CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG VẬT LÝ LỚP 8 PHẦN CƠ HỌCChuyên đề này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu và khai thác một số bài tập có nội dung thực nghiệm liên quan đến các lực cơ học trong nội dung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý, cuối lớp 8 ở trường THCS.Thông qua chuyên đề này giúp học sinh định hướng được phương pháp để giải bài tập có nội dung thực nghiệm liên quan đến các lực cơ học và các nội dung tương tự khác nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi. Thời lượng dự kiến khoảng 15 đến 18 tiết.
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH XUYÊN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG NGƯỜI THỰC HIỆN: LƯU VĂN BÍCH CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG THÁNG 10 NĂM 2015 Phạm vi, đối tượng, mục đích chuyên đề Chuyên đề dừng lại việc nghiên cứu khai thác số tập có nội dung thực nghiệm liên quan đến lực học nội dung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý, cuối lớp trường THCS Lý Tự Trọng Thông qua chuyên đề giúp học sinh định hướng phương pháp để giải tập có nội dung thực nghiệm liên quan đến lực học nội dung tương tự khác nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi Thời lượng dự kiến khoảng 15 đến 18 tiết Một số kiến thức vật lý lực học a Định nghĩa lực B Lực đại lượng vectơ – đại lượng Giá lực có hướng (điểm đặt, phương, chiều F độ lớn) – đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác, kết làm vật Tỉ xích A biến đổi chuyển động (truyền gia tốc F = 3N 1N cho vật) làm cho vật biến dạng Người ta biểu diễn lực vectơ (mũi tên) có gốc điểm đặt lực, có hướng hướng vectơ gia tốc mà lực gây cho vật (hướng mũi tên hướng lực) có độ dài độ lớn lực theo tỉ xích quy ước T Đường thẳng chứa vectơ lực gọi giá lực (AB) Hai lực cân hai lực đặt vào vật có giá (cùng phương), độ lớn ngược chiều P b Tổng hợp lực Tổng hợp lực thay nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt toàn lực Lực thay gọi hợp lực Quy tắc hình bình hành: Nếu hai F1 F O F2 lực đồng quy biểu diễn độ lớn hướng hai cạnh hình bình hành vẽ từ điểm đồng quy, hợp lực chúng biểu diễn độ lớn hướng đường chéo hình bình hành Độ lớn hợp lực - Khi F1 F2 phương, chiều (góc hợp F1 F2 00): F = F1 + F2 - Khi F1 F2 phương, ngược chiều (góc hợp F1 F2 1800): F = F1 – F2 (với F1 > F2) - Khi F1 F2 vuông góc (góc hợp F1 F2 900): F F12 F22 - Khi F1 F2 không phương (góc hợp F1 F2 α): F2 F12 F22 2F1F2 cos(F1 ,F2 ) hay F2 F12 F22 2FF cos c Lực hấp dẫn trọng lực Niu-tơn người kết hợp kết quan sát thiên văn chuyển động hành tinh với kết nghiên cứu rơi vật Trái Đất phát vật Vũ trụ hút với lực, gọi lực hấp dẫn Lực hấp dẫn Trái Đất Mặt Trăng giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất Lực hấp dẫn Mặt Trời hành tinh giữ cho hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời Khác với lực đàn hồi lực ma sát lực tiếp xúc, lực hấp dẫn lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian vật Định luật vạn vật hấp dẫn Những đặc điểm lực hấp dẫn Niu-tơn nêu lên thành định luật sau đây, gọi định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Fhd G m1m2 r2 Trong G số hấp dẫn, 6,67.10 -11 Nm2 ( ); kg m1, m2 khối lượng hai chất điểm (kg); r khoảng cách hai chất điểm (m) Hệ thức áp dụng cho vật thông thường hai trường hợp: - Khoảng cách hai vật lớn so với kích thước chúng - Các vật đồng chất có dạng hình cầu Khi r khoảng cách hai tâm lực hấp dẫn nằm đường nối tâm Theo Niu-tơn trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật lực hấp dẫn Trái Đất vật P G mM (1) (R h) Trong đó, m khối lượng vật, h độ cao vật so với mặt đất, M R khối lượng bán kính Trái Đất Mặt khác ta lại có P = mg Từ (1) (2) ta có g G (2) M gia tốc rơi tự vật độ cao h so với (R h)2 mặt đất Nếu h [...]... thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 1999 4 Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Phương Hồng, … - Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lý trung học cơ sở - NXB Giáo dục - 20 08 5 Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, … Vật lý 6, 8 - NXB Giáo dục - 2010 6 V.Langué - Những bài tập hay về thí nghiệm vật lý - NXB Giáo Dục - 19 98 7 D.Halliday, … - Cơ sở vật lý - NXB... chuyên đề lực cơ học mà còn định hướng cho phương pháp giải các bài tập thực nghiệm trong các chuyên đề khác Do đó việc giảng dạy theo nội dung của chuyên đề này sẽ không chỉ giúp học sinh có một hệ thống phương pháp giải bài tập, mà quan trọng hơn là các em nắm được bản chất Vật lý và các mối liên hệ giữa các kiến thức Cơ học 16 Mặc dù đây là một chuyên đề khó, song qua quá trình vận dụng chuyên đề. .. l 5 Đánh giá kết quả chuyên đề Qua thời gian giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi, chúng tôi nhận thấy yếu tố quan trọng nhất để nâng cao chất lượng học sinh đó là phương pháp giảng dạy của giáo viên Trong đó đối với việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi thì một vấn đề đặc biệt quan trọng là giáo viên phải xây dựng được một hệ thống phương pháp giải bài tập cho từng loại bài Có vậy học sinh mới hiểu và... vững một cách tổng quát về kiến thức, trên cơ sở đó các em mới có thể tự học, tự nghiên cứu tài liệu và có hứng thú học tập, biết tự lực, chủ động, tự tin làm tốt bài thi Đây là chuyên đề đã được xây dựng qua quá trình nghiên cứu và vận dụng vào dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Do đó, đây là những vấn đề rất thiết thực và có tính ứng dụng cao Mỗi nội dung trong chuyên đề mang tính chất khái quát cao và đã được... chắc chắn trong chuyên đề còn nhiều chỗ thiếu sót Chúng tôi rất mong những ý kiến đóng góp quý báu của các đồng nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn Hương Canh, ngày 10 tháng 10 năm 2015 NGƯỜI THỰC HIỆN Lưu Văn Bích 17 Tài liệu tham khảo 1 Nguyễn Thượng Chung - Bài tập thí nghiệm vật lý trung học cơ sở - NXB Giáo dục - 2004 2 Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai – Lý luận dạy học ở trường... dụng lý thuyết vào thực tế, làm phát triển ở học sinh tư duy sáng tạo, tư duy lôgic và phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức trong quá trình học vật lý Trong khi soạn chuyên đề này, chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các đồng nghiệp Trước hết cho phép chúng tôi được gửi tới các đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành nhất! Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc biên soạn chuyên đề, ... các học sinh đều tiếp thu nhanh và vận dụng tốt các phương pháp đó vào việc giải các bài tập thực nghiệm Việc phân loại và xây dựng các phương pháp giải bài tập Vật lý bao giờ cũng là vấn đề khó khăn nhất và cũng chỉ mang tính tương đối theo quan điểm cá nhân đối với tất cả các giáo viên dạy môn Vật lý Song đây là công việc nhất thiết phải làm thì mới mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học Bài... Bài 8 Cho một thanh sắt hình trụ (cọc của giá thí nghiệm), một thước chia tới milimet, một quả cân 50g, một sợi chỉ, một cuốn sách giáo khoa Vật lý 9 Hãy xác định với mức chính xác nhất có thể đạt: a Trọng lượng của thanh sắt b Khối lượng riêng của sắt c Khối lượng riêng của giấy Hướng dẫn a Xác định vị trí trọng tâm G (tức điểm đặt của trọng lượng) của thanh sắt bằng cách đặt nó trên bàn sao cho phần. .. có chứa mẫu kim loại là V2 m 2 m'2 Do Do khối lượng bột dẻo ở hai cục như nhau, bằng m1 nên khối lượng của mẩu kim loại trong cục bột dẻo là m = m2 – m1 Do thể tích của bột dẻo trong hai cục trên đều bằng V1 nên thể tích của mẩu kim loại trong cục bột dẻo là V V2 V1 m2 m'2 m1 m'1 Vậy khối lượng riêng của kim loại là D Do m m2 m1 Do V m 2 m'2 m1 m'1 Bài... dục - 20 08 5 Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, … Vật lý 6, 8 - NXB Giáo dục - 2010 6 V.Langué - Những bài tập hay về thí nghiệm vật lý - NXB Giáo Dục - 19 98 7 D.Halliday, … - Cơ sở vật lý - NXB Giáo dục - 1999 18 ... đích chuyên đề Chuyên đề dừng lại việc nghiên cứu khai thác số tập có nội dung thực nghiệm liên quan đến lực học nội dung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý, cuối lớp trường THCS Lý Tự... thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 1999 Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Phương Hồng, … - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Vật lý trung học sở - NXB... dục - 20 08 Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, … Vật lý 6, - NXB Giáo dục - 2010 V.Langué - Những tập hay thí nghiệm vật lý - NXB Giáo Dục - 19 98 D.Halliday, … - Cơ sở vật lý - NXB Giáo dục - 1999 18