông hi sinh vùng địch hậu khu Ba (11.1951) Truyện ngắn "Đơi mắt", nhật kí "Ở rừng", bút kí "Biên giới" tác phẩm sau năm 1945 Nam Cao Có thể xem "những phác thảo dở dang" tác phẩm lớn Nam Cao có tài kể chuyện, ngơn ngữ nhân vật có góc cạnh, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, bút pháp nghệ thuật đặc sắc Nam Cao Truyện ngắn Nam Cao hấp dẫn tình éo le, đẩy nhân vật tới bao ngóc ngách khốn cùng, đau đớn đến tê dại (Lang Rận, Chí Phèo, Hộ…), với chết vô thương tâm Nghệ thuật kể chuyện Nam Cao sinh động; kể biến hoá tự nhiên, phối hợp thú vị nhiều giọng điệu khác Có lúc giọng cay đắng, chua xót, thương tâm xen với giọng hài hước (tiếng chửi Chí Phèo) Có lúc giọng suy tưởng triết lí xen lẫn giọng mộc mạc quê mùa Có giọng khách quan xen lẫn giọng đồng cảm… Nam Cao có phần đóng góp to lớn cho văn xi Việt Nam, góp phần đại hóa thể loại truyện ngắn Nam Cao nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh Bài thứ hai Phân tích đường bị tha hóa chết đầy bi kịch nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao để thấy rõ giá trị tố cáo xã hội tác phẩm Năm 1941, Nhà xuất Đời cho đời truyện ngắn "Đôi lứa xứng đôi" Năm 1946, truyện tái bản, Nam Cao đổi tên truyện thành "Chí Phèo" Đó truyện ngắn độc đáo viết đề tài nông dân trước cách mạng Nam Cao khơng nói tơ tức, sưu thuế, mà vào tượng lưu manh hóa nơng thơn Qua đời nhân vật Chí Phèo, tác giả sáng tạo nên tranh xã hội chân thực đời sống khổ cực thê thảm người dân cày nông thôn Việt Nam thời Pháp thuộc Với cảm quan thực sắc sảo, với trái tim nhân hậu thiết tha, với hiểu biết sâu sắc nông thôn, Nam Cao thể cách xúc động đường bị tha hóa chết đầy bi kịch nhân vật Chí Phèo, tạo nên giá trị tố cáo xã hội tác phẩm đầy ám ảnh Con đường bị tha hóa Chí Phèo Làng Vũ Đại, đất "quần ngư tranh thực" nở Chí Phèo Hắn sinh khổ Không cha mẹ, không tấc đất cắm dùi, tứ cố vô thân Tuổi thơ vô đau khổ, đầy bất hạnh Năm 20 tuổi, Chí Phèo làm canh điền cho Bá Kiến Vợ ba Bá Kiến bắt "bóp chân, hay xoa bụng, đấm lưng " mà Chí Phèo bị giải huyện, phải tù bảy, tám năm trời HOÀI NGUYỄN - 15 Nhà tù thực dân biến anh canh điền hiền lành, cục mịch thành tên lưu manh ngổ ngáo Mặt thay đổi đáng sợ "trông đặc thằng sắng đá" Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mắt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm, ngực cánh tay chạm trổ rồng phượng, với ông tướng cầm chùy, trông gớm chết! Sự thay đổi Chí "khắc hẳn", dân làng Vũ Đại, đầu "chẳng biết ai" Năm Chí Phèo 27 hay 28 tuổi Về làng hơm trước hơm sau Chí Phèo ngồi chợ uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều Say khướt, cầm vỏ chai đến thẳng nhà Bá Kiến "gọi tên tục mà chửi", "chửi sướng miệng", "chửi ngoa ngoắt" làm