Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với: A.. Ta không được đốt dòng khí hiđro đang thoát ra nếu chưa biết chắc là dòng khí đó tinh khiết
Trang 1Trường THCS Lê Lợi ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Họ và tên: Môn: HÓA HỌC Lớp 8 (Mã đề 1)
Lớp: 8A .…… Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Số phách:
"
Điểm số: Điểm bằng chữ: Lời phê của giáo viên: GV chấm bài ký: Số phách:
Câu 1 Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:
A CuSO4 hoặc HCl loãng B H2SO4 loãng hoặc HCl loãng
C Fe2O3 hoặc CuO D KClO3 hoặc KMnO4
Câu 2 Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì:
A Do tính chất rất nhẹ B Khi cháy sinh nhiều nhiệt
C Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường D A,B,C đúng
Câu
3 Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế?
A O2 + 2H2 →t0 2H2O
B H2O + CaO →t0 Ca(OH)2
C 2KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
D Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
Câu 4 Câu phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Ta không được đốt dòng khí hiđro đang thoát ra nếu chưa biết chắc là dòng khí đó tinh
khiết
B Khí hiđro dù cháy trong không khí hay cháy trong oxi đều tạo thành nước
C Một hỗn hợp hai thể tích khí hiđro và một thể tích khí oxi sẽ nổ mạnh khi bắt lửa.
D Muốn biết dòng khí hiđro đang thoát ra có tinh khiết hay không, ta phải thử độ tinh
khiết bằng cách đốt ở đầu ống dẫn khí
Câu 5 Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học: Fe3O4 + 4CO →t0 3Fe + 4CO2
A Chất khử là Fe; chất oxi hóa là CO
B Chất khử là Fe3O4 ; chất oxi hóa là CO2
C Chất khử là CO ; chất oxi hóa là Fe3O4
D Chất khử là Fe3O4 ; chất oxi hóa là CO
Câu 6 Câu nhận xét nào sau đây là đúng nhất với khí hiđro?
A. Là chất khí không màu không mùi dễ tan trong nước
B. Là chất khí không màu không mùi không tan trong nước
C. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
D. Là chất khí dùng làm chất oxi hóa trong phản ứng oxi hóa – khử
A Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy
B Phương trình hóa học: 2H2O → 2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp
C Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng thế
D Phương trình hóa học: Na2O + H2O → 2NaOH thuộc loại phản ứng oxi hóa khử
A 56 gam B 84 gam
C 112 gam D 168 gam
A Dùng HCl loãng tác dụng với kim loại Fe B Điện phân nước
C Dùng H2SO4 loãng tác dụng với kim loại Al D Đun nóng nước.
Trang 2Học sinh khơng được viết vào ơ này
Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2 Để lập phương trình hóa học các hệ số lần lượt theo thứ tự là: A 2, 6, 2, 6 B 2, 2, 1, 3 C 1, 2, 2, 3 D 2, 3, 1, 3 II TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Dùng khí hiđro để khử hoàn toàn 16 gam đồng(II) oxit a) Viết phương trình hóa học của phản ứng ? b) Tính thể tích khí hiđro cần dùng cho phản ứng (ở đktc)? c) Tính số gam đồng tạo thành sau phản ứng? (H = 1 ; O = 16 ; Cu = 64) Câu 2: (2 điểm) Cho 19,5 gam kẽm vào dung dịch có 18,25 gam axit clohiđric. a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ? b) Khi phản ứng kết thúc, chất nào còn thừa? c) Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ? (H = 1 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65)
BÀI LÀM: ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA LỚP 8 (Đề1)
I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
II TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
a Viết PTHH và cân bằng đúng:
H2 + CuO →t0 Cu + H2O 0,5 điểm
b
nCuO = mCuO : MCuO = 16 : 80 = 0,2 (mol)
Theo PTHH nH2 = nCuO = 0,2 (mol)
Ở ĐKTC 1 mol chất khí có V = 22,4 lít →Thể tích khí hiđro cần dùng cho phăn ứng là:
VH 2 = nH2 22,4 = 0, 22,4 = 4,48 (lít)
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
c
Theo PTHH nCu = nCuO = 0,2 (mol)
Số gam đồng tạo thành sau phản ứng là:
mCu = nCu MCu = 0,2 64 = 12,8 (gam)
0,5 điểm 0,5 điểm
Câu 3: (2 điểm)
a Viết PTHH và cân bằng đúng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑
0,5 điểm
b
Số mol của19,5 gam kẽm là: n Zn = mZn:MZn = 19,5 : 65 = 0,3(mol) Số mol của18,25 gam HCl là: nHCl = mHCl:MHCl =18,25:36,5 = 0,5(mol)
Lập tỉ lệ số mol ta có: 0,3
1
3 ,
0 = < 0,5
1
5 ,
0 =
Vây HCl thừa
0,5 điểm 0,5 điểm
c
Ta dựa vào Zn để tính Theo PTHH nH2 = n Zn = 0,3 (mol)
Ở ĐKTC 1 mol chất khí có V = 22,4 lít
→ Thể tích khí hiđrosinh ra sau phản ứnglà:
VH 2 = nH2 22,4 = 0,3 22,4 = 6,72(lít)
0,5 điểm
Ghi chú: Ở phần II h/s có cách giải khác nhưng lập luận đúng dẫn đến kết quả đúng thì cho điểm tối đa
Trang 4Trường THCS Lê Lợi ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Họ và tên: Môn: HÓA HỌC Lớp 8 (Mã đề 2)
Lớp: 8A .…… Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Số phách:
"
Điểm số: Điểm bằng chữ: Lời phê của giáo viên: GV chấm bài ký: Số phách:
A Dùng HCl loãng tác dụng với kim loại Fe B Đun nóng nước.
C Dùng H2SO4 loãng tác dụng với kim loại Al D Điện phân nước
A Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy
B Phương trình hóa học: 2H2O → 2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp
C Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng thế
D Phương trình hóa học: Na2O + H2O → 2NaOH thuộc loại phản ứng oxi hóa khử
Câu 3 Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học: Fe3O4 + 4CO →t0 3Fe + 4CO2
A Chất khử là Fe; chất oxi hóa là CO
B Chất khử là Fe3O4 ; chất oxi hóa là CO2
C Chất khử là CO ; chất oxi hóa là Fe3O4
D Chất khử là Fe3O4 ; chất oxi hóa là CO
Câu
4 Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế?
A O2 + 2H2 →t0 2H2O
B H2O + CaO →t0 Ca(OH)2
C 2KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
D Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
Câu 5 Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:
A CuSO4 hoặc HCl loãng B Fe2O3 hoặc CuO
C H2SO4 loãng hoặc HCl loãng D KClO3 hoặc KMnO4
Câu 6 Câu phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Ta không được đốt dòng khí hiđro đang thoát ra nếu chưa biết chắc là dòng khí đó tinh
khiết
B Một hỗn hợp hai thể tích khí hiđro và một thể tích khí oxi sẽ nổ mạnh khi bắt lửa
C Khí hiđro dù cháy trong không khí hay cháy trong oxi đều tạo thành nước
D Muốn biết dòng khí hiđro đang thoát ra có tinh khiết hay không, ta phải thử độ tinh
khiết bằng cách đốt ở đầu ống dẫn khí
lần lượt theo thứ tự là:
A 2, 8, 8, 6 B 1, 3, 3, 3
C 1, 2, 2, 3 D 2, 6, 2, 3
Câu 8 Câu nhận xét nào sau đây là đúng nhất với khí hiđro?
A Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
B Là chất khí không màu không mùi không tan trong nước
C Là chất khí không màu không mùi dễ tan trong nước
D Là chất khí dùng làm chất oxi hóa trong phản ứng oxi hóa – khử.
A 56 gam B 84 gam
Trang 5C 112 gam D 168 gam
Học sinh khơng được viết vào ơ này
Câu 10 Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì: A Khi cháy sinh nhiều nhiệt B Do tính chất rất nhẹ C Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường D A,B,C đúng II TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí hiđro người ta cho 39 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric a) Viết phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra sau phản ứng (ở đktc)? c) Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng? (Cho biết: H = 1 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65) Câu 2: (2 điểm) Dùng 6,72 lít khí hiđro để khử 40 gam đồng(II) oxit (ở đktc) a) Viết phương trình hóa học của phản ứng? b) Khi phản ứng kết thúc chất nào còn thừa?
c) Tính số gam đồng tạo thành sau phản ứng? (Cho biết: H = 1 ; O = 16 ; Cu = 64) BÀI LÀM: ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 6ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA LỚP 8 (Đề2)
I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
II TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
a Viết PTHH và cân bằng đúng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑
0,5 điểm
b
Số mol của 39 gam kẽm là: nZn = mZn:MZn = 39 : 65 = 0,6(mol)
Theo PTHH nH2 = nZn = 0,6 (mol)
Ở ĐKTC 1 mol chất khí có V = 22,4 lít → Thể tích khí hiđro sinh ra sau phản ứng là:
VH 2 = nH2 22,4 = 0,6 22,4 = 13,44 (lít)
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
c
Theo PTHH nZnCl2 = nZn = 0,6 (mol)
Khối lượng KCl tạo thành sau phản ứng là:
mZnCl2 = nZnCl2 MZnCl2 = 0,6 136 = 81,6(gam)
0,5 điểm 0,5 điểm
Câu 3: (2 điểm)
a Viết PTHH và cân bằng đúng: H2 + CuO →t0 Cu + H2O
0,5 điểm
b
Số mol của 6,72 lít khí hiđro là: nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3(mol) Số mol của 40 gam CuO là: nCuO = mCuO:MCuO = 40 : 80 = 0,5(mol)
Lập tỉ lệ số mol ta có: 0,3
1
3 ,
0 = < 0,5
1
5 ,
0 =
Vây CuO thừa
0,5 điểm 0,5 điểm
c
Ta dựa vào khí hiđro để tính Theo PTHH nH2 = nZn = 0,3 (mol) mCu = nCu MCu = 0,3 64 = 19,2 (gam) 0,5 điểm
Ghi chú: Ở phần II h/s có cách giải khác nhưng lập luận đúng dẫn đến kết quả đúng thì cho điểm tối đa
Trang 7Trường THCS Lê Lợi ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Họ và tên: Môn: HÓA HỌC Lớp 8 (Mã đề 3)
Lớp: 8A .…… Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Số phách:
"
Điểm số: Điểm bằng chữ: Lời phê của giáo viên: GV chấm bài ký: Số phách:
Câu 1 Câu nhận xét nào sau đây là đúng nhất với khí hiđro?
A Là chất khí không màu không mùi dễ tan trong nước
B Là chất khí không màu không mùi không tan trong nước
C Là chất khí dùng làm chất oxi hóa trong phản ứng oxi hóa – khử.
D Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
A Dùng HCl loãng tác dụng với kim loại Fe B Điện phân nước
C Dùng H2SO4 loãng tác dụng với kim loại Al D Đun nóng nước.
A Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy
B Phương trình hóa học: 2H2O → 2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp
C Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng thế
D Phương trình hóa học: Na2O + H2O → 2NaOH thuộc loại phản ứng oxi hóa khử
Câu 4 Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học: Fe3O4 + 4CO →t0 3Fe + 4CO2
A Chất khử là Fe; chất oxi hóa là CO
B Chất khử là Fe3O4 ; chất oxi hóa là CO2
C Chất khử là CO ; chất oxi hóa là Fe3O4
D Chất khử là Fe3O4 ; chất oxi hóa là CO
Câu
5 Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế?
A O2 + 2H2 →t0 2H2O
B H2O + CaO →t0 Ca(OH)2
C 2KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
D Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
Câu 6 Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:
A CuSO4 hoặc HCl loãng B H2SO4 loãng hoặc HCl loãng
C Fe2O3 hoặc CuO D KClO3 hoặc KMnO4
Câu 7 Câu phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Ta không được đốt dòng khí hiđro đang thoát ra nếu chưa biết chắc là dòng khí đó tinh
khiết
B Khí hiđro dù cháy trong không khí hay cháy trong oxi đều tạo thành nước
C Một hỗn hợp hai thể tích khí hiđro và một thể tích khí oxi sẽ nổ mạnh khi bắt lửa.
D Muốn biết dòng khí hiđro đang thoát ra có tinh khiết hay không, ta phải thử độ tinh
khiết bằng cách đốt ở đầu ống dẫn khí
số lần lượt theo thứ tự là:
Trang 8A 2, 6, 2, 6 B 2, 2, 1, 3
C 1, 2, 2, 3 D 2, 3, 1, 3
A 56 gam B 112 gam
C 84 gam D 168 gam Học sinh khơng được viết vào ơ này
Câu 10 Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì: A Do tính chất rất nhẹ B Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường C Khi cháy sinh nhiều nhiệt D A,B,C đúng II TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí hiđro người ta cho 10,8 gam kim loại nhôm dụng hết với dung dịch axit clohiđric a) Viết phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra sau phản ứng (ở đktc)? c) Tính khối lượng các chất rắn tạo thành sau phản ứng? (H = 1 ; Al = 27 ; Cl = 35,5 )
Câu 3: (2 điểm) Dùng 5,6 lít khí hiđro để khử 40 gam đồng(II) oxit (ở đktc) a) Viết phương trình hóa học của phản ứng ? b) Khi phản ứng kết thúc chất nào còn thừa? c) Tính số gam đồng tạo thành sau phản ứng? (H = 1 ; O = 16 ; Cu = 64) BÀI LÀM: ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 9………
………
………
………
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA LỚP 8 (Đề3) I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đúng D B C C D B D D C C II TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm a Viết PTHH và cân bằng đúng: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ 0,5 điểm b số mol của 10,8g Al: nAl = m : M = 10,8 : 27 = 0,4 (mol) Theo PTHH 2nAl = 3nH2
→ nH2 = 0,4 3 : 2 = 0,6 (mol)
Ở ĐKTC 1 mol chất khí có V = 22,4 lít → Thể tích khí hiđro sinh ra sau phản ứng là: VH 2 = nH2 22,4 = 0,6 22,4 = 13,44 (lít)
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm c Theo PTHH 2nAl = nAl2(SO4)3 → nAl2(SO4)3 = 0,4 : 2 = 0,2 (mol) Số gam Al2(SO4)3 tạo thành sau phản ứng là: mAl2(SO4)3 = nAl2(SO4)3 MAl2(SO4)3 = 0,2 342 = 68,4 (gam) 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3: (2 điểm) Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm a Viết PTHH và cân bằng đúng: CuO + H2 →t0 Cu + H2O
0,5 điểm
b
Số mol của 5,6 lít hiđro là: n = V : 22,4 = 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol) Số mol của 40 gam CuO là: n = m : M = 40 : 80 = 0,5 (mol)
Lập tỉ lệ số mol ta có: 0, 25 0, 25
1 = < 0,5
1
5 ,
0 =
Vây CuO thừa
0,5 điểm 0,5 điểm
c
Ta dựa vào H2 để tính Theo PTHH nCu = nH2 = 0,25 (mol) Số gam đồng tạo thành sau phản ứng mCu = nCu Mcu = 0,25 64 = 16(gam)
0,5 điểm
Trang 10Ghi chú: Ở phần II h/s có cách giải khác nhưng lập luận đúng dẫn đến kết quả đúng thì cho điểm tối đa