Thực trạng hoạt động tín dụng tại xã tượng sơn huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh

78 160 0
Thực trạng hoạt động tín dụng tại xã tượng sơn   huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Tín dụng vai trò tín dụng phát triển nông thôn .4 1.1.2 Tín dụng nông thôn thị trường tín dụng nông thôn 1.1.3 Vai trò vốn tín dụng nông nghiệp, nông thôn 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Vật liệu nghiên cứu 20 2.2 Chỉ tiêu nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.2 Hệ thống tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn xã 30 3.2.1 Các tổ chức tín dụng thức 30 3.2.2 Các tổ chức tín dụng bán thức 35 3.2.3 Các tổ chức tín dụng phi thức 36 3.2.4 Mối quan hệ tổ chức tín dụng .37 3.3 Tình hình kết hoạt động tín dụng 38 3.3.1 Kết hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn xã .38 3.3.1.1 Tổ chức tín dụng thức (NHNo&PTNT NHCSXH) 38 3.3.1.2 Tổ chức tín dụng bán thức .46 3.3.1.3 Tổ chức tín dụng phi thức .48 3.3.2 Kết hoạt động kinh tế xã ảnh hưởng tín dụng 50 3.3.3 Kết phía hộ nông dân .54 3.3.3.1 Thực trạng vay vốn nguồn hộ điều tra 54 3.3.3.2 Mục đích tình hình vay vốn hộ điều tra .56 3.3.3.3 Tình hình sử dụng vốn vay hộ điều tra .59 3.3.34 Kết sử dụng vốn hộ điều tra 60 3.4 Đánh giá chung hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn xã.68 3.4.1 Tổ chức tín dụng thức 68 3.4.2 Tổ chức tín dụng bán thức 69 3.4.3 Các tổ chức tín dụng phi thức 70 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng địa bàn xã 71 3.5.1 Giải pháp phía Nhà nước .71 3.5.2 Giải pháp phía tổ chức tín dụng .71 3.5.3 Giải pháp phía quyền địa phương 72 3.5.4 Giải pháp phía hộ nông dân 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 I Kết luận 73 II Khuyến nghị .73 III Hạn chế khoá luận khuyến nghị hướng nghiên cứu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam qua chiến tranh 30 năm, đổi hội nhập 20 năm chuyện người nghèo nói riêng hay vấn đề an sinh xã hội nói chung điều nhức nhối Hiện nay, nói đến vấn đề cải thiện sống người nghèo Việt Nam thường đề cập đến: “Cho cần câu tốt cho cá” Đúng vậy, trước hết cần phải khẳng định người nghèo vốn cần “con cá” – giúp đỡ trực tiếp bình diện chung họ thật khó khăn, xét đến người nghèo cần có “cần câu” để tự nuôi sống thân không trông chờ vào “con cá” mà tổ chức phủ, phi phủ nhà hảo tâm mang đến Và “Hoạt động tín dụng nông thôn” xem cần câu mà người nghèo cần có để tự nuôi sống thân Thực tế cho thấy, nước ta có khoảng 70% dân số sống khu vực nông thôn phần lớn số người nghèo thiếu vốn, trở ngại lớn để thoát khỏi nghèo đói Chính mà, Việt Nam cần hệ thống tín dụng nông thôn vững mạnh để cải thiện kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh tế nhằm nâng cao đời sống nông thôn, giai đoạn Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới WTO Vì thế, việc mang tín dụng đến với người dân cách có hiệu xem giải pháp then chốt đảm bảo thành công nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, để tồn tín dụng hộ nông dân cần phải vận hành theo chế thị trường, theo chế bao cấp Song đặc điểm cho vay vốn hộ nông dân gặp phải số khó khăn như: Món vay nhỏ, khách hàng địa bàn rộng, lãi suất cho vay thấp, trả lãi thường không kì hạn làm cho nợ hạn tăng lên, nguồn vốn bị thiếu hụt làm ảnh hưởng đến vòng luân chuyển Mặt khác, tổ chức tín dụng chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn tín dụng khu vực kinh tế nông thôn vô tình tạo điều kiện cho tình trạng “cho vay nặng lãi” tồn ngày ăn sâu bén rễ vào ngõ ngách địa bàn nông thôn Trong nhu cầu sử dụng vốn người dân ngày cao, nhiều hộ nông dân cần vốn với số lượng lớn chưa cho vay gặp vướng mắc tài sản chấp vay lại sử dụng không mục đích, hiệu kinh tế thấp dẫn đến chất lượng tín dụng chưa cao, quy mô tín dụng chưa mở rộng Do vậy, vấn đề đặt làm để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức địa bàn nông thôn làm để nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng người dân Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành ngiên cứu đề tài: “Thực trạng hoạt động tín dụng xã Tượng Sơn – huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng hiệu sử dụng vốn tín dụng người dân xã Tượng Sơn – huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng địa bàn nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các tổ chức tín dụng địa bàn xã Tượng Sơn – huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh - Hộ nông dân có sử dụng vốn tín dụng xã Tượng Sơn – huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận, thực tiễn tín dụng thị trường tín dụng nông nghiệp nông thôn - Tìm hiểu hệ thống tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn xã tình hình cho vay vốn tín dụng tổ chức tín dụng địa bàn xã - Phân tích, đánh giá tình hình vay vốn hiệu sử dụng vốn tín dụng người dân xã Tượng Sơn - huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh 3.3 Phạm vi nghiên cứu * Địa điểm nghiên cứu - Xã Tượng Sơn - Huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh * Thời gian nghiên cứu - Từ ngày 16/02 - 20/04/2009 * Lĩnh vực nghiên cứu - Tín dụng nông thôn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Tượng Sơn xã nông với lao động chủ yếu làm nông nghiệp (> 70%), quy mô sản xuất hộ nhỏ, sản xuất công nghiệp dịch vụ yếu kém, thiếu vốn vấn đề khó khăn Chính vậy, thiết lập tạo dựng môi trường tín dụng nông thôn vững mạnh điều cần thiết để cải thiện kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh tế nhằm nâng cao đời sống người dân nông thôn Đồng thời, đề tài cung cấp thông tin, liệu khoa học hoạt động tín dụng xã ven biển miền Trung Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Tín dụng vai trò tín dụng phát triển nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ La tinh credo (tin tưởng, tín nhiệm) Trong thực tế sống, thuật ngữ tín dụng hiểu theo nhiều nghĩa khác Chính vậy, nhiều năm qua có nhiều tác giả nghiên cứu đưa định nghĩa tín dụng: - Theo quan điểm Mác thì: “Tín dụng trình chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng, sau thời gian định lại quay lại người sở hữu với lượng giá trị lớn ban đầu”[14] - Theo quan điểm nhà kinh tế học đại: “Tín dụng lòng tin, nghĩa cho vay tin tưởng người vay sử dụng vốn mục đích hiệu hoàn trả gốc lẫn lãi thời gian quy định.” [14] - Theo trường phái Trọng cung (hay gọi trường phái “học thuyết phát triển”) cho rằng, Tín dụng đầu vào quan trọng tăng trưởng kinh tế giảm nghèo đói Tín dụng coi công cụ để đạt mục đích cuối phát triển kinh tế Trong đó, trường phái Trọng cầu (hay gọi trường phái “Sòng bạc”) lại cho rằng, tín dụng kết phát triển kinh tế chứng hay chứng minh ảnh hưởng tích cực phát triển tín dụng lên trình tăng trưởng kinh tế mức độ, thời điểm khu vực [15] - Một số tác giả khác cho rằng: “Tín dụng biểu mối quan hệ kinh tế xã hội gắn liền với trình tạo lập sử dụng vốn nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tạm thời cho trình tái sản xuất đời sống theo nguyên tắc hoàn trả.” [8] Như vậy, nói cách khác: Tín dụng quan hệ vay mượn tiền hàng hoá nguyên tắc hoàn trả vốn lãi suất thời gian định người vay người cho vay 1.1.1.2 Bản chất tín dụng Bản chất tín dụng giao dịch tài sản sở hoàn trả có đặc trưng sau: - Tài sản giao dịch quan hệ tín dụng bao gồm hai hình thức cho vay (bằng tiền) cho thuê (bất động sản động sản) - Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, người cho vay chuyển giao tài sản cho người vay sử dụng phải có sở để tin người vay trả hạn - Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn lúc cho vay, hay nói cách khác người vay phải trả thêm phần lãi vốn gốc - Trong quan hệ tín dụng tiền vay cấp sở cam kết hoàn trả vô điều kiện [4] 1.1.1.3 Phân loại tín dụng Trong kinh tế thị trường, tín dụng hoạt động đa dạng phong phú, người ta thường dựa vào tiêu thức sau để phân loại tín dụng: - Theo thời hạn cho vay, Tín dụng gồm: Tín dụng ngắn hạn (dưới năm); Tín dụng trung hạn (từ 1-5 năm); Tín dụng dài hạn (trên năm) - Theo đối tượng tín dụng, Tín dụng gồm: Tín dụng vốn lưu động cho vay để hình thành tài sản lưu động; Tín dụng vốn cố định cho vay để hình thành tài sản cố định - Theo mục đích sử dụng vốn, phân thành: Tín dụng sản xuất lưu thông hàng hoá cấp cho doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh Tín dụng tiêu dùng cấp cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng - Theo chủ thể tín dụng gồm: Tín dụng thương mại; Tín dụng ngân hàng; Tín dụng nhà nước; Tín dụng tư nhân, cá nhân; Tín dụng thuê mua - Theo phương diện tổ chức Tín dụng gồm: Tín dụng thức, Tín dụng bán thức Tín dụng phi thức [12] 1.1.2 Tín dụng nông thôn thị trường tín dụng nông thôn 1.1.2.1 Tín dụng nông thôn Hiện chưa có định nghĩa quán Tín dụng nông thôn, có khái niệm khác tổ chức khác Tuy nhiên, khái niệm có điểm chung đề cập tới hoạt động cung cấp vốn huy động tiết kiệm địa bàn nông thôn Theo tác giả Phạm Thị Dung: “Tín dụng nông thôn hoạt động dịch vụ nhằm hỗ trợ vốn cho nông dân phát triển kinh tế nông thôn dựa sở huy động nguồn vốn xã hội” [8] Tín dụng nông thôn lý tưởng xuất phát từ khu vực thức, tức Ngân hàng thương mại, định chế tài chuyên ngành Ngân hàng Phát triển nông thôn Tuy nhiên, kinh nghiệm chung nước phát triển cho thấy khu vực thức thường không thực tốt vai trò cung cấp dịch vụ tài cho nông thôn, đối tượng nghèo Từ góc độ khu vực thức, cho người nghèo vay rủi ro (tỉ lệ vỡ nợ cao), tốn (chi phí giao dịch cao) Những thủ tục rắc rối cộng với quy định nghiêm ngặt yêu cầu chấp tổ chức tín dụng thức khiến cho nhiều đối tượng cần vay vốn nông thôn không tiếp cận với tín dụng thức Các tổ chức thức thường thích giao dịch với khách hàng lớn với nhu cầu tín dụng lớn không trọng đến doanh nghiệp nông thôn quy mô nhỏ, hộ gia đình thu nhập thấp, nông dân đất Ngoài ra, phạm vi phục vụ tổ chức tín dụng thức xét mạng lưới chi nhánh lẫn mức độ tập trung hoạt động huy động tiết kiệm cho vay thường thiên thành thị Chính thế, mục tiêu, cấu tổ chức, thủ tục cho vay tổ chức hạn chế nhiều khả đáp ứng nhu cầu tín dụng người dân nông thôn Để lấp đầy khoảng trống tín dụng chưa khu vực thức đáp ứng, người dân nông thôn phải tìm đến bà con, bạn bè, láng giềng, người cho vay nặng lãi, chủ đất, hội tiết kiệm-tín dụng tự phát, hội tương trợ , gọi chung khu vực phi thức Tại vùng nông thôn nước phát triển, khu vực phi thức đóng vai trò quan trọng việc giải nhu cầu tín dụng cụ thể thiết thực người dân, vốn để sản xuất nhỏ, vay ăn giáp hạt, trang trải chi tiêu đột xuất gia đình Thậm chí số vùng, nguồn tín dụng dành cho người nghèo Nhìn chung, tín dụng phi thức góp phần làm giảm tính chất bấp bênh kinh tế nông hộ, giúp họ đối phó kịp thời với tình cấp bách mùa, việc, bệnh tật hay ma chay gia đình [2] 1.1.2.2 Thị trường tín dụng nông thôn Thị trường tín dụng nông thôn khu vực phủ nước phát triển quan tâm Trước đây, có quan điểm thị trường TDNT nhằm giải thích tình trạng lãi suất cao khu vực tín dụng không thức Quan điểm thứ cho có độc quyền người cho vay tiền Đây quan điểm từ công trình nghiên cứu Ấn Độ vào năm 1950 Các công trình cho người cho vay nông thôn người độc quyền Do cạnh tranh nên họ tự ấn định mức lãi suất cao nhà nghiên cứu đề xuất nhà nước cần phải có tổ chức tín dụng nhà nước để cung cấp tín dụng thức cạnh tranh loại trừ người cho vay độc quyền, nặng lãi Năm 1967, George Stigler thuộc trường phái đại học Chicago cho lãi suất cao không phản ánh độc quyền mà phản ánh tỷ lệ không trả nợ cao mức chi phí cao thông tin thị trường tín dụng thông tin thị trường không đầy đủ Quan điểm bỏ qua thực tế thông tin không hoàn hảo làm hạn chế mức độ hiệu cạnh tranh thị trường Theo quan điểm hiệu thị trường tín dụng có đặc 10 điểm gần giống với hiệu Pareto Cho nên, điều mà phủ cần làm thị trường tín dụng tái phân phối thu nhập cho người nghèo [10] Những nghiên cứu cho thấy quan điểm bỏ qua thực tế khu vực tín dụng không thức nông thôn ngày phát triển cạnh tranh người cho vay tiền khu vực Kinh nghiệm can thiệp phủ nước Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan, nước phát triển khác cho thấy việc hình thành ngân hàng nông thôn hợp tác xã tín dụng không thành công việc đẩy nhà cho vay tiền truyền thống khỏi thị trường tín dụng Các nghiên cứu Thái Lan cho thấy can thiệp phủ không làm giảm lãi suất người cho vay tiền [13] 1.1.3 Vai trò vốn tín dụng nông nghiệp, nông thôn Tín dụng đời tồn phát triển với phát triển sản xuất hàng hoá gắn liền với phân công lao động xã hội chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Do xã hội có sản xuất hàng hoá tất yếu phải có hoạt động tín dụng Trong năm qua, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường thực vào đời sống kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam Trong nông nghiệp, nước ta chủ trương phát triển sản xuất chiều rộng chiều sâu, đầu tư vốn mua sắm tư liệu, công cụ sản xuất, hướng đầu tư nuôi trồng có giá trị kinh tế, từ sở vật chất người dân bảo vệ nâng cao Để đạt thành tựu to lớn để tiếp tục trì sản xuất mang lại hội tốt cho sản xuất kinh doanh vốn tín dụng trở thành công cụ đắc lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn thiếu phát triển toàn kinh tế Vốn tín dụng có vai trò sau đây: - Góp phần hình thành thị trường vốn nông thôn Thị trường vốn tín dụng cầu nối để người cần vốn đến người có vốn nhàn rỗi dễ dàng 64 vay vốn đầu tư cho chăn nuôi thường có tỷ lệ vốn vay thấp vốn tự có, số lượng vốn vay chiếm khoảng 43,45% tổng vốn đầu tư Doanh thu, thu nhập mà ngành chăn nuôi mang lại cao so với ngành trồng trọt doanh thu tạo từ đồng vốn 1,78 đồng; đồng chi phí 1,54 đồng thu nhập tạo từ đồng vốn 0,62 đồng; đồng chi phí 0,54 đồng Chính mà địa bàn xã có nhiều gia đình đầu tư vốn để phát triển chăn nuôi chăn nuôi lợn siêu nạc, bò sinh sản vịt, Hộ vay vốn đầu tư cho NTTS hộ có tổng vốn đầu tư, vốn vay cao hộ đầu tư vào ngành sản xuất khác, số vốn vay chiếm 45,58% tổng vốn đầu tư Đầu tư vào NTTS chủ yếu hộ khá, hộ dám nghĩ, dám làm thu nhập loại hộ thường cao, trung bình hộ 20,67 triệu Tuy nhiên thuỷ sản ngành xã chi phí đầu tư vào ao nuôi cao bước đầu nên người dân chưa có nhiều kinh nghiệm việc phòng trừ bệnh cho tôm, cá làm cho chi phí thuốc men cho loại động vật thuỷ sản thường tốn Vì mà thu nhập tạo từ đồng vốn đồng chi phí thường thấp so với chăn nuôi cụ thể thu nhập tạo từ đồng vốn 0,58 đồng thu nhập tạo từ đồng chi phí 0,52 đồng Hiện nay, vấn đề đặt xã phải tập trung đầu tư khai thác tiềm phát triển NTTS, đặc biệt gia đình NTTS phải ý học hỏi kĩ thuật đầu tư cho ao nuôi để thuỷ sản thực trở thành mạnh vùng Cũng giống NTTS hộ vay vốn vào ngành nghề - dịch vụ đa phần hộ có tổng vốn đầu tư, vốn vay vốn tự có cao, nhiên qua tìm hiểu nhận thấy hộ vốn vay chiếm 36,18% tổng vốn đầu tư Vì thực tế cho thấy hộ đầu tư vào ngành hộ khá, hộ có tiềm lực kinh tế, có kiến thức, có đầu óc kinh doanh động nhạy bén với thị trường thu nhập hộ thường cao nhất, trung bình hộ thu nhập 21,29 triệu đồng thu nhập tạo từ đồng vốn 0,66 đồng, đồng chi phí 0,58 đồng 65 Nhìn chung, trồng trọt ngành mà vốn vay có ảnh hưởng lớn chăn nuôi, dịch vụ thương mại ngành sử dụng đồng vốn có hiệu Tuy nhiên, vốn dù đầu tư vào ngành sản xuất hộ sử dụng có hiệu quả, đem lại thu nhập Với tỷ lệ vốn vay cao tổng vốn đầu tư hầu hết hộ có đủ vốn để mở rộng quy mô đổi cấu sản xuất Nhiều hộ mạnh dạn đầu tư lượng vốn lớn vào ao nuôi thâm canh, bán thâm canh; mở rộng số lượng đàn gia súc, gia cầm lợn bò; trọng việc khôi phục phát triển nghề mộc; mở cửa hàng dịch vụ buôn bán như: Dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ đồ dùng sinh hoạt, cửa hàng bán thuốc, b Tác động vốn tín dụng kinh tế hộ nông dân Mục đích vay vốn hộ nông dân nhằm phát triển sản xuất cuối nâng cao thu nhập cho hộ Qua bảng 3.15, thấy hiệu sử dụng vốn tín dụng hộ thể qua thu nhập hộ có sử dụng vốn vay vào ngành sản xuất xét theo ngành nghề theo nhóm hộ Bảng 3.15: Thu nhập hộ có sử dụng vốn vay vào ngành sản xuất trước sau vay vốn (Tính bình quân hộ điều tra) (ĐVT: Triệu đồng) So sánh 66 Hộ có sử dụng vốn vay vào ngành sản xuất Theo nhóm hộ - Hộ Khá - Hộ Trung bình - Hộ Nghèo Theo ngành sản xuất - Trồng trọt - Chăn nuôi - NTTS - NN - DV Tổng Thu nhập Thu vốn đầu trước nhập sau tư vay vay 14,94 7,83 4,58 40,56 16,17 6,94 16,45 4,74 1,26 25,94 9,17 3,68 4,09 7,065 16,33 11,78 7,88 16,26 35,83 32,56 1,96 3,99 + 2,03 2,04 5,80 10,13 + 4,33 1,75 11,28 20,67 + 9,39 1,83 13,71 21,39 + 7,68 1,56 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Số vốn vay + + 9,49 + 4,43 + 2,42 Lần 1,58 1,93 2,92 Một điều nhận thấy thu nhập hộ vào ngành sản xuất tăng sau sử dụng vốn tín dụng, nhiên mức độ tăng thu nhập hộ không giống tuỳ thuộc vào ngành có sử dụng vốn vay hộ, quy mô sản xuất trình độ quản lý kinh doanh hộ * Theo nhóm hộ Qua bảng thấy thu nhập nhóm hộ tăng lên rõ rệt thu nhập hộ tăng 1,58 lần so với thu nhập trước sử dụng vốn, tương tự thu nhập hộ trung bình tăng 1,93 lần thu nhập hộ nghèo tăng 2,92 lần Điều chứng tỏ vốn vay có ảnh hưởng lớn đến thu nhập người nghèo ta thấy hộ nghèo hộ có mức thu nhập trước vay vốn thấp lại có mức tăng thu nhập sau vay vốn cao Hộ hộ trung bình mức thu nhập tăng lên không lớn lắm, mức thu nhập tăng thêm hộ trung bình 1,93 lần mức thu nhập tăng thêm hộ 1,58 lần Bởi hộ có vốn vay chiếm tỷ lệ thấp số vốn tự có tổng vốn đầu tư vào ngành sản xuất, hộ vốn vay chiếm 36,85% tổng số vốn đầu tư tương ứng với 14,94 triệu đồng thu nhập họ chủ yếu vốn tự có mang lại * Theo ngành sản xuất 67 Cũng giống thu nhập nhóm hộ thu nhập ngành sản xuất tăng lên sau sử dụng vốn tín dụng Hộ đầu tư cho ngành trồng trọt có thu nhập thấp sau vay vốn thu nhập hộ lại tăng lên rõ rệt, mức tăng thu nhập hộ đầu tư cho trồng trọt 2,04 lần Điều cho thấy ngành trồng trọt có lượng vốn vay thấp ngành ảnh hưởng tới thu nhập lớn, lượng vốn ỏi cung cấp yếu tố đầu vào giống, phân bón, cách kịp thời vụ góp phần nâng cao suất, sản lượng cho trồng Sau trồng trọt NTTS xem ngành có mức thu nhập tăng cao sau sử dụng vốn vay, mức tăng thu nhập hộ đầu tư cho NTTS 1,83 lần Trước đây, chưa có vốn thuỷ sản chủ yếu đầu tư hình thức quảng canh, ao hồ không cải tạo, ngư cụ ít, thức ăn cho loại động vật thuỷ sản không trọng, dẫn đến sản lượng tôm, cá đánh bắt chưa đáng kể chất lượng chưa cao Nhưng vài năm trở lại đây, người dân bắt đầu tập trung phát triển NTTS, có nhiều hộ vay vốn để chuyển đổi từ hình thức nuôi quảng canh sang hình thức nuôi bán thâm canh; xây dựng, cải tạo ao nuôi; mua sắm máy móc, ngư cụ thức ăn cho tôm, cá Nhờ mà thu nhập hộ đầu tư vào ngành tăng lên Chăn nuôi ngành đem lại thu nhập cao cho hộ Trước đây, chưa có vốn chăn nuôi thường dạng quy mô nhỏ, số lượng gia súc, gia cầm ít, chăn nuôi chủ yếu để tiết kiệm tận dụng nguồn thức ăn dư thừa Nhưng sau vay vốn thu nhập hộ đầu tư cho chăn nuôi tăng cao, mức thu nhập tăng thêm chăn nuôi 1,75 lần so với trước vay Ngược lại, hộ đầu tư cho ngành nghề - dịch vụ lại có mức tăng thu nhập sau vay vốn thấp nhất, mức tăng hộ đầu tư vào lĩnh vực 1,53 lần Bởi hộ đầu tư vào lĩnh vực đa phần hộ khá, có tiềm kinh tế thu nhập họ chủ yếu vốn tự có mang lại Thực tế cho thấy vốn tín dụng tác dụng làm tăng thu nhập cho nông hộ mà từ có vốn người dân đầu tư xây dựng chuồng trại, cải 68 tạo ao nuôi, tăng số lượng gia súc, gia cầm để mở rộng quy mô sản xuất Và mở rộng quy mô sản xuất hộ góp phần tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn Xem biểu đồ 3.2 thấy rõ ảnh hưởng tín dụng đến hoạt động sản xuất hộ Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh nhóm hộ sau vay vốn (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua biểu đồ 3.3 thấy ý kiến nhóm hộ kết việc sử dụng vốn vay vào ngành sản xuất Nhóm hộ hộ trung bình thường cho vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất hộ nghèo vốn vay lại có tác dụng tăng thu nhập giải việc làm c Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn người dân Qua phân tích bảng (3.14) (3.15) thấy tính bình quân hộ đồng vốn vay rõ ràng đem lại hiệu qua tìm hiểu thực tế thấy tất hộ sử dụng vốn vay cách có hiệu Ngoài 69 hộ sử dụng vốn vay sai mục đích có hộ không may gặp rủi ro thiên tai, dịch bệnh Đặc biệt năm gần đây, dịch bệnh xem yếu tố gây ảnh hưởng nặng nề cho ngành chăn nuôi làm cho nhiều hộ gia đình rơi vào tình trạng trắng, phải gia hạn nợ tổ chức tín dụng Cùng với dịch bệnh giá yếu tố đầu vào phân bón, thuốc hoá học, ảnh hưởng đến giá nông sản thị trường Như thấy, giá phân bón ngày tăng cao vấn đề gây nhiều xúc khó khăn cho người nông dân, nhiều hộ nông dân phải giảm bớt lượng phân bón cho lúa, cho lạc, dẫn đến tượng nhiều lúa bị còi cọc, suất giảm thu nhập giảm Bên cạnh yếu tố KHKT yếu tố lao động ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vào ngành sản xuất người dân NTTS ngành có nhiều tiềm xã người dân biết cách đầu tư KHKT, lao động có trình độ để cải tạo ao nuôi theo hình thức thâm canh, bán thâm canh hiệu mang lại cho người dân lớn Ngoài ra, hộ vay vốn với số lượng đầu tư để mua phân bón, thuốc trừ sâu một, hai lợn thịt gần vốn vay không đem lại hiệu Trên nguyên nhân lớn làm cho người dân có nhu cầu không dám vay vốn, làm giảm doanh số cho vay tổ chức tín dụng địa bàn xã Vì vậy, để ngăn ngừa rủi ro phát huy hiệu tín dụng tổ chức tín dụng cần phải tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật hướng dẫn hộ phương án sản xuất để giảm tâm lí không giám vay tiền sợ gặp rủi ro Đồng thời, người dân cần phải cố gắng sử dụng loại phân bón, thuốc hoá học, kĩ thuật để bảo vệ trồng, vật nuôi tránh khỏi thiên tai, dịch bệnh 70 Biểu đồ 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) 3.4 Đánh giá chung hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn xã Qua thực tế tìm hiểu tình hình hoạt động tổ chức tín dụng Qua khảo sát, phân tích, đánh giá hiệu sử dụng vốn hộ nông dân qua tham khảo ý kiến số cán tín dụng, có vài nhận xét chung hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn xã 3.4.1 Tổ chức tín dụng thức (Chi nhánh NHNo&PTNT xã Thạch Khê NHCSXH huyện Thạch Hà) Trong năm trở lại đây, chi nhánh NHNo&PTNT xã Thạch Khê NHCSXH huyện Thạch Hà cho vay lượng vốn lớn nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn ngày cao người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho người vay yên tâm đầu tư vào ngành sản xuất có chu kì dài Nhìn chung, công tác tín dụng uy tín phục vụ khách hàng hai Ngân hàng ngày tăng; đội ngũ cán nhân viên dày dặn kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao; lượng vốn cho vay phù hợp với quy mô sản xuất khả hoàn trả hộ 71 nông dân; lãi suất vay Ngân hàng thường thấp tổ chức tín dụng khác đặc biệt lãi suất NHCSXH; đối tượng cho vay ngày mở rộng Mặt khác, hai Ngân hàng kết hợp với Hội nông dân tổ nhóm dân cư để hình thành mạng lưới cộng tác viên đưa vốn vay đến đối tượng cần vay, đồng thời tiến hành theo dõi sát thu lãi hàng tháng Tuy nhiên, tổ chức tín dụng thức chủ yếu đáp ứng nhu cầu cho sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng; thủ tục vay đỡ rườm rà trước song phức tạp, gây ảnh hưởng không tốt đến tâm lý người dân có ý định giao dịch; đội ngũ cán nhân viên có trình độ cao song thiếu nhiệt tình, gây khó khăn cho khách hàng đến vay 3.4.2 Tổ chức tín dụng bán thức (Hội Nông dân Hội Phụ nữ) Nhìn chung, qua năm hoạt động tổ chức trị xã hội nội xã phát triển tương đối mạnh, tổ chức làm tốt vai trò trung gian đưa tận vốn Ngân hàng vốn NGOs đến tận tay người dân; góp phần xoá đói giảm nghèo, giải việc làm cho lao động xã cải thiện đời sống cho người dân Bên cạnh việc tổ chức hội đứng tín chấp vay vốn Ngân hàng, hàng năm HND, HPN phối hợp với Ngân hàng, NGOs tổ chức tập huấn cho nhóm trưởng nhóm tín dụng quy trình thực cho vay vốn, giám sát, kiểm tra, nhắc nhở thành viên trả nợ hạn Ngoài ra, nhằm mục đích giúp hộ dân phát triển bền vững đảm bảo an toàn đồng vốn, tổ chức phối hợp với quan chức huyện tổ chức nhiều lớp tập huấn để chuyển giao KHKT cho người dân vay vốn; hướng dẫn người dân chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi cho có hiệu Đi đôi với giải pháp tổ chức hội khuyến khích người dân nên " Tự thân vận động", tìm hướng phát triển sản xuất phù hợp với điều kiện kinh tế sức khoẻ gia đình Vì vậy, nhiều hộ có ý thức vươn lên không cam chịu nghèo Ví dụ gia đình chị Nguyễn Thị Liên (xóm 9) tâm sự: " Trước gia đình chị thuộc diện hộ nghèo, đông con, ruộng nương Anh chị quanh năm làm thuê cuốc mướn để kiếm sống Song, năm qua quan tâm HND tín chấp cho gia đình chị vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn, 72 thân chị tự tìm đến mô hình nuôi gà, lợn, có hiệu kinh tế cao, học tập mạnh dạn áp dụng vào chăn nuôi Trong năm vừa qua gia đình chị xuất chuồng ba lứa lợn, lứa khoảng 15 Hiện nay, gia đình chị tiếp tục sử dụng vốn vay để nuôi bò sinh sản mở rộng chăn nuôi giống gia cầm cao sản Gia đình chị công nhận thoát nghèo." Tuy nhiên, cán hoạt động tín dụng tổ chức bán thức chưa có trình độ, nghiệp vụ; cán phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên không đủ thời gian trọng vào hoạt động tín dụng Mức vay bình quân lượt hộ Quỹ tín dụng tiết kiệm phụ nữ nghèo nhỏ chưa tạo ảnh hưởng lớn đến chuyển đổi cấu ngành địa phương 3.4.3 Các tổ chức tín dụng phi thức * Tín dụng tư nhân Đây tổ chức có số vốn lớn, thủ tục vay đơn giản vay mà không cần phải chấp, thời hạn vay linh hoạt lãi suất vay lại cao, yếu tố cốt lõi gây ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn người dân * Tín dụng anh em, bạn bè Đây hoàn toàn hình thức giúp đỡ người quen thân, có quan hệ huyết thống với nhau; hình thức thường không tính lãi suất, thời gian vay linh hoạt có trả không cần giấy tờ Tuy nhiên, người cho vay thường gặp khó khăn muốn lấy tiền về, giấy tờ làm quen biết, nể không dám đòi * Tín dụng tư thương, dịch vụ Đây hình thức vay, mượn phổ biến địa phương Thủ tục vay đơn giản, cần kí vào sổ người bán hàng mà không cần toán sau mua hàng Nhưng hình thức thực người quen biết từ trước lãi suất cao, phụ thuộc vào mức độ quen biết, số lượng hàng tính chất hàng 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng địa bàn xã 73 3.5.1 Giải pháp phía Nhà nước - Cần phải có sách thu hút mở rộng quy mô hoạt động tổ chức tài vi mô nước quốc tế, dự án NGOs để tăng nguồn vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn - Tạo cầu nối tín dụng thức tín dụng phi thức việc cung cấp dịch vụ tài cho nông thôn, khu vực thức thường có nguồn vốn dồi cho vay với lãi suất thấp; khu vực phi thức lại có chế hoạt động linh hoạt, nhanh nhạy - Cần xây dựng số điều luật cho tổ chức tín dụng không thức, tạo điều kiện cho tổ chức phát huy hết vai trò Ngoài ra, Nhà nước nên đưa khung lãi suất loại hình tín dụng để đảm bảo lợi ích cho người dân vay vốn 3.5.2 Giải pháp phía tổ chức tín dụng - Các Ngân hàng nên đơn giản thủ tục cho vay phù hợp với điều kiện trình độ người dân, họ việc phải viết Dự án sản xuất kinh doanh khó phức tạp, vượt trình độ họ Ngoài ra, NHNo&PTNT nên ý ổn định lãi suất - Cần phải tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán tín dụng tổ chức đoàn thể nhằm đảm bảo quản lý vốn tốt - Củng cố tốt hoạt động tổ nhóm, đặc biệt phát triển mạnh cho vay qua tổ nhóm Hội Phụ nữ Hôi Nông dân xã, hai tổ chức có phong trào giúp làm kinh tế mạnh - Nên tổ chức giao tiền vay cho hộ nông dân làm nhiều đợt phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn sản xuất để giúp họ sử dụng tiền vay mục đích hiệu - Xác định nhu cầu vốn người dân, cần phải xem xét cụ thể mục đích đầu tư hộ từ xác định số lượng vốn vay, lãi suất cho vay cho phù hợp với đối tượng 3.5.3 Giải pháp phía quyền địa phương 74 - Chính quyền địa phương cần vào chủ trương, đường lối phát triển Đảng Nhà nước kết hợp với điều kiện cụ thể địa phương để xây dựng Dự án phát triển mang tính chất đặc thù cho địa phương Xác định ngành nghề chủ yếu, ngành mũi nhọn địa phương để có kế hoạch khuyến khích hộ đầu tư vốn sản xuất - Kết hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng tuyên truyền sách vay vốn đến hộ gia đình; tích cực tham gia vào hoạt động tín dụng cách tham gia bảo lãnh, tín chấp để hộ nông dân vay vốn phát triển sản xuất - Tiếp tục đầu tư vốn cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt phát triển chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản - Thường xuyên cung cấp thông tin thị trường, giá cho hộ nông dân, đặc biệt việc khai thác thị trường đầu cho sản phẩm 3.5.4 Giải pháp phía hộ nông dân - Cần phải tích cực học hỏi, nâng cao kinh nghiệm sản xuất, hiểu biết pháp luật, thị trường kinh doanh - Cần mạnh dạn vay vốn hộ có điều kiện khó khăn, tuỳ vào khả mà vay hay vay nhiều - Áp dụng tiến kĩ thuật vào sản xuất, mạnh dạn đầu tư vay tiền - Cần phải tăng cường tham gia hoạt động tổ chức đoàn thể địa phương - Nên tìm ngành nghề, phương án sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện hộ để phát huy khả vốn tín dụng - Sau vụ sản xuất hộ gia đình nên tiến hành hạch toán kinh doanh lãi lỗ để có kinh nghiệm kế hoạch cho vụ sau 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ kết phân tích thấy, tín dụng đóng vai trò quan trọng nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Sau đây, số kết luận khuyến nghị hoạt động tín dụng xã Tượng Sơn I Kết luận Hoạt động tín dụng xã Tượng Sơn bao gồm ba hình thức là: Hình thức tín dụng thức, tín dụng bán thức tín dụng phi thức Cả ba hình thức tồn song song hỗ trợ nhau, hình thức có ưu nhược điểm riêng đóng vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân Các tổ chức tín dụng thức thường người dân vay nhiều vay với lượng tiền lớn Đa phần hộ khá, hộ có tiềm lực kinh tế thường vay vốn NHNo&PTNT NHCSXH phù hợp với nhu cầu hộ nghèo, hộ thiếu vốn sản xuất Mục đích vay vốn người dân xã chủ yếu để phát triển ngành chăn nuôi (nhất chăn nuôi lợn, bò gia cầm) trồng trọt Ngoài ra, số hộ vay vốn để phát triển ngành nghề, dịch vụ NTTS Hiệu sử dụng vốn tín dụng nhóm hộ ngành sản xuất có sử dụng vốn vay khác Vốn vay thường phát huy tác dụng rõ rệt hộ nghèo, hộ vay vốn đầu tư cho mục đích trồng trọt; hộ khá, khá, hộ vay vốn đầu tư phát triển ngành nghề - dịch vụ thấy hiệu vốn vay Đa số hộ vay vốn sử dụng vốn tín dụng mục đích Tuy nhiên, cá biệt có hộ sử dụng vốn không mục đích dẫn đến nợ đọng, nợ dây dưa II Khuyến nghị Hoạt động tín dụng nông thôn cần hướng vào thực nhiệm vụ sách tín dụng Đảng Nhà nước sách phát triển nông 76 nghiệp, nông thôn Đặc biệt hoạt động tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách nông thôn Đa dạng hoá loại hình tổ chức, hình thức cho vay Ngoài cho vay vốn tiền mặt chủ yếu nên cung cấp vốn vật, cho vay vốn theo mùa vụ sản xuất để người dân sử dụng mục đích vào thời gian cần vốn Củng cố phát huy vai trò tổ chức đoàn thể địa phương, tạo điều kiện nhiều cho người dân tiếp cận hệ thống tín dụng bán thức Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng phi thức hoạt động cách tích cực hiệu hình thức tín dụng thể tính đoàn kết cộng đồng tín dụng anh em, bạn bè Các tổ chức tín dụng cần kết hợp với quyền địa phương quan chức tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật, nâng cao kiến thức cho người dân để họ sử dụng vốn tín dụng cách có hiệu III Hạn chế khoá luận khuyến nghị hướng nghiên cứu Do hạn chế thời gian trình độ nghiên cứu nên khoá luận chưa phản ánh đầy đủ tình hình hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn xã hình thức phường, hụi, vay nặng lãi, Ngoài ra, khoá luận chưa làm rõ tình hình huy động vốn tổ chức tín dụng khả tiết kiệm người dân Một hạn chế khác khoá luận địa bàn nghiên cứu nhỏ phạm vi xã Vì vậy, hi vọng có hướng nghiên cứu phản ánh đầy đủ hoạt động tín dụng địa bàn nông thôn nhằm góp phần tạo dựng môi trường tín dụng nông thôn vững mạnh 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Vũ Lửa Hạ (2000), Phát triển hệ thống tín dụng nông thôn Việt Nam [2] Phạm Vũ Lửa Hạ (2000), Phát triển tín dụng nông thôn số nước châu Á [3] Lâm Chí Dũng (2005), Tín dụng phi thức nông thôn miền Trung qua khảo sát - Nhận định giải pháp, Đại học kinh tế Đà Nẵng [4] Lê Văn Tề, Ngô Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương (2002), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Nxb Thống kê [5] Lê Thị Lan, Trần Như An (2005), Hướng tới ngành Tài vi mô tự vững Việt Nam - Các vấn đề đặt thách thức, Trung tâm phát triển thông tin Việt Nam (VDIC) [6] Nguyễn Anh Ngọc (2001), Định chế tín dụng nông thôn Việt Nam trạng giải pháp đề nghị [7] Nguyễn Thị Mùi (1999), Quản lý kinh doanh tiền tệ, Nxb Thống kê [8] Nguyễn Thị Tiếng (2008), Bài giảng tín dụng Nông thôn, Đại học Vinh [9] Nguyễn Thị Thanh Thảo (2008), Thực trạng hoạt động tín dụng Hội Phụ nữ thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Nông - Lâm - Ngư, Trường Đại học Vinh [10] Nguyễn Trí Hùng, Một số vấn đề thị trường tín dụng nông thôn nước phát triển [11] Nguyễn Văn Chung (1996), Thực trạng hoạt động tài vi mô Việt Nam Nxb Thống kê [12] Cẩm nang hoạt động tài vi mô - Nhìn từ góc độ tài thể chế, Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế Trung tâm tư vấn bồi dưỡng tài vi mô trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Thống kê, năm 2001 78 [13] Cẩm nang hướng dẫn lập kế hoạch, thực quản lý chương trình tài vi mô, UNDP Trung tâm tư vấn bồi dưỡng tài vi mô trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Thống kê, năm 2001 [14] Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Khoa Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội [15] Vai trò tín dụng phát triển kinh tế nông thôn, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Tạp chí công nghiệp số 07/2008 [16] Amy J Gloser (1993) BancoSol; A private Commercial Bank Case Study in Profitable Microenterprise Development in Bolivia, Gemini Working Paper, No.35 [17] Daniel C Hardy, Paul Holden & Vassili Prokopenko (2002), Microfinance Institutions and Public Policy, IMF Working Paper 02/159, International Monetary Fund, 9/2002 [18] S Tilakaratna (1996), Credit schemes for the rural poor: Some conclusions and lessons from practice, Issues in Development Discussion Paper 9, International Labour Organization, 1996 [19] World Bank (2000), Vietnam: Advancing Rural Development - From Vision to Action, 2000 [...]... thống kê xã Tượng Sơn) 3.2 Hệ thống các tổ chức tín dụng hoạt động trên địa bàn xã 3.2.1 Các tổ chức tín dụng chính thức 3.2.1.1 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thạch Khê - Huyện Thạch Hà - Tỉnh Hà Tĩnh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) chi nhánh Thạch Khê là một ngân hàng liên xã thuộc NHNo&PTNT huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh Ngân hàng hoạt động với tư... hàng hoạt động với tư cách là nhà cung cấp tín dụng lớn 32 nhất trên địa bàn 10 xã: Thạch Khê, Thạch Thắng, Tượng Sơn, Thạch Hội, Thạch Bàn, Thạch Văn, Thạch Hải, Thạch Đỉnh, Thạch Lạc, Thạch Trị Đây là một Ngân hàng Thương mại nhưng mọi hoạt động kinh doanh chủ yếu đều gắn với nông nghiệp, nông thôn và nông dân; xây dựng và tổ chức mạng lưới rộng đến tận bản làng, thôn xã; thu hút và cung cấp một lượng... tới khách hàng 4: Khách hàng trả gốc và lãi cho Ngân hàng thông qua Hội Nông dân và các tổ nhóm 3.2.1.2 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thạch Hà Với đặc thù là một định chế tài chính hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Thạch Hà được thành lập từ hai tổ chức là Ngân hàng Phục vụ người nghèo và Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm Ngân hàng ra đời nhằm thực hiện... được sử dụng để thu thập số liệu trên thực địa: - Phỏng vấn những người chủ chốt: Đối tượng phỏng vấn bao gồm những cán bộ chủ chốt ở cấp xã, cán bộ tín dụng nhằm thu thập thông tin về tình hình vay vốn của người dân từ các tổ chức tín dụng trên địa bàn xã; đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của người dân vào các ngành sản xuất; những thuận lợi, khó khăn 24 trong hoạt động tín dụng tại địa bàn xã và những... đề còn tồn tại của ngân hàng Hội Nông dân Tổ nhóm 3 4 4 3 1 NHNo&PTNT xã Thạch Khê 2 Hộ nông dân xã Tượng Sơn Sơ đồ 3.1: Chuyển tải vốn tín dụng của NHNo&PTNT tới các hộ nông dân trong xã 1: Ngân hàng xét duyệt cho khách hàng vay vốn và chuyển vốn trực tiếp tới khách hàng 2: Ngân hàng nhận tiền gốc và lãi trực tiếp từ khách hàng khi đến hạn 3: Thông qua HND và các tổ nhóm vay vốn, Ngân hàng chuyển... nước Việt Nam, Tượng Sơn huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh được xem là một xã nghèo thuộc vùng biển ngang Trước đây, người dân trong xã chủ yếu sống bằng nghề nông, đời sống cực kì khó khăn, nhiều hộ gia đình đã phải rời bỏ quê hương đi xây dựng vùng kinh tế mới Nhưng trong những năm gần đây, Tượng Sơn đã hưởng ứng và hoà nhập vào công cuộc đổi mới của đất nước, kéo theo đó là hoạt động tín dụng của xã ngày càng... số công trình nghiên cứu thực tiễn hoạt động tín dụng trong lĩnh vực nông thôn đã thành công trên thế giới như: Ngân hàng BancoSol ở Bôlivia, ngân hàng Grameen ở Bangladesh, ngân hàng làng xã Bank Rakyat Indonesia, để thấy được phương thức hoạt động của các định chế tín dụng nông thôn ở các quốc gia khác nhau, như sau: 1.2.1.1 Định hướng chiến lược trong kinh doanh Các ngân hàng nổi tiếng trên thế... định chế tín dụng hoạt động thành công đều chú trọng đến công tác cán bộ Mọi người mới tuyển dụng đều phải thông qua công tác huấn nghệ và tìm hiểu tập quán làm việc của ngân hàng Việc tuyển dụng nhân viên cho các đơn vị tín dụng làng xã, thường được tổ chức tại địa phương Điều này có nhiều điểm lợi Thứ nhất, nhân viên được tuyển mộ tại địa phương thường mang ưu điểm của những người hoạt động trong... xã Thạch Lạc  Phía Nam giáp xã Thạch Bình  Phía Tây giáp xã Thạch Hưng và Thạch Quý  Phía Đông giáp xã Thạch Thắng - Địa hình, thổ nhưỡng Tượng Sơn là xã có điạ hình thấp dần theo hương Tây Nam, Đông Bắc, có độ cao trung bình 1-5m so với mặt nước biển Nhìn chung, xã có đất đai màu mỡ nên rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đặc biệt là sản xuất lúa 3.1.1.2 Điều kiện thời tiết, khí hậu Tượng. .. thiết phải cung cấp tín dụng với số lượng nhiều và giá rẻ - Tạo cầu nối giữa tín dụng chính thức và tín dụng phi chính thức 21 - Chú trọng phát triển bền vững Cần thay đổi lối suy nghĩ "chương trình tín dụng là hoạt động từ thiện" để giảm động cơ trợ cấp lãi suất mà thực sự chỉ mang lại lợi ích cho một số ít người - Ở những địa phương có trình độ dân trí thấp, các tổ chức tín dụng chính thức ngoài ... Thực trạng hoạt động tín dụng xã Tượng Sơn – huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng hiệu sử dụng vốn tín dụng người dân xã. .. nghiên cứu - Các tổ chức tín dụng địa bàn xã Tượng Sơn – huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh - Hộ nông dân có sử dụng vốn tín dụng xã Tượng Sơn – huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Nội dung nghiên cứu... hình vay vốn hiệu sử dụng vốn tín dụng người dân xã Tượng Sơn - huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh 3.3 Phạm vi nghiên cứu * Địa điểm nghiên cứu - Xã Tượng Sơn - Huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh * Thời gian nghiên

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan