Phương pháp phòng bệnh tay chân miệng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Phương pháp phòng bệnh tay chân miệng Đầu năm 2015 dịch bệnh tay chân miệng sớm trở lại tỉnh thành nước Đặc biệt tỉnh phía nam, số bệnh nhân mắc bệnh tăng đột biến thời tiết, mưa, nắng nóng thất thường gây nên Vì vậy, phương pháp phòng bệnh để tránh lây lan cộng đồng việc làm cần thiết Đặc tính bệnh tay chân miệng Tay chân miệng bệnh nhiễm trùng virus, thường xảy trẻ nhỏ tuổi Bệnh thường tự khỏi không đe dọa nhiều đến sức khỏe, nhiên bệnh gây biến chứng nguy hiểm Bệnh tay chân miệng Nguyên nhân gây bệnh số tuýp enterovirus khác nhau, tất thuộc nhóm enterovirus A Những tuýp hay gặp coxsackievirus A16, A6, A10 enterovirus 71 Các virus lan đến mô miệng, gần amiđan, xuống hệ tiêu hóa sau lan tới hạch bạch huyết lân cận qua máu khắp thể Hệ miễn dịch chống trả lại virus để ngăn lan tới quan trọng yếu não… Thống kê số bệnh nhân mắc bệnh + Năm 2014, nước có khoảng 17.410 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, trường hợp tử vong 62/63 địa phương + Từ đầu năm 2015 đến nay, TP Hồ Chí Minh ghi nhận 3.300 ca tay chân miệng (tăng 28% so với kỳ năm 2014) + Tương tự, Hà Nội tỉnh lân cận, số ca mắc tay chân miệng đến khám điều trị bệnh viện tuyến trung bình khoảng 20-25 ca/ngày Triệu chứng + Sốt cao (khoảng 38-39°C) + Đau họng + Chán ăn + Đau bụng + Loét miệng với vết loét đỏ hay nước niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, mặt má (kích thước cúc áo nhỏ sau thành vết loét lớn có vòng tròn màu đỏ, có khoảng từ đến 10 vết miệng) + Phát ban dạng nước lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông, háng…Những nốt có kích thước khoảng 2-5mm, có màu xám sẫm có hình bầu dục (không đau, không ngứa)… Lưu ý: Không để nốt bị vỡ khiến bệnh lan rộng bề mặt da, dễ gây nhiễm trùng Các biến chứng bệnh tay chân miệng + Mất nước + Bội nhiễm + Phù phổi cấp Biến chứng bệnh phù phổi cấp, viêm tim, màng não… + Viêm tim + Viêm màng não + Viêm não… Cách phòng bệnh tay chân miệng + Rửa tay thường xuyên xà phòng nhiều lần ngày (cả người lớn trẻ nhỏ) + Hộ gia đình, nhà trẻ mẫu giáo, hộ trông trẻ nhà cần thường xuyên lau bề mặt, vật dụng tiếp xúc ngày đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn, ghế, sàn nhà + Người dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh; phân, chất thải trẻ phải thu gom, xử lý đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh Giáo dục trẻ rửa chân tay, giữ gìn vệ sinh gia đình, nhà mẫu giáo sẽ… + Thức ăn cho trẻ cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng; ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo rửa trước sử dụng + Không mớm thức ăn cho trẻ, không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi + Không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống… + Tổ chức cách ly, điều trị trường hợp mắc bệnh, tránh lây bệnh cho trẻ khác + Trẻ bị bệnh cần cách ly 10 ngày kể từ khởi bệnh… Lời kết Bệnh tay chân miệng thường khởi phát vào mùa đông xuân hàng năm dễ lây lan cộng đồng qua giọt dịch tiết từ đường hô hấp, qua bề mặt nhiễm bẩn chất thải Để phòng bệnh lây lan bảo vệ sức khỏe cho trẻ nhỏ, cha mẹ cần nhắc nhở rửa chân tay trước sau ăn, không cho trẻ mút tay, ngậm đồ chơi, không mớm thức ăn cho trẻ… Đặc biệt thấy trẻ có phát ban lòng bàn tay, chân, háng, xuất vết loét niêm mạc khoang miệng, lưỡi, sốt 38 độ… cần đưa trẻ khám sở y tế để điều trị sớm, đề phòng biến chứng nguy hiểm xảy Theo benh.vn ... chứng bệnh tay chân miệng + Mất nước + Bội nhiễm + Phù phổi cấp Biến chứng bệnh phù phổi cấp, viêm tim, màng não… + Viêm tim + Viêm màng não + Viêm não… Cách phòng bệnh tay chân miệng + Rửa tay. .. bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi + Không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống… + Tổ chức cách ly, điều trị trường hợp mắc bệnh, tránh lây bệnh cho trẻ khác + Trẻ bị bệnh cần cách... từ khởi bệnh Lời kết Bệnh tay chân miệng thường khởi phát vào mùa đông xuân hàng năm dễ lây lan cộng đồng qua giọt dịch tiết từ đường hô hấp, qua bề mặt nhiễm bẩn chất thải Để phòng bệnh lây