sao! Cả làng Vũ Đại xưa có dám chửi Bá Kiến Chí Phèo? Lí Cường Chí Phèo đấm, đá "bình bịch" Chí đập vỏ chai vào cột cổng, rạch mặt kêu làng Hắn lăn lộn đất "máu loe loét" Cả làng Vũ Đại kéo đến xem Như bị người ta cắt họng, vừa chửi vừa kêu làng: "Ối làng nước ơi, bố thằng Bá Kiến đâm chết tơi!" Bá Kiến tên cường hào "khơn róc đời", biết "mềm nắn rắn bng" xử nhũn với Chí Cụ bá "thân mật" mời Chí vào nhà chơi Cụ cho Chí biết "có họ" với Lí Cường Cụ giết gà, thết rượu, đãi thêm đồng bạc để Chí uống thuốc Hành động Chí vừa mang tính chất rửa hận, trả thù, vừa mang tính chất côn đồ, nên thấy "cũng oai", dám "độc lực chọi nhau" với cha Bá Kiến, bốn đời làm tổng lí "khét tiếng" hàng huyện Hình ảnh Chí Phèo từ nhà Bá Kiến "loạng choạng vừa vừa cười", nghĩ đến thuốc dấu với vài nắm lá, mặt lại đâu vào ngay, đồng bạc để uống rượu cho ta thấy tính chất lưu manh anh nơng dân ngu dốt bị tha hóa Bốn ngày sau tiêu hết đồng bạc, Chí Phèo gây bao chuyện "động trời" ghê gớm Hắn đốt quán mụ bán rượu Hắn bốc cô hàng xén dúm muối trắng Hắn vặn ba bốn chuối xanh nhà Hắn ngồi uống rượu với chuối xanh chấm muối thấy ngon Hành động ăn cướp ấy, cách ngồi uống rượu miếu bờ sơng cho thấy Chí Phèo tên lưu manh Hắn tiếp đường Năm Thọ, Binh Chức Lần thứ hai, sáu ngày sau tù về, Chí Phèo lại đến nhà Bá Kiến, với dao nhọn sắc bỏ túi áo, với "cái mắt ngầu lên, hai chân lảo đảo, mơi bầm lại mà run bần bật" Chí Phèo gặp cụ Bá để "xin tù", "từ ngày cụ bắt tù, lại sinh thích tù" Hắn nói phải đâm chết dăm ba thằng, để cụ Bá bắt giải huyện! Chí cho biết "đi tù sướng q" tù "cịn có cơm ăn " Nhà văn Nam Cao phản ánh cay đắng phận nông dân xã hội cũ bị quyền thực dân phong kiến đẩy họ đường lưu manh hóa Muốn sống có đường: lưu manh, ăn cướp! Với tiếng cười "khanh khách" cười Tào Tháo, với "vỗ vai" câu nói khích, Bá Kiến sai Chí Phèo cầm dao đến nhà đội Tảo "một tay vai vế làng" để địi nợ 50 đồng bạc cho cụ Chẳng phải giao tranh đổ máu, tiếng chửi phủ đầu, Chí địi nợ mà đội Tảo toan "vỗ tuột" Chí Phèo "vênh vênh", tự thấy "oai thêm bậc nữa", tự đắc: "Anh hùng làng cóc thằng ta!" Năm đồng bạc thưởng, năm sào vườn bãi sông cắm thuế người làng, cụ Bá ban cho Chí Phèo Và trở thành "anh đầy tớ chân tay mới" Bá Kiến Vốn vơ học, đầu bị, lưu manh, Chí Phèo bị Bá Kiến dụ dỗ mơn trớn, mua chuộc vật chất, bị tha hóa, trượt dài đường tội ác tội lỗi HOÀI NGUYỄN - 16 Từ trở đi, bàn tay Chí Phèo vấy đầy máu Người ta đầu độc rượu Hắn trở thành kẻ đâm thuê chém mướn, phá nghiệp, làm chảy máu nước mắt người lương thiện Cuộc đời say dài mênh mông, vô tận "hắn ăn lúc say, ngủ lúc say, thức dậy say, đập đầu, rạch mặt, chửi bới, dọa nạt lúc say " Cái mặt Chí Phèo thật đáng sợ, mặt vật lạ, vằn dọc vằn ngang biết sẹo, "vàng vàng xạm màu gio" Cái thẻ biên tên hắn, Hắn thuộc hạng lưu tán, người ta khai "lâu năm không làng" Hắn không nhớ tuổi hắn, "hắn khơng cịn ngày tháng nữa" Chí Phèo trở thành kẻ điên khùng, gần trí Hắn vừa vừa chửi, rượu xong chửi Hắn chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi không chửi với Hắn chửi "đứa chết mẹ đẻ thân hắn" cho khổ! Con đường tha hóa Chí Phèo vòng mười năm trời trở thành quỷ dữ, ghê tởm Tất dân làng "đều sợ hắn" "tránh mặt hắn" lần qua! Cái chế độ thực dân phong kiến, mà kẻ chủ mưu tên cường hào xảo quyệt Bá Kiến cướp hình người, linh hồn người Chí! Cái chết đầy bi kịch Chí Phèo Năm đó, Chí Phèo 38 hay 39, 40 hay 40? Mọi chuyện khủng khiếp cuối đời Chí diễn vịng ngày đêm Bắt đầu từ đêm trăng rằm "ánh trăng chảy đường trắng tinh" Chí Phèo bất ngờ đến nhà Tự Lãng, anh góa vợ làm nghề hoạn lợn kiêm thầy cúng Hai đứa ngồi uống rượu ánh trăng, hết chai, "một đơi tri kỉ cuồng" Chính đêm trăng đó, Chí Phèo ơm lấy Thị Nở mà làm tình, thị "há hốc" mồm ngủ trăng Chính đêm ấy, Chí Phèo bị cảm nặng Mặt hoa lên Chân tay lẩy bẩy Mửa thốc, mửa tháo, mửa ồng ộc Bát cháo hành bàn tay săn sóc Thị Nở làm cho cảm động, bâng khuâng buồn, gần ăn năn Bản tính hắn, ngày thường bị lấp đi, đánh thức dậy Lâu nay, dọa nạt, cướp giật có ăn Lần đầu tiên, Chí người đàn bà săn sóc Chí "thèm lương thiện", muốn "làm hòa" với người Hắn muốn với Thị Nở "làm thành cặp xứng đơi" Trận ốm làm cho Chí thay đổi sinh lí lẫn tâm lí nữa? Lần nhớ lại mơ ước bình dị, lương thiện thời trai trẻ muốn "có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải " Sau ngày đêm Chí Phèo với Thị Nở sống với vợ chồng, Thị Nở "dừng yêu" để thị hỏi bà cô thị Bà cô thị xỉa xói thị, khơng cho thị lấy kẻ có nghề rạch mặt ăn vạ! Thị Nở trút bực dọc lên mặt nhân ngãi Chí Phèo bị đẩy vào hố thẳm bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Hắn tức quá, muốn đâm chết "cái khọm già" Hắn uống đến say mềm "rồi đi!" Với dao thắt lưng, Chí Phèo đến thẳng nhà Bá Kiến không đến nhà Thị Nở! Lần thứ 3, Chí Phèo đến gặp Bá Kiến, khơng phải để xin tiền mà địi lương thiện, "không thể người lương thiện nữa", "làm cho vết mảnh chai mặt này?" Đó tiếng kêu đau đớn, uất hận, hãi hùng! Muốn làm người lương thiện mà không cho, mà được, bi kịch Chí Phèo thật khủng khiếp, đáng sợ! Kẻ bất lương muốn hồn lương khó Quỷ thành người lương thiện được? Chí Phèo cịn cách đâm chết Bá Kiến, kẻ làm hại đời anh, tự sát! Cái chết Chí Phèo chết đầy bi kịch, chết HOÀI NGUYỄN - 17 khủng khiếp, đáng thương nông dân nghèo khổ, ngu dốt, bị xô đẩy, bị mua chuộc bị đầu độc vào đường tha hóa, lưu manh, tội lỗi khơng có lối Nam Cao xây dựng nhân vật Chí Phèo thành nhân vật điển hình cho thống khổ, lưu manh hóa, chết bi kịch thảm thương hãi hùng phận nông dân xã hội thực dân phong kiến Năm Thọ biệt tăm, Binh Chức chết, Chí Phèo tự sát, lò gạch cũ còn, Thị Nở thấy thống Chí Phèo đời Cái xã hội có hết kẻ Chí Phèo? Qua nhân vật Chí Phèo, Nam Cao tố cáo lên án xã hội thực dân phong kiến xô đẩy người nông dân lương thiện vào đường lưu manh, tội lỗi, cướp họ hình người lẫn tính người Truyện dựng nên tranh thực đen tối đầy máu, nước mắt tội ác Truyện "Chí Phèo" thấm đượm tinh thàn nhân đạo sâu sắc Nó tiếng kêu thương: xóa bỏ tận gốc ác để cứu lấy người, để người nghèo làm người lương thiện, sống lương thiện Bài thứ ba Phân tích nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao để làm bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm nguời Chí Phèo "Chí Phèo" (1941) truyện ngắn đặc sắc nhà văn Nam Cao viết đề tài nông dân trước Cách mạng Nó truyện ngắn "làm mờ hết tác phẩm khác thời", đưa Nam Cao lên vị trí hàng đầu lớp nhà văn thực phê phán 19301945 Tác giả xây dựng thành công nhân vật điển hình, nhân vật Chí Phèo, phản ánh bi kịch có ý nghĩa sâu sắc vào loại tiêu biểu văn học Việt Nam Bi kịch Chí Phèo bi kịch nơng dân khổ bị xô đẩy vào đường lưu manh tội lỗi, bị cự tuyệt quyền làm người, hay nói cách khác số phận bi thảm người muốn làm người mà Nam Cao viết bi kích Chí Phèo bút pháp vơ sắc sảo: biến hóa lúc kể, lúc tả, triết lí thấm thía, trữ tình đau đớn xót xa, đầy ám ảnh nghệ thuật, làm xúc động lòng người nửa kỉ Nam Cao khơng nói sưu thuế dã man, khơng nói tơ tức mà ơng có khám phá riêng số phận người lao động bị chà đạp, có nhìn mẻ độc đáo, sâu sắc việc thể nỗi đau khổ trăm chiều người nơng dân nghèo bị áp bóc lột tàn tệ xã hội thực dân phong kiến Chí Phèo bất hạnh từ sơ sinh "trần truồng xám ngắt váy đụp để bên cạnh lị gạch bỏ khơng" Anh thả ống lươn "rước lấy đem cho người đàn bà góa mù", sau bị đem bán cho bác phó cối Chí lớn lên cảnh bơ vơ, khơng cha mẹ, khơng họ hàng thân thích, khơng mái lều che thân, không tấc đất cắm dùi "hết cho nhà lại cho nhà nọ", đến năm 20 tuổi Chí Phèo làm canh điền cho Lý Kiến Có thể nói trang đời thơ ấu niên Chí Phèo 20 năm trời đắng cay không chốn nương thân Bi kịch anh canh điền chuyện bà ba ông Lý trẻ mà "lại hay ốm lửng, bắt bóp chân, hay xoa bụng, đấm lưng đấy" Chí khơng phải gỗ đá, "thấy nhục thích, hồ lại sợ" HỒI NGUYỄN - 18 Chỉ chuyện ghen tuông không đâu, Bá Kiến ngấm ngầm cấu kết với quan trên, bắt Chí giải lên huyện, bỏ tù bảy tám năm trời Cái nhà tù thực dân biến Chí Phèo từ nông dân lương thiện, hiền lành trở thành tên lưu manh, quỷ làng Vũ Đại Đi tù "biệt tăm", đâu lại "lù lù lần về" Một Chí Phèo hồn tồn khác hẳn: "Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trơng gớm chết" Chí mặc quần nái đen, áo tây vàng, ngực tay chạm trổ rồng, phượng với ông tướng cầm chùy Đó hình ảnh Chí Phèo lúc ngồi uống rượu với thịt chó chợ từ trưa tới xế chiều, lúc say Hắn hành động cách dội: xông thẳng đến nhà Bá Kiến chửi "mồ mả tổ tiên đến lộn lên mất", đập vỏ chai vào cổng, rạch mặt, kêu trời ăn vạ! Chí Phèo hành động tên đầu bị vơ ngang ngược Tuy nhiên nhận diện Bá Kiến kẻ thù Nhưng bữa rượu, vài câu mơn trớn, đồng bạc đãi thêm cụ Bá làm cho "Chí Phèo vơ hê" Hắn mơ hồ chuyện "cịn có họ" với Lý Cường đấy! Mấy hơm sau, Chí lại dở trò lưu manh đốt quán mụ bán rượu, lại vác dao đến nhà cụ Bá xin tù "bẩm tù sướng quá!" Chỉ ngày sau Chí lại làng, đến nhà Bá Kiến lần thứ hai sinh sự: "Cái mặt ngầu lên, hai chân lảo đảo, mơi bầm lại mà run bần bật" Hắn nghiến hăm dọa: " phải đâm chết vài ba thằng cụ bắt giải huyện" Cụ Bá cười khanh khách, vỗ vai Chí Phèo cái, bị thơi miên, vác dao đến nhà đội Tảo đòi nợ cho cụ Bá Chẳng xảy chuyện đổ máu Chí Phèo vênh vênh cầm năm chục đồng bạc về, tự đắc: "Anh hùng làng cóc thằng ta" Từ Chí Phèo trở thành "đầy tớ chân tay mới" Bá Kiến Thế Chí có nhà có sào vườn bãi sơng, năm hăm bảy hăm tám tuổi Cũng kể từ đấy, Chí phương hướng hẳn, trở thành tay sai đắc lực Bá Kiến Hắn bán cho quỷ dữ, chẳng trở thành quỷ ghê tởm Hắn chìm ngập vào vũng bùn tăm tối, tội lỗi Hắn dần ý niệm thời gian, khơng biết tuổi tác đời "đã dài năm rồi" Năm nối năm, tuổi nối tuổi, "ba mươi tám hay ba mươi chín? Bốn mươi hay ngồi bốn mươi?" Bộ mặt Chí Phèo "cái mặt vật lạ" với màu "vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio" với sẹo "vằn dọc vằn ngang", vết mảnh chai ăn vạ kêu làng! Cuộc đời chồng chất tội lỗi "bao nhiêu việc ức hiếp, phá phách đâm chém, người ta giao cho làm" Hắn đâm thuê chém mướn để kiếm tiền mà uống rượu Những say tràn sang khác, thành dài, mênh mông "Hắn ăn lúc say, ngủ lúc say, thức dậy say, đập đầu, rạch mặt, chửi bới dọa nạt lúc say, uống rượu lúc say, để say nữa, say vơ tận" Chí Phèo bị mua chuộc, bị xô đẩy vào đường lưu manh, tội lỗi Muốn giết người, muốn đâm chém cướp giật cần gan liều mang, tìm đến rượu Mất dần nhân tính, trở thành quỷ làng Vũ Đại "Hắn phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện" Chí Phèo bị xã hội ruồng bỏ Cái thẻ có biên tên tuổi khơng có; sổ làng, người ta khai vào hạng dân lưu tán, lâu năm không làng Tất dân làng sợ hắn, "tránh mặt lần qua" Hắn chửi, nghĩ "mặc thây cha nó", chẳng thèm nghe, khác "những người say rượu hát" Hình HỒI NGUYỄN - 19 ảnh Chí Phèo "vừa vừa chửi" gây cho người đọc nỗi ám ảnh bi kịch người điên khùng, trí trải qua nỗi đơn tuyệt vọng Hắn chửi tuốt, chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi tất không chửi với hắn, "tức chửi đứa đẻ hắn!" Chí Phèo chửi, "chửi lại nghe" Hắn bị bao vây "sự im lặng đáng sợ" Năm mười họa có "ba chó với thằng say rượu!" Hắn hoàn toàn bị xã hội dứt khốt cự tuyệt khơng nhìn nhận người Qua nhân vật Chí Phèo, Nam Cao phản ánh thực phổ biến có tính quy luật nơng thơn nước ta thời Pháp thuộc: nhiều người lao động lương thiện bị xã hội xô đẩy vào đường cùng, phản kháng lại, lưu manh, liều mạng để tồn Năm Thọ "đầu bị đầu bướu" vừa tăm lại có Binh Chức lần về, Binh Chức chết lại nở Chí Phèo Biết đâu Thị Nở lại khơng để nơi lị gạch cũ Chí Phèo váy đụp nữa? Bọn hào lí, mặt bóp nặn dân lành đến tận xương tủy, mặt khác "lại phải ngậm miệng cung cấp cho thằng dân nên liều lĩnh, lúc cầm dao đâm người hay đâm mình" Chừng cịn bọn cường hào sâu mọt, độc ác, áp lóc lột tàn tệ dân lành, chừng cịn người lao động lương thiện bị xô đẩy vào đường lưu manh tội lỗi, phải kiếm ăn đâm thuê chém mướn, cướp giật Cái xã hội cướp họ mặt lẫn linh hồn người, hủy diệt nhân tính cự tuyệt quyền làm người họ Nhân vật Chí Phèo cho thấy quy luật tàn bạo ghê sợ xã hội cũ Đoạn văn Nam Cao kể chuyện Chí Phèo uống rượu với Tự Lãng tình tiết làm rõ thêm bi kịch cô đơn, điên khùng, đau đớn đến cực kẻ bị xã hội cự tuyệt quyền làm người Tự Lãng có "bộ râu lờ phờ", làm nghề thầy cúng hoạn lợn Vợ chết 7, năm, gái chửa hoang trốn Lão đơn Chí Phèo Như "đơi tri kỉ cuồng" uống rượu trăng Chúng uống ba chai, "ngả vào mà cười" Say rượu, lão Tự "bị cua" Chí Phèo vật lão mà vuốt râu lão Chí phanh ngực, vừa vừa gãi, lần đường tìm mảnh vườn lều Chính đêm trăng ấy, Chí "bứt rứt quá, ngứa ngáy quá" bắt gặp Thị Nở nằm ngủ "cái mồm mụ há hốc lên trăng mà ngủ" Chí Phèo xơng tới người đàn bà "xấu ma chê quỷ hờn" cách Chí Phèo! Cuộc làm tình Chí Phèo lúc đầu mang tính sinh vật gã đàn ông say rượu với người đàn bà ba mươi tuổi "ngẩn ngơ người đần cổ tích" mà thơi! Nhưng thật kì lạ, sau đó, chăm sóc giản dị đầy ân tình u thương mộc mạc, chân thành Thị Nở đánh thức dậy chất lương thiện người lao động kẻ rạch mặt ăn vạ đâm thuê chém mướn Chí Phèo bị cảm, Thị Nở "quàng tay vào nách hắn" "hắn đu vào cổ thị, hai người lảo đảo lều" Bát cháo hành Thị Nở làm cho Chí Phèo gần thay đổi hẳn Lần nếm mùi cháo: "trời cháo thơm làm sao!" Cũng lần chăm sóc bàn tay "đàn bà" Mấy chục năm qua, muốn ăn phải dọa, phải cướp, mà "lần lần thứ người đàn bà cho" Và người đàn bà độc làng Vũ Đại nhận biết chất lương thiện Chí Phèo Thị nhìn Chí Phèo ăn cháo hành lên: "Ơi mà hiền " Chỉ có Thị Nở cảm nhận được: "hắn cười nghe thật hiền " mà thơi! Đoạn văn miêu tả tâm trạng Chí Phèo sau đêm "gặp gỡ" Thị Nở cho thấy Nam Cao bậc thầy nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật Sự thức tỉnh linh hồn Chí HOÀI NGUYỄN - 20 Phèo tác giả kể lại thật xúc động, nhiều xót thương Sáng hơm ấy, Chí Phèo tỉnh dậy "lòng bâng khuâng mơ hồ buồn" Tiếng chim hót vui vẻ, tiếng người chợ cười nói, tiếng anh thuyền chèo gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hơm chả có, hơm Chí nghe thấy Lịng buồn "chao ôi buồn!" Lương tâm bị lay động Tiếng vọng đời thường đánh thức linh hồn Chí Hắn nhớ lại ngày xưa, thời mơ ước, ước mơ bình dị người dân cày nghèo khổ "có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải", nuôi lợn làm vốn liếng, giả mua dăm ba sào ruộng Càng hồi tưởng buồn, lo âu Ngoài bốn mươi tuổi đầu, Chí cảm thấy "đã tới dốc bên đời", lo, sợ "đói rét ốm đau, độc, cịn đáng sợ đói rét ốm đau" Chí Phèo vừa húp cháo hành vừa trìu mến nhìn Thị Nở, vẩn vơ nghĩ gần nghĩ xa Lâu đâm chém cướp giật "Nếu khơng cịn sức mà cướp giật, dọa nạt sao?" Thằng lưu manh "chỉ mạnh liều" Sẽ có lúc "khơng thể liều nữa" nguy! Nam Cao cho thấy, Chí Phèo vốn người lao động khổ lương thiện "cái tính ngày thường bị lấp đi" Cùng với "tình u" săn sóc Thị Nở, "trận ốm thay đổi hẳn sinh lí, thay đổi tâm lí nữa" Chí Phèo Đó nhìn sâu sắc với lịng xót thương đầy tình người nhà văn người nghèo khổ, lương thiện bị xã hội xô đẩy vào đường lưu manh, tội lỗi Linh hồn thức tỉnh, tính bị lấp lộ Chí Phèo thấy "thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao!" Hắn khao khát người "sẽ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện" Đàn bà Thị Nở "không có men rượu", Chí "say thị lắm!" "Với vẻ mặt phong tình", bảo Thị Nở: "hay sang với tớ nhà cho vui" Câu nói câu nói "tình tứ", biểu lộ chân tình khao khát muốn làm người, "thèm lương thiện" "muốn làm hòa với người" Chí Phèo Có nghe chửi, có nhìn thấy rạch mặt, ăn vạ, có mục kích say rượu vác dao đâm người, ta thấy xúc động vơ trước khao khát bình dị Chí Phèo, người đau khổ bất hạnh! Câu trả lời Thị Nở định số phận Như kẻ chết đuối vực sâu, Chí Phèo "bám" Thị Nở tưởng vớ cọc, đâu ngờ rễ bèo Chí Phèo "say thị lắm", đến hơm thứ sáu Thị nghĩ bụng: "hãy dừng yêu để hỏi cô Thị đã" Như ta biết, đường trở lại làm người Chí Phèo vừa mở bị đóng sầm lại! Bà cô đay nghiến Thị Nở, bà thấy cháu bà "sao mà đĩ thế!" Bà thấy nhục nhã, bà gào lên "như ma dại" Bà không cho phép cháu bà "đi lấy thằng có nghề rạch mặt ăn vạ" Nhưng trách bà ta! Cách nhìn bà ta cách nhìn người làng Vũ Đại lâu Chí Phèo Chỉ trừ Bá Kiến Thị Nở ra, cịn dám qua mặt Chí, dám đối diện với Chí! Tất quen coi "quỷ dữ" Hôm nay, linh hồn trở về, khơng nhận ra; "muốn làm hịa với người" nhận! Chí Phèo thực rơi vào bi kịch tinh thần, đau đớn, quằn quại Hắn "ngẩn người" nhìn nghe Thị nói Hắn "sửng sốt" đứng lên gọi Thị Hắn đuổi theo "nắm lấy tay" Thị, bị Thị gạt ra, dúi thêm cho ngã "lăn khoèo xuống sân" HOÀI NGUYỄN - 21 Chí Phèo vật vã đau đớn tuyệt vọng Hắn vớ gạch toan đập đầu ăn vạ! Hắn phải "đâm chết Nở kia", "đâm chết khọm già nhà nó" Hắn lại uống, lại uống "càng uống tỉnh ra", tỉnh để thấm thía nỗi đau vơ hạn thân phận mình: quyền làm người sống lương thiện bị xã hội đồng loại dứt khoát cự tuyệt Rồi "hắn ơm mặt khóc rưng rức" say mềm người Hắn với dao thắt lưng, với câu nói lảm nhảm: "Tao phải đâm chết nó" Chính vào buổi trưa "trời nắng, đường vắng" ấy, Chí Phèo lần thứ ba đến gặp Bá Kiến "khơng địi tiền" mà đòi lương thiện, đòi quyền "làm người lương thiện!" Câu nói Chí Phèo: " Ai cho tao lương thiện? Làm cho hết vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết khơng! " lời đanh thép vạch mặt, kết án tên cường hào xảo quyệt Bá Kiến, đồng thời tiếng kêu thương tuyệt vọng kiếp người đau khổ! Chí Phèo "văng dao tới" giết Bá Kiến tự sát Chí giết chết quỷ làng Vũ Đại làm hại đời anh Chí khơng muốn sống nữa, đây, ý thức nhân phẩm trở Chí khơng thể sống kiểu lưu manh, khơng thể làm quỷ dữ, sống thú vật Chí Phèo chết bi thảm, quằn quại vũng máu mình, chết tiếng kêu uất hận đau thương, đầy xót xa, ám ảnh Anh ta chết ngưỡng cửa trở đời, cánh cửa đời đóng chặt trước mặt anh Chí Phèo tượng lưu manh hóa nơng thơn mang tính chất điển hình, có ý nghĩa kết án đanh thép xã hội tàn bạo đẩy người dân cày nghèo vào kiếp sống tối tăm thú vật, cướp họ mặt, linh hồn người Câu hỏi cuối Chí Phèo: "Ai cho tao lương thiện?" câu hỏi chứa chất phẫn uất, đau đớn, mãi làm day dứt lòng người Làm để người sống sống lương thiện, bình dị xã hội tàn bạo ngột ngạt, vùi dập nhân tính ấy? Qua hình tượng Chí Phèo, Nam Cao đặt câu hỏi lớn Với cảm quan thực sắc sảo đặc biệt, Nam Cao vạch mối mâu thuẫn giai cấp gay gắt nông thơn tình trạng tha hóa phổ biến xã hội vơ nhân đạo Truyện "Chí Phèo" vừa chứa chan tình cảm nhân đạo, vừa mang ý nghĩa triết lí sâu sắc thể hình thức nghệ thuật vô độc đáo, xứng đáng coi kiệt tác Hồng Hà HỒI NGUYỄN - 22 .. .Chí Phèo _ Nam Cao Phân tích nhân vật Chí Phèo qua truyện "Chí Phèo" Nam Cao / Phân tích nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao để làm bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo /... bị cự tuyệt quyền làm người qua nhân vật Chí Phèo Phân tích nhân vật Chí Phèo qua truyện "Chí Phèo" Nam Cao "Chí Phèo" (1941) truyện ngắn đặc sắc nhà văn Nam Cao viết đề tài nông dân trước Cách... phẩm tên Nam Cao để làm bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo Chí Phèo (1940) thật kiệt tác văn xuôi đương thời, đỉnh cao nghiệp sáng tác nhà văn lớn Nam Cao Với Chí Phèo, Nam Cao xuất

Ngày đăng: 21/12/2015, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan