QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG TRỤ ĂN KHỚP - Trên hình cắt quy ước vẽ răng của bánh răng chủ động che khuất răng của bánh răng bị động, đỉnh răng của bánh răng bị động được vẽ bằng nét đứt hình
Trang 1CHƯƠNG VIII
VẼ QUY ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
8.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI BÁNH RĂNG
Bánh răng là chi tiết thông dụng dùng để truyền động lực và truyền chuyển động quay từ trục này sang trục kia, có thể thay đổi vận tốc quay và hướng chuyển động
Theo vị trí tương đối giữa hai trục, bánh răng được chia ra làm ba loại :
Trang 2
8.2.1 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
- Vòng đỉnh: đường tròn đi qua
đỉnh răng, kí hiệu đường kính vòng
đỉnh là da
- Vòng đáy: đường tròn đi qua đáy
răng, kí hiệu đường kính vòng đáy là
df
môđun, kí hiệu đường kính vòng
chia là d Vòng chia còn chia chiều
cao răng thành 2 phần không đều
- Vòng cơ sở: đường tròn để hình
thành prôfin răng thân khai, kí hiệu
0,94d)
độ dài của cung tròn trên vòng chia
của một răng
của rãnh răng
- Chiều cao răng h: khoảng cách giữa vòng đỉnh và vòng đáy
- Số răng: số răng của bánh răng, kí hiệu là Z
- Chiều dài răng: kí hiệu là b
Hình 8.2
Hình 8.3
Trang 3- Chu vi vòng chia : d = Z.Pt
Do đó : d =Pt
Z
Môđun m và số răng Z là hai thông số cơ bản để tính toán bánh răng
Ứng với mỗi môđun m và số răng Z có một bánh răng tiêu chuẩn
Để tiện cho việc thiết kế và chế tạo, môđun của bánh răng được tiêu chuẩn hoá theo TCVN 2257-77 (xem bảng 8.1)
Bảng 8.1 Môđun của bánh răng
12 ; 16 ; 20
3,5 ; 4,5 ; 5,5 ; 7 ; 9 ; 11 ; 14 ; 18 ; 22 (Ưu tiên lấy môđun theo dãy 1)
8.2.2 CÔNG THỨC TÍNH BÁNH RĂNG TRỤ TIÊU CHUẨN ( bảng 8.2)
z z
Đường kính vòng
Trang 4- Vòng chia và đường chia
(đường sinh của mặt trụ chia)
được vẽ bằng nét chấm gạch
mảnh
đáy răng (đường sinh của mặt
trụ đáy răng) được vẽ bằng nét
liền đậm và phần răng không
kẻ gạch gạch (hình 8.4b)
- Hướng răng của răng
nghiêng và răng chữ V được
vẽ bằng các nét liền mảnh
(hình 8.4c,d)
Có thể vẽ prôfin răng của
răng thân khai một cách gần đúng như sau (hình 8.5):
Hình 8.5
Trang 5 Trước tiên ta vẽ các cung tròn có các đường kính d, da, df, db = 0,94d
8.2.4 QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG TRỤ ĂN KHỚP
- Trên hình cắt quy ước vẽ răng của bánh răng chủ động che khuất răng của bánh răng bị động, đỉnh răng của bánh răng bị động được vẽ bằng nét đứt (hình 8.6a)
- Trên hình chiếu, đường đỉnh răng của hai bánh răng trong phạm vi ăn khớp được vẽ bằng nét liền đậm (hình 8.6b)
Trang 6a Bánh răng trụ ăn khớp ngòai
Các loại bánh răng thẳng, răng nghiêng, răng chữ V ăn khớp được vẽ dưới dạng hình cắt như hình 8.6a và hình chiếu như hình 8.6b và c
Để vẽ cặp bánh răng trụ ăn khớp, trước tiên ta vẽ 2 đường tròn chia tiếp xúc
2
, từ đó vẽ tiếp 2 hình biểu diễn của cặp bánh răng trụ ăn khớp theo các số liệu đã cho
c Bánh răng - Thanh răng
Thanh răng được xem như bánh răng trụ răng thẳng có đường kính vô cùng lớn Cách vẽ thanh răng tương tự như cách vẽ bánh răng trụ răng thẳng Hình 8.8 là cặp thanh răng và bánh răng trụ ăn khớp
Hình 8.7 Hình 8.6b Hình 8.6c
Trang 78.3.1 CÁC THÔNG SỐ VÀ CÔNG THỨC TÍNH BÁNH RĂNG CÔN TIÊU CHUẨN
Bảng 8.3 Công thức tính bánh răng côn
Chiều dài đường sinh mặt
Trang 88.3.2 QUY ƯỚC VỀ BÁNH RĂNG CÔN
Cách vẽ quy ước bánh răng côn (nón) tương tự như bánh răng trụ Tuy nhiên, trên hình chiếu vuông góc với trục của bánh răng qui định vẽ vòng đỉnh đáy lớn, vòng chia đáy lớn và vòng đỉnh đáy bé
phụ này vuông góc với mặt côn chia (hình 8.10)
Trang 98.3.3 QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG CÔN ĂN KHỚP (hình 8.11)
Cách vẽ tương tự như bánh răng trụ ăn khớp
Cách vẽ cặp bánh răng côn ăn khớp :
chia tiếp xúc với nhau
- Từ 3 đỉnh của hình tam giác vuông , kẻ 3 đọan thẳng vuông góc với 2 đường chéo đó để có các đường sinh của 2 hình nón phụ vuông góc với các hình nón chia
của bánh vít được chọn trong bảng sau:
Hình 8.11
Trang 10- Sau đó vẽ các cung tròn của mặt xuyến đỉnh và đáy của bánh vít theo các
Ngoài ra, cần lưu ý các công thức sau:
Hình 8.12
Trang 11- Đường kính đỉnh lớn nhất của vành răng: daM2
a2 1
6md
Trang 128.4.4 BẢN VẼ CHẾ TẠO BÁNH RĂNG
Trên bản vẽ chế tạo bánh răng ,có bảng kê ghi các thông số của bánh răng như môđun, số răng, góc nghiêng, hướng răng, dạng răng v,v (hình 8.15)
Hình 8.15
Trang 138.5 VẼ QUY ƯỚC LÒ XO
Lò xo là chi tiết dự trữ năng lượng có tính đàn hồi Lò xo dùng để giảm xóc,
ép chặt, đo lực Lò xo loại thường dùng gồm có : lò xo xoắn ốc (lò xo nén, lò
xo kéo, lò xo xoắn), lò xo xoáy phẳng, lò xo nhíp( hình 8.16) Lò xo thường có kết cấu phức tạp nên được vẽ quy ước theo TCVN 14-78, tương ứng với ISO 2162-1 : 1993
- Hình chiếu và hình cắt của lò xo trên mặt phẳng song song với trục lò xo được vẽ bằng các đường thẳng thay cho các đường cong
- Nếu số vòng xoắn lớn hơn 4 thì chỉ vẽ mỗi đầu một vài vòng xoắn
- Lò xo có đường kính dây bằng hoặc nhỏ hơn 2mm, được vẽ theo dạng
sơ đồ
Hình 8.16
Trang 14Bảng 8.4
Trang 158.5.2 LÒ XO XOÁY PHẲNG
Lò xo hình thành theo đường xoáy ốc phẳng ,có mặt cắt hình chữ nhật, thường dùng làm dây cót Cách vẽ quy ước như bảng 8.5
Bảng 8.5
Trang 17(101)
Ø6 10
LÒXO NÉN
Sđ Slg Số tài liệu Chữ ký Ngày
Dấu Khối lượng Tỷ lệ
Tờ Số tờ
Thkế Ktra Ktcn Kttc
Duyệt
0,01 1:1
LX 354504
1 Hướng xoắn của lòxo: phải
2 Số vòng làm việc : n = 9,5
3 Số vòng toàn bộ : n 1 = 11
4 Kích thước tham khảo trong ngoặc đơn
CÂU HỎI
1 Nêu các thơng số cơ bản của bánh răng trụ ?
2 Cách vẽ quy ước bánh răng trụ như thế nào ?(Một bánh răng và một cặp bánh răng ăn khớp)
3 Cách vẽ quy ước của bánh răng cơn , bánh răng thanh răng, bánh vít - trục vít như thế nào ?
4 Cách vẽ quy ước của trục ren ? Trục then hoa và trục vít của bánh răng giống và khác nhau như thế nào ?
5 Cách vẽ quy ước của các loại lị xo như thế nào ?
Hình 8.17
Trang 18BÀI TẬP
I Y u c u
thông số đó theo môđun (m) và số răng (z)
- Nắm vững cách vẽ quy ước các bánh răng trụ, bánh răng nón, bánh vít, trục vít và các bộ truyền của chúng
- Hiểu rõ kết cấu và cách vẽ quy ước các loại lò xo
II Bài t p
Vẽ quy ước bánh răng
thông số đã cho
- Ghi một số kích thước chủ yếu của cặp bánh răng
- Trình bày trên giấy A4 hoặc A3 Vẽ theo tỉ lệ tự chọn trong TCVN 3 – 75 Lưu ý: dựa vào đường kính lỗ - trục, phải tra cứu các kích thước của then trong bảng phụ lục
Trang 22PHỤ LỤC 5
Trang 23PHỤ LỤC 6
Trang 24PHỤ LỤC 7