Khái Niệm -Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm là phương pháp kỹ thuật thoát nước thẳng đứng bằng bấc thấm kết hợp với gia tải trước... * Lý bằng bấc thấm với gia tải tạm thời,
Trang 1Danh sách thành viên nhóm 2.
Nguyễn Duy Linh
Dương Thanh Tùng
Trịnh Công Sơn
Lê Quang Hòa
Nguyễn Minh Hoàng
Trần Đỗ Mạnh Tuấn
Trang 2I Khái Niệm
-Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng bấc
thấm là phương pháp kỹ thuật thoát nước thẳng đứng bằng bấc thấm kết hợp với gia tải trước
Trang 3Một số hình ảnh về thi công bấc thấm:
Trang 4II Đặc điểm và phạm vi sử dụng
1 Đặc điểm
*Khi chiều dày đất yếu rất
lớn hoặc khi độ thấm của đất
Trang 5* Lý bằng bấc thấm với gia tải tạm thời, tức là đắp cao thêm nền đường so với chiều dày thiết kế 2 – 3m trong vài tháng rồi sẽ lấy phần gia tải đó đi ở
thời điểm mà nền đường đạt được độ lún cuối cùng như trường hợp nền đắp không gia tải
Trang 61.1 Ưu điểm.
• Công nghệ thi công phổ biến, thiết bị thi công đơn giản
• Thời gian thi công nhanh hơn giếng cát
• Vật liệu được sản xuất trong nhà máy
• Phù hợp với những vị trí có chiều dày lớp đất yếu nhỏ hơn 20m
Trang 7• Chiều sâu xử lý nhỏ hơn biện pháp giếng cát
• Không cải thiện tính chất cơ lý của đất,
độ ổn định và khả năng chống trượt thấp
Trang 8II Đặc điểm và phạm vi sử dụng
2 Phạm vi sử dụng
• Xây dựng nền đường trên đất yếu
có yêu cầu tăng nhanh tốc độ cố kết
và tăng nhanh cường độ của đất yếu
để đảm bảo ổn định nền đắp và hạn chế độ lún trước khi làm kết cấu áo đường
Trang 9• Tôn nền trên đất yếu để làm mặt bằng
chứa vật liệu, để xây dựng các kho chứa 1
tầng, để xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp loại nhỏ có tải trọng phân bố
trên diện rộng (sau khi nền đã lún đến ổn
định)
• Xây dựng các công trình dân dụng trên
nền đất yếu
Trang 10III Cấu tạo của biện pháp bấc thấm
Cấu tạo bấc thấm
Trang 11III Cấu tạo của biện pháp bấc thấm
3.1 Bấc thấm
• Bấc thấm là vật liệu địa kỹ thuật dùng để
thoát nước nhằm gia tăng quá trình cố kết của nền móng, bấc thấm có cấu tạo hai lớp:
lớp áo lọc gọi là lớp vỏ lọc bằng vải địa kỹ
thuật không dệt chế tạo từ sợi PP hoặc
PET 100%, không thêm bất cứ chất kết dính nào và lớp lõi thoát nước đùn từ nhựa PP,
có rãnh dẫn nước cả hai phía
Trang 12- Bấc thấm ngang
• Bấc thấm ngang có hình dạng và cấu tạo
tương tự bấc thấm đứng thông thường,
nhưng có kích thước lớn hơn
• Bấc thấm ngang có có các loại mặt cắt ngang thông thường như sau: 8,0mm x 150 mm;
8,0mm x 200mm; 8,0mm x 300mm; 8,0mm x 600mm
Trang 13Cấu tạo bấc thấm ngang gồm 2 bộ
phận chính, đó là:
• Lõi bấc: Được cấu tạo thành các rãnh dùng để thoát nước, thường được chế tạo bằng
Polyvinyl Chloride hoặc Polyolefin;
• Lớp vỏ lọc: Dùng để thoát nước ra từ đất sau
đó thông qua lõi bấc thoát nước ra khỏi đất nền, thường được chế tạo bằng
Polyester(không dệt)
Trang 15• Nước lỗ rỗng được hấp thụ qua lớp vải lọc và bản thoát nước chảy vào trong lõi bấc một cách
êm thuận Do đặc tính này ngang cả bâc thấm
ngang được mở rông thì khả năng thoát nước
vẫn được duy trì
• Đây là loại vật liệu có cường độ chịu kéo
và độ dãn dài cao trong khi cố định tốc độ dịch chuyển tự do của lõi và lớp vải lọc Do đó nó
có thể biến dạng theo sự thay đổi của địa
hình do lún cố kết
Trang 17• Bản thoát nước không chỉ nhẹ và dễ vận chuyển mà cũng không cần một vật liệu liên
kết đặc biệt nào
• Loại đất: Áp dụng cho đất cát mịn, đất sét
• Tải trọng: Chịu tải trọng trên 250 kN/m2
tương đương với chiều cao đắp 14m
+ Vùng đắp: Thay thế cho lớp đệm cát và lớp cát lọc
+ Khu thể thao: Sân golf, bề mặt sân thể thao + Các ưng dụng khác thay thế khối đắp, ngăn ngừa thấm
Trang 19III Cấu tạo của biện pháp bấc thấm
3.2 Tầng đệm cát
• Chiều dày tầng đệm cát tối thiểu 50cm, phải
có biện pháp đảm bảo thoát nước ngang trong toàn bộ quá trình xử lý nền, chịu được tải
trọng của xe máy thi công cắm bấc thấm, cắm được bấc thấm qua tầng đệm cát dễ dàng và thoát nước tốt
Trang 20Cát làm tầng đệm cát đạt yêu cầu sau:
• Tỷ lệ cỡ hạt lớn hơn 0,5mm phải chiếm trên
50%
• Tỷ lệ cỡ hạt nhỏ hơn 0,14mm không quá 10%
• Hệ số thấm của cát không nhỏ hơn
0,0004m/sec
• Hàm lượng hữu cơ không quá 5%
Trang 21Độ đầm nén của lớp đệm cát phải
thỏa mãn điều kiện sau:
• Máy thi công di chuyển và làm việc ổn định
• Phù hợp độ chặt K yêu cầu trong kết cấu nền đắp
Trang 22III Cấu tạo của biện pháp bấc thấm
3.3 Vải địa kỹ thuật
• Khi nền là đất yếu ở trạng thái dẻo nhão, có
khả năng làm nhiễm bẩn lớp đệm cát trực tiếp bên trên đầu bấc thấm thì dùng vải kỹ thuật
để ngăn cách giữa lớp đất yếu và lớp đệm cát
• Sử dụng vải địa kỹ thuật để tăng khả năng
chống trượt của khối đắp khi cần thiết
Trang 23• Vải địa kỹ thuật có các chỉ tiêu cơ lý sau:
+ Cường độ chịu kéo không dưới 1,0(KN)
Trang 24IV Tính toán bấc thấm
Trong đó: a-chiều rộng bấc thấm
b-chiều dày bấc thấm
Trang 25• Trong đó: de = 2re
Trang 26Ta lại có:
Trang 27• Từ phương trình:
Ta suy ra:
Trang 28V: Thi công phương pháp bấc thấm