THÀNH PHỐ TƯƠI SÁNG LECORBUSIER

47 1.4K 14
THÀNH PHỐ TƯƠI SÁNG LECORBUSIER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 I MỞ ĐẦU: II THÀNH PHỐ TƯƠI SÁNG (LA VILLE RADIEUSE)1. Sơ lược về tác giả: a. Giới thiệu chung b. Những lí luận thiết kế của Le Corbusier2. Bối cảnh lịch sử dẫn đến việc đề xuất mô hình đô thị không tưởng. 3. Giới thiệu, phân tích đặc điểm mô hình Thành phố tươi sáng 4. Nêu những bài học kinh nghiệm được rút ra từ mô hình Thành phố tươi sánga. Những điểm không hợp líb. Những yếu tố vẫn có giá trị cho đến ngày nayIII KẾT LUẬN

THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG Le Corbusier (1887 – 1965) I- MỞ ĐẦU: II- THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG (LA VILLE RADIEUSE) Sơ lƣợc tác giả: a Giới thiệu chung b Những lí luận thiết kế Le Corbusier Bối cảnh lịch sử dẫn đến việc đề xuất mô hình đô thị không tƣởng Giới thiệu, phân tích đặc điểm mô hình Thành phố tƣơi sáng Nêu học kinh nghiệm đƣợc rút từ mô hình Thành phố tƣơi sáng a Những điểm không hợp lí b Những yếu tố có giá trị ngày III- KẾT LUẬN THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG Le Corbusier (1887 – 1965) Trong gƣơng mặt lớn kiến trúc đại kỷ XX, ngƣời mà giới nghệ thuật thƣờng nhắc đến Le Corbusier Le Corbusier đạt đƣợc thành tựu vĩ đại bao gồm loạt công trình kiến trúc phản ánh cá tính ông nhƣ biệt thự Savoie Passy nhà thờ Đức Bà Ronchamp,… mà đóng góp ông khía cạnh lý luận lĩnh vực quy hoạch đô thị Và lĩnh vực này, Le Corbusier không để lại cho hậu ý tƣởng mô hình thành phố quan trọng hơn, ông dạy cho hệ nhà quy hoạch khả tƣ phạm vi rộng lớn họ quen thuộc trƣớc THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG Sơ lƣợc tác giả: Tu viện dòng Dominican Sainte Marie La Tourette, Pháp (1953-1957) Biệt thự Savoye Nhà Quốc hội Chandigarh (1952-1962) Biệt thự Weissenhof Nhà thờ Notre Dame Ronchamp, Pháp (1950-1953) Le Corbusier (6/10/1887 - 27/8/1965) THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG Sơ lƣợc tác giả: DỰ ÁN CẢI TẠO THÀNH PHỐ PARIS (PLAN VOISIN): Le Corbusier (6/10/1887 - 27/8/1965) THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * Những lí luận thiết kế Le Corbusier Trước hết, Le Corbusier nhân định hình mẫu đô thị truyền thống không phù hợp mà thành phố ngày phình to trở nên chật chội Thứ hai, chật chội lại giải quyết, cách đáng ngạc nhiên, thông qua việc tăng hệ số sử dụng đất việc tăng tầng cao xây dựng đồng thời giảm mật độ xây dựng nhằm để lại diện tích xanh đáng kể mặt đất THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * Những lí luận thiết kế Le Corbusier Thứ ba, Le Corbusier, với ý tƣởng khu dân cƣ cao tầng hệ thống đƣờng sắt nội đô, đề xuất phân bố mật độ khắp thành phố thay tập trung vào trung tâm nhƣ trƣớc Cuối cùng, hình thức đô thị này, Le Corbusier lập luận, không giúp giảm áp lực lên khu trung tâm mà phân tán giao thông khắp đô thị thay tập trung vào hệ thống đƣờng hƣớng tâm THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG Bối cảnh lịch sử: * Mẫu thuẫn nghiêm trọng đế quốc đế quốc dẫn tới hai chiến tranh thế giới hủy diệt ngƣời và thành tựu kiến trúc đô thị, * Chiến tranh thế giới cũng đồng thời là tiền đề thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển: ->Phƣơng tiện giao thông tăng nhanh, là ô tô, giao thông công cộng ít tác dụng ->Phát triển công nghiệp ạt, ô nhiễm môi trƣởng, thiếu nơi công nhân  Xu hƣớng hóa công nghiệp hóa xây dựng,, xuất mô hình quy hoạch đô thị và xây dựng nhằm phù hợp với yêu cầu đại hóa công nghiệp, giải bệnh đô thị thời giờ: THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG Bối cảnh lịch sử: - Thành phố công nghiệp Tony Ganier, mô hình có khả thỏa mãn đƣợc nhu cầu ngƣời thời đại công nghiệp hóa THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG Bối cảnh lịch sử: Thành phố vƣờn : Các thành phố vƣờn thành phố đƣợc quy hoạch, xây dựng với không gian xanh vành đai xanh Trong thành phố đó, phân khu chức nhƣ khu dân cƣ, công nghiệp, nông nghiệp đƣợc xây dựng tách biệt Bản vẽ Ebenezer Howard mô tả Đô thị Vệ tinh - cụm Thành phố Vườn phát triển xung quanh thành phố trung tâm THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * NHỮNG ĐIỂM KHÔNG HỢP LÍ CỦA THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG: - Thành phố đƣợc xây tập trung hơn, có nhiều dịch vụ hơn, nhƣng thân đơn vị có quy mô dân số nhỏ (khoảng 1000 ngƣời) để đảm bảo hoạt động thƣơng mại cộng đồng hoạt động sôi động THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * NHỮNG ĐIỂM KHÔNG HỢP LÍ CỦA THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG: - Có nhà nghiên cứu vấn đề thành phố Le Corbusier chúng không đề cập đến bãi đỗ xe, thành phố theo định hƣớng cho ô tô cá nhân, thứ hai tác giả không đề cập đến vấn đề nhƣ ô nhiễm môi trƣờng: tiếng ồn khí thải xe chẳng hạn Bên cạnh đó, công trình thƣờng không đƣợc quản lý, bảo trì tốt nhanh chóng xuống cấp THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * NHỮNG ĐIỂM KHÔNG HỢP LÍ CỦA THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG: - Vấn đề nhà cao tầng cấu trúc dễ phục hồi (a non-resilient structure), cấu trúc dễ bị tổn thƣơng - Peter Hall cho vấn đề thực chung cƣ cao tầng thất bại kiểu thiết kế ép từ xuống (top – down), không cần biết đến ý muốn ngƣời ở,không cần biết đến lối sống họ THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * NHỮNG ĐIỂM KHÔNG HỢP LÍ CỦA THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG: - Công viên lớn, thực không cần thiết, ngƣời cần giao tiếp không gian nhỏ hẹp, kiểu đƣờng phố với loại hình kinh doanh tƣ nhân, nghệ sĩ đƣờng phố Phƣơng án Le Corbusier giống nhƣ chi thành phố thành thành phố nhỏ THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * NHỮNG ĐIỂM KHÔNG HỢP LÍ CỦA THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG: - Những ý tƣởng đô thị Le Corbusier, với cách trình bày tới công chúng tƣơng đối cực đoan, không dễ dàng trở thành thực, đặc biệt vào năm tháng chiến tranh nửa đầu kỷ 20 Trích dẫn đoạn Peter Hall nói Le Corbusier ảnh hưởng ông ta: “Tội lỗi Le Corbusier người theo ông ta thiết kế họ, mà ngạo mạn vô lối theo họ áp đặt lên người khác, người chấp nhận không bao giờ, dù chút ý nghĩ, mong họ chấp nhận” THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * NHỮNG YẾU TỐ VẪN CÓ GIÁ TRỊ CHO TỚI NGÀY NAY Sự gia tăng mật độ dân số hỗ trợ hệ thống giao thông công cộng hoạt động hiệu Cuối năm 1980, Peter Calthorpe đặt tên lý thuyết hóa mô hình này: transit-oriented development (phát triển hỗ trợ giao thông công cộng, TOD) THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * NHỮNG YẾU TỐ VẪN CÓ GIÁ TRỊ CHO TỚI NGÀY NAY - Đóng góp giá trị ông cách tổ chức hệ thống giao thông nhiều cấp cho tốc độ di chuyển khác hợp lý làm tiền đề cho việc phân cấp đƣờng cao tốc,đƣờng khu vực,đƣờng nội ngày THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * NHỮNG YẾU TỐ VẪN CÓ GIÁ TRỊ CHO TỚI NGÀY NAY - Ông dạy cho hệ nhà quy hoạch khả tƣ phạm vi rộng lớn cho họ quen thuộc trƣớc đó.Những công trình mang tính mật độ cao THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * NHỮNG YẾU TỐ VẪN CÓ GIÁ TRỊ CHO TỚI NGÀY NAY - Những ý tƣởng Le Corbusier không hoàn toàn thất bại Sự đời camera an ninh chế quản lý nhà đảm bảo vai trò kiểm soát cƣ dân không gian công cộng bán công cộng Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế – xã hội nhiều quốc gia cho phép cƣ dân sống chung cƣ không gắn liền với địa vị xã hội định THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * NHỮNG YẾU TỐ VẪN CÓ GIÁ TRỊ CHO TỚI NGÀY NAY - Ý tƣởng Le Corbusier sau xuất trở lại thiết kế dự án nhà công cộng lớn Mỹ thời kỳ “ Đổi đô thị” THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * NHỮNG YẾU TỐ VẪN CÓ GIÁ TRỊ CHO TỚI NGÀY NAY Kenzo Tange thương mại Tokyo, Nhật Bản 1967 THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * NHỮNG YẾU TỐ VẪN CÓ GIÁ TRỊ CHO TỚI NGÀY NAY Rem Koolhaas / OMA tháp Singapore 2007 THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * TÓM LẠI: * Những học quy hoạch đƣợc rút ra: - Kết hợp việc nâng cao công trình với giải tỏa không gian trống.trong công trình cao tầng dành chỗ cho xanh, giao thông - Tƣ quy mô rộng hơn,tính toán giải mật độ cao và chức công trình phải có tính liên kết chặt chẽ - Tổ chức không gian có tính trật tự, có tổ chức, tạo module tòa nhà liên tục xếp cách khoa học đáp ứng việc xây dựng nhanh chóng, hiệu - Phân chia giao thông nhiều tuyến Giải vấn đề giao thông đô thị việc sử dụng nhiểu cấp độ đƣờng giao thông - Gom tất tiện ích vào tòa nhà Thiết kế tòa nhà theo dạng module có tính công nghiệp và khoa học đáp ứng đầy đủ công tòa nhà đơn vị Đem tiện tích công cộng vào bên không gian THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG III- KẾT LUẬN: Từ phân tích ta thấy đƣợc mô hình Thành Phố Tƣơi Sáng nhiều bất cập nhƣng cách tƣ lo toan Le Corbusier vấn đề sức khỏe, giao thông vận tải,…v.v… học cho nhà quy hoạch đô thị tƣơng lai cần phải học tập trƣớc đƣa đề xuất tiến hành xây dựng cụ thể, cần sơ xuất nhỏ vài ý tƣởng mang tính cá nhân mà thiếu tính toán dẫn đến hệ lụy vô nghiêm trọng tƣơng lai - Mô hình Thành phố tƣơi sáng Le Corbusier không đƣợc áp dụng vào thực tế, nhƣng ông cung cấp cho lí luận quy hoạch đô thị giới tầm nhìn mới, đặc biệt quy hoạch xây dựng thành phố lớn, đặt tảng phát triển cho lí luận quy hoạch đô thị đại THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * Tài liệu tham khảo: - Sách: + Lịch sử đô thị (TS Nguyễn Sỹ Quế - TS Nguyễn Thị Thanh Mai – KTS Lƣu Trƣờng Giang – KTS Dƣơng Quỳnh Nga) + Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị (GS TS Nguyễn Thế Bá) - Internet: + http://dothivietnam.org/ + Wikipedia – bách khoa toàn thƣ mở [...]... E/F: Nhà nước/Giáo dục THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG” (LA VILLE RADIEUSE) * Cốt lõi của mô hình Thành phố tƣơi sáng là sự Phân vùng THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG” (LA VILLE RADIEUSE) * Ville Radieuse là một thành phố tuyến tính với hình dạng trừu tƣợng 0 THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG” (LA VILLE RADIEUSE)... với nhau THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƯƠI SÁNG” * CÁC MÔ HÌNH QUY HOẠCH ĐÔ THỊ: DỰ ÁN CẢI TẠO THÀNH PHỐ PARIS (PLAN VOISIN): Kế hoạch năm 1925 dƣờng nhƣ là một bản dịch trực tiếp các chƣơng trình của thành phố hiện đại của ba triệu dân vào năm 1922 THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƯƠI SÁNG” * CÁC MÔ HÌNH QUY HOẠCH ĐÔ THỊ: DỰ ÁN CẢI TẠO THÀNH PHỐ PARIS... tổ chức theo hình thức chuỗi không liên tục với mật độ 300 ngƣời/ha THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƯƠI SÁNG” * CÁC MÔ HÌNH QUY HOẠCH ĐÔ THỊ: DỰ ÁN CẢI TẠO THÀNH PHỐ PARIS (PLAN VOISIN): THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG” (LA VILLE RADIEUSE) Mặt bằng minh họa ý tưởng Thành phố Tươi sáng của Le Corbusier - Chú thích: A: Dân cư/Văn hóa; B: Công nghiệp... xanh THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG” (LA VILLE RADIEUSE) * Các thành phố mới sẽ chứa các tòa nhà chọc trời có mật độ cao đúc sẵn và giống hệt nhau, trải rộng trên một diện tích cây xanh rộng lớn và đƣợc sắp xếp trong một mạng lƣới Cartesian, cho phép thành phố có chức năng nhƣ một cỗ máy sống (live machine) THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG”... (1947) Thành phố tƣơi sáng đã không bao giờ đƣợc thực hiện đầy đủ, nhƣng Le Corbusier đã điều hành xây dựng một tòa nhà đơn vị ở Marseilles (1947), thể hiện quan niệm của ông về cuộc sống chung cƣ Trong đó - lấy cảm hứng từ hợp nhất các thành phố của Radiant THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG” (LA VILLE RADIEUSE) Một thành phố bên trong một tòa nhà 18 tầng THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG... CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƯƠI SÁNG” Chịu ảnh hƣởng bởi những ý tƣởng thành phố tuyến tính và phong trào nghiệp đoàn, ông đã xây dựng một tầm nhìn mới về một thành phố lý tƣởng: Ville Radieuse Nó đại diện cho một giấc mơ không tƣởng của ông về việc tập hợp con ngƣời lại với nhau sống trong một môi trƣờng có tổ chức THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG 1 TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƯƠI SÁNG” Le Corbusier...THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG 2 Bối cảnh lịch sử: Le Corbusier đã đề xuất các mô hình thành phố : Thành phố 3 triệu dân” (1922), Dự án cải tạo thành phố Paris “Plan Voisin” (1925), Thành phố tƣơi sáng (1930) đề cao tính công năng chủ nghĩa Các nguyên tắc của Ville Radieuse đã đƣợc đƣa vào ấn phẩm sau này của ông, Hiến chƣơng Athens xuất bản vào năm 1943 Thành phố 3 triệu dân (1922) Dự án cải tạo thành. .. tích cực của từ Không Tƣởng nay đã trở thành một ý nghĩa tiêu cực và bị lên án THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * NHỮNG ĐIỂM KHÔNG HỢP LÍ CỦA THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG: - Le Corbusier nói “ thành phố đang bị chết dần đi, bởi vì nó không đƣợc câu trúc theo phƣơng thẳng đứng” và “ trung tâm thành phố hiện tại cần phải bị xóa xổ” Trong đó ông ta đề xuất giải tỏa phần trung tâm thành phố bằng cách tăng cƣờng mật độ dân số... ở,không cần biết đến lối sống của họ THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG * NHỮNG ĐIỂM KHÔNG HỢP LÍ CỦA THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG: - Công viên quá lớn, thực sự không cần thiết, con ngƣời cần sự giao tiếp trong 1 không gian nhỏ hẹp, kiểu đƣờng phố đi bộ với các loại hình kinh doanh tƣ nhân, những nghệ sĩ đƣờng phố Phƣơng án của Le Corbusier giống nhƣ chi thành phố thành những thành phố nhỏ ... PHỐ TƢƠI SÁNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƯƠI SÁNG” * CÁC MÔ HÌNH QUY HOẠCH ĐÔ THỊ: THÀNH PHỐ 3 TRIỆU DÂN: (Le Corbusier Ville Contemporary city 1922) Thành phố có dạng hình chữ nhật lớn,bố cục phân khu theo kiểu ô bàn cờ chéo, có những trục giao thông chính và phụ đan xen theo góc 90o độ hoặc 45 độ Trung tâm đô thị này rộng 350 ha, có sự kết hợp nhiều loại hình kiến trúc và cây xanh Thành phố ... dục THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG” (LA VILLE RADIEUSE) * Cốt lõi mô hình Thành phố tƣơi sáng Phân vùng THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG”... hợp thành phố Radiant THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG” (LA VILLE RADIEUSE) Một thành phố bên tòa nhà 18 tầng THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ... ngƣời/ha THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ TƯƠI SÁNG” * CÁC MÔ HÌNH QUY HOẠCH ĐÔ THỊ: DỰ ÁN CẢI TẠO THÀNH PHỐ PARIS (PLAN VOISIN): THÀNH PHỐ TƢƠI SÁNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 11/12/2015, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan