Với chiến lược phát triển là đi thẳng vào công nghệ hiện đại, trong những năm qua ngành viễn thông Việt Nam đã cơ bản hoàn thành việc số hoá mạng lưới viễn thông
Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu Bước vào thế kỷ 21. Kỷ nguyên của xã hội thông tin, các quốc gia trên thế giới đang tập trung sức lực và tầm năng của mình cho ngành công nghiệp viễn thông nhằm dành được thế cạnh tranh trong lĩnh vực này và đồng thời cũng tìm mọi cách để không bị tụt hậu trong xã hội được gọi là xã hội thông tin này. Với chiến lược phát triển là đi thẳng vào công nghệ hiện đại, trong những năm qua ngành viễn thông Việt Nam đã cơ bản hoàn thành việc số hoá mạng lưới viễn thông tạo điều kiện dễ dàng cho sự hoà nhập tin học với viễn thông và góp phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong công cuộc đổi mới đất nước. Trong quá trình hiện đại hoá mạng lưới viễn thông thì thông tin di động đã đáp ứng được nhu cầu của một xã hội phát triển, hàng loạt kỹ thuật công nghệ ra đời như kỹ thuật FDMA, TDMA, CDMA, và giao thức ứng dụng không dãy (WAP). Mỗi kỹ thuật công nghệ có ưu nhược điểm riêng nhưng công nghệ CDMA có nhiều ưu điểm vượt trội so với các công nghệ khác có thể đáp ứng được dung lượng lớn, chuyển giao mềm, điều khiển công suất nhanh có tính bảo mật cao. Mặt khác công nghệ CDMA - IS95 đã được rất nhiều nước trên thế giới sử dụng, với công nghệ này rất phù hợp với cơ sở vật chất của mạng thông tin ở nước ta hiện nay. Với tất cả những ưu việt của CDMA - IS95 đặc biệt là hệ thống CDMA - IS95 WLL đã được áp dụng và đưa vào sử dụng ở một số tỉnh, sau đó tiếp tục phát triển nhân rộng ra. Trong thời gian học tập tại trường em đã được học nhiều môn học dưới sự chỉ bảo hướng dẫn của các thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội cũng như các thầy, cô giáo của Học viên công nghệ Bưu chính viễn thông cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân luôn cố gắng học hỏi trong nhà trường và trong thực tế. Trong em được giao đề tài làm luận văn tốt nghiệp về công nghệ CDMA-IS95, thiết kế mạnh vòng vô tuyến nội hạt CDMA-WLL. 1 Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL Đồ án tốt nghiệp NỘI DUNG CỦA BẢN LUẬN VĂN GỒM 3 CHƯƠNG Chương 1: Tổng quan công nghệ CDMA-IS95 Chương 2: Hiện trạng định hướng phát triển, ứng dụng công nghệ CDMA - IS95 trong mạch vòng vô tuyến nội hạt tại Thái Bình Chương 3: Thiết kế hệ thống CDMA-WLL tại Thái Bình. Trong thời gian tiến hành viết luận văn nhờ sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Phạm Anh Dũng cũng như các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa điện tử viễn thông, em đã hoàn thành luận văn này. Vì thời gian và kiến thức có hạn, điều kiện nghiên cứu chủ yếu dựa trên lý thuyết nên bản luận văn của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp của các thầy cô giáo em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Viễn thông - Trung tâm đào tạo bưu chính viễn thông I và khoa Điện tử trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Xin cảm ơn thầy giáo tiến sỹ Nguyễn Phạm Anh Dũng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em để hoàn thành luận văn này. Đề tài luận văn tốt nghiệp 2 Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL Đồ án tốt nghiệp CÔNG NGHỆ CDMA - IS 95 THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠCH VÒNG VÔ TUYẾN NỘI HẠT CDMA - WLL CHƯƠNG I CÔNG NGHỆ CDMA - IS95 1.1. Sự phát triển của công nghệ trong thông tin di động 1.1.1. Tổng quan về hệ thống điện thoại di động tổ ong 1.1.1.1. Tổng quan : Trong hệ thống điện thoại di động tổ ong thì tần số mà các máy di động sử dụng là không cố định ở một kênh nào đó mà kênh đàm thoại được xác định nhờ kênh báo hiệu và máy di động được đồng bộ về tần số một cách tự động. Vì vậy các ô kề nhau nên sử dụng tần số khác nhau, còn các ô ở cách xa hơn trong một khoảng cách nhất định có thể tái sử dụng cùng một tần số đó. Để các máy di động có thể duy trì cuộc gọi liên tục trong khi di chuyển giữa các ô thì tổng đài sẽ điều khiển các kênh báo hiệu hoặc kênh lực lượng theo sự di chuyển của máy di động để chuyển đổi tần số của máy di động thành một tần số thích hợp một cách tự động dẫn đến hiệu quả sử dụng tần số tăng lên vì các kênh RF giữa các BS kề nhau có thể định vị 1cách có hiệu quả nhờ việc tái sử dụng tần số do đó dung lượng thuê bao được phục vụ sẽ tăng lên . Hình 1.1 1.1.1.2. cấu hình của hệ thống : 3 Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL Đồ án tốt nghiệp Hệ thống điện thoại di động tổ ong bao gồm các máy điện thoại di động, BS, MSC (trung tâm chuyển mạch điện thoại di động). + Máy điện thoại bao gồm các bộ thu / phát RF , anten và bộ điều khiển + BS gồm các bộ thu /phát RF để kết nối máy di động với MSC, anten, bộ điều khiển, đầu cuối số liệu và nguồn + MSC sử lý các cuộc gọi đi và đến từ mỗi BS, cung cấp chức năng điều khiển trung tâm cho tất cả các BS một cách hiệu quả và để truy nhập vào tổng đài của mạng điện thoại công cộng, MSC bao gồm bộ phận điều khiển bộ phận kết nối cuộc gọi, các thiết bị ngoại vi, cung cấp chức năng thu thập số liệu cước đối với cuộc gọi đã hoàn thành. Các máy di động BS và MSC được liên kết với nhau thông qua đường kết nối thoại và số liệu. Mỗi máy di động sử dụng 1cặp kênh thu/phát RF vì các kênh lưu lượng không cố định ở 1kênh RF nào mà thay đổi thành các tần số RF khác nhau phụ thuộc vào sự di chuyển của máy di động trong suốt qúa trình cuộc gọi nên cuộc gọi có thể thiết lập qua bất cứ kênh nào đã được xác định trong vùng đó. Tổng đài tổ ong kết nối các đường đàm thoaị để thiết lập cuộc gọi giữa các máy di động với nhau hoặc với các thuê bao cố địnhvà trao đổi các thông tin báo hiệu đa dạng qua đường số liệu giữa MSC và BS. 1.1.1.3. Sự phát triển của hệ thống tổ ong : Hệ thống điện thoại di động thương mại đầu tiên được đưa vào áp dụng sử dụng băng tần 150MHz tại Saint - Louis - Mỹ vào năm 1946 với khoảng cách kênh là 60KHz và số lượng kênh bị hạn chế chỉ đến 3. Đây là hệ thống bán song công cho nên người đàm thoại bên kia không thể nói được trong khi người bên này đang nói, việc kết nối là nhận cũng nhờ điện thoại viên. Sau đó nhờ sự cải tiến mà hệ thống IMTS - MJ bao gồm 11 kênh ở băng tần 150KHz và hệ thống ITMSMK bao gồm 12 kênh ở băng tần 450 MHz đã đựơc sử dụng vào năm 1969 đây là hệ thống song công và 1BS có thể phục vụ cho một vùng bán kính rộng tới 80 Km. 4 Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL Đồ án tốt nghiệp 1.1.1.3.1. TDMA : Trong thông tin TDMA nhiều người sử dụng 1 sóng mang và trục thời gian được chia thành nhiều khoảng thời gian nhớ để dành cho nhiều người sử dụng sao cho không có sự chồng chéo. TDMA được chia thành TDMA băng rộng và TDMA băng hẹp, Mỹ và Nhật sử dụng TDMA băng hẹp, châu Âu sử dụng TDMA băng rộng, nhưng cả hai hệ thống này được coi như là sự tổ hợp của FDMA và TDMA vì thực tế người sử dụng dùng các kênh được ổn định cả về tần số và khe thời gian trong băng tần. Người sử dụng 1 Người sử dụng 2 Người sử dụng 3 Khe thời gian 1 Khe thời gian 2 Khe thời gian 3 Khe thời gian 4 Khe thời gian 5 Khe thời gian 6 30KHz 1.1.1.3.2. GSM (Group Special Mobile) : GSM là hệ thống thông tin số của châu Âu tương thích với hệ thống báo hiệu số 7. Chúng sử dụng hệ thống TDMA với cấu trúc khe thời gian tạo nên sự linh hoạt trong truyền thoại, số liệu và thông tin điều khiển. Hệ thống GSM sử dụng băng tần (890 - 960) MHz để truyền tín hiệu từ máy di động đến BS và băng tần (935 - 960) MHz để truyền tín hiệu từ BS đến máy di động. Cấu trúc khung của hệ thống GSM : 0 1 2 . 2047 1 siêu khung = 51 đa khung (6,12s) 0 1 2 . 50 or 1 siêu khung = 26 đa khung (6,12s) 0 1 . 25 26 khung đa khung (120ms) 51 khung đa khung (235,4ms) 0 1 2 25 0 1 2 50 0 1 2 3 4 5 6 7 1 khung TDMA = 8 khe thời gian (4,615ms) 1.1.1.3.3. CDMA : 5 Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL Đồ án tốt nghiệp Lý thuyết về CDMA đã được xây dựng từ những năm 1980 và được áp dụng trong thông tin quân sự từ năm 1960 cùng với sự phát triển của công nghệ bán dãn và lý thuyết thông tin vào năm 1980 CDMA đã được thương mại hoá từ phương pháp thu GRS và ommi - Tracs, phương pháp này được đề xuất trong hệ thống tổ ong của Qual Comm - Mỹ vào năm 1990. Trong thông tin CDMA nhiều người sử dụng chung thời gian và tần số, mã PN (tạp âm giả ngẫu nhiên) với sự tương quan chéo thấp được ấn định cho mỗi người sử dụng; Người sử dụng truyền tín hiệu nhờ trải phổ tín hiệu truyền có sử dụng của PN đã được ấn định, đầu thu tạo ra một dãy giả ngẫu nhiên như đầu phát và khôi phục lại tín hiệu dự định nhờ sự trải phổ ngược các tín hiệu đồng bộ thu được. 1.2. Hệ thống thông tin di động CDMA - IS95 1.2.1. Giao diện vô tuyến và truyền dẫn : 1.2.1.1. Các kênh vật lý : Các kênh vật lý tương ứng với tần số và mã kênh. Trong hệ thống CDMA - IS95 có thể làm việc với 1cặp tần số với 1tần số cho đướng xuống (Từ BTS đến di động) và một tần số cho đường lên (Từ trạm di động đến trạm BTS) với độ rộng băng tần cho mỗi kênh là 1,23 MHz (phổ của mỗi kênh ở mức 3dB ≈ 1,23 MHz ở dải dành cho thông tin di động). Tần số đường xuống bao giờ cũng lớn hơn tần số đường lên 45MHz. Để tăng dung lượng của mạng CDMA - IS95 có thể sử dụng kết hợp FDMA khi đó hệ thống CDMA có thể có nhiều kênh tần số. 1.2.1.2. Các kênh lô gíc : Các kênh lô gíc là các kênh vật lý mang một thông tin cụ thể nào đó có thể là thông tin về lưu lượng hay thông tin về báo hiệu thông tin điều khiển các kênh máy được phân chia theo đường xuống (Từ BTS đến MS - còn gọi là kênh đi) và kênh theo đường lên (Từ MS đến BTS - còn gọi là kênh về). 6 Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL Đồ án tốt nghiệp Hình 4 : Cấu trúc kênh lô gíc CDMA hướng lên và hướng xuống : Hình 5 : Cấu trúc kênh lưu lượng : 7 Các kênh điều khiển Đường xuống Đường lên Hoa tiêu Đồng bộ Tìm gọi Thâm nhập Các kênh lưu lượng Kênh tiếng hoặc số liệu Báo hiệu liên kết 1 1/2 1/4 1/8 Chỉ số báo hiệu Ghép BH lưu lượng Đ/khiển công suất đường Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL Đồ án tốt nghiệp + Sắp xếp các kênh vật lý cho đường xuống ở CDMA - IS95 : Tất cả các tín hiệu được phát ra từ trạm gốc qua 1ăng ten hình quạt được đưa ra như trong hình, 63 kênh hướng đi được phân loại tiếp thành 7 kênh nhắn tin (giá trị chịu được lớn nhất) và 55 kênh lưu lượng 8 Kênh CDMA hướng đi (Kênh vô tuyến 1,23MHz phát từ trạm gốc) Kênh dẫn đường Kênh đồng bộ Kênh nhắn tin 1 Kênh lưu lượng 1 Kênh lưu lượng N Kênh nhắn tin 7 Kênh lưu lượng 24 Kênh lưu lượng 25 Số liệu lưu lượng Kênh phụ điều khiển công suất máy di động Ο W 32 W 1 W 7 W 8 W 32 W 63 W Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL Đồ án tốt nghiệp - Kênh dẫn đường và kênh đồng bộ phục vụ sự khởi tạo của MS ở trạng thái chờ MS (Mobile System) cần đến các kênh nhắn tin phục vụ vào việc truy cập vào mạng để thiết lập cuộc gọi. Trạm gốc dùng sự lệch thời gian (Tin off set) Của kênh dẫn đường làm căn cứ cho MS nhận dạng kênh hướng xuống (Có 512 lệch thời gian khác nhau) lệch thời gian được dùng trong quá trình chuyển giao khi MS bật nguồn thì kênh đồng bộ cung cấp cho MS các tin tức định thời và tin tức về cấu hình hệ thống, kênh đồng bộ dùng mã trải phổ PN (120 b/s) hiện phục vụ 1cuộc gọi, kênh lưu lượng có các tốc độ truyền dẫn : 9600, 4800 hay 1200 bít/s, khung lưu lượng đường xuống dài 20MS, kênh lưu lượng được điều khiển bằng các bản tin sau : + Điều khiển thiết lập cuộc gọi + Điều khiển chuyển giao (Handover) + Điều khiển công suất + Nhận tín hiệu và bảo mật - Kênh nhắn tin : Sau khi nhận được thông tin từ kênh đồng bộ trạm di động (MS) điều chỉnh định thời của nó và bắt đầu theo dõi kênh nhắn tin (9600 hoặc 4800 bít/s) kênh nhắn tin có 4 tin tức căn bản : + Bản tin tham số hệ thống, các tham số đăng ký và chi tiết kênh dẫn đường + Bản tin tham số truy cập + Bản tin liệt kê về các lưu lượng kế cận + Bản kê kênh CDMA Một kênh tìm gọi có tốc độ 9600 bits có thể đảm bảo 180 cuộc gọi /S mỗi trạm di động chỉ được quyền theo dõi 1kênh tìm gọi, kênh tìm gọi này có thể quyết định 1cách ngẫu nhiên trong số tất cả các kênh tìm gọi có thể. Kênh tìm gọi có 1 chế độ đặc biệt gọi là chế độ khe ở chế độ này các bản tin cho 1trạm di động chỉ được phát đi ở các khoảng thời gian định trước. Vì vậy cho phép 1trạm di động có thể giảm công suất ở các khe thời gian không dành cho 9 Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL Đồ án tốt nghiệp nó nhờ vậy tiết kiệm đáng kể năng lượng ở nguồn ắc quy cho các máy cầm tay. Sắp xếp các kênh vật lý cho đường lên ở CDMA - IS95 Kênh hướng về của hệ thống CDMA sử dụng trình tự nhị phân dài 32,768 các tín hiệu của máy di động khác được phân biệt nhờ trình tự 2 42 - 1 và khoảng thời gian đưa ra cho mỗi khách hàng. Thông tin số để được truyền đi có độ dài bắt buộc là 9 và tỷ lệ mã hoá của nó là mã xắn 1/3 (Được mã hoá thành 3 ký hiệu nhị phân cho 1bít thông tin), thông tin mã hoá được chèn vào khoảng trống 20MS và thông tin được chèn được nhóm thành các nhóm 6 ký hiệu (các từ mã) sử dụng mã này 1trong 64 hàm Walsh. Trong kênh hướng về của CDMA các kênh sử dụng tần số được phân bổ làm trung tâm được điều chế bù pha 1/4 bởi 1cặp mã PN và được điều chế bù pha 1/2 bởi mã PN dài. Kênh truy nhập đảm bảo thông tin từ trạm di động đến trạm gốc khi trạm di động không sử dụng kênh lưu lượng. Kênh này luôn làm việc ở tốc độ 4800 b/s các bản tin truy nhạp luôn cung cấp các thông tin về : khởi xướng cuộc gọi, trả lời cuộc gọi, các lệnh và đăng ký. Các kênh truy nhập tạo ra các cặp với tất cả các kênh nhắt tin và từng kênh truy nhập được nhận dạng thông qua sử dụng mã dài PN khác. Trạm gốc thực hiện trả lời các tín hiệu kênh truy nhập nhất định thông qua các bản tin kênh nhắn tin, máy di động trả lời bản tin thông qua các kênh truy nhập tương ứng với chúng. Tốc độ truyền dẫn của các kênh truy nhập có thể thay đổi theo các kiểu truyền dẫn và các nhóm maý để các kênh này có thể sử dụng đối với các trường hợp khẩn cấp hoặc đối với bảo trì và sửa chữa. 10 Kênh CDMA hướng về (Kênh vô tuyến 1,23 MHz nhận được ở trạm gốc) Kênh truy nhập 1 Kênh truy nhập n Kênh lưu lượng 1 Kênh lưu lượng m . Các PN mã dài định địa chỉ [...]... của hệ thống CDMA gồm : độ lợi sử lý, tỷ số Eb/No (Bao gồm cả giới hạn pha đinh yêu cầu), chu kỳ công suất thoại, hiệu quả tái sử dụng tần số và số lượng búp sóng của ăng ten BS 18 Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL Đồ án tốt nghiệp 1.4 Trải phổ : 1.4.1 Hệ thống trải phổ trực tiếp DS : Direct Sequency Hệ thống DS là sự điều chế các dãy mã đã được điều chế thành dạng sóng điều chế trực tiếp, hệ thống. .. BS 11- MSC thực hiện đổ chuông tại người sử dụng 12- Người sử dụng kết cuối trả lời 13- Tổng đài kết cuối gửi bản tin báo hiệu số 7 trả lời (ANM) đến MSC 14- MSC phát bản tin kết nối ISDN (ISDN CONN) đến BS 15- MSC ngừng chuông và thực hiện kết nối mạng 16- BS gửi tra bản tin công nhận kết nối ISDN (ISDN CONN ACK) 17- Hai phía thiết lập truyền tin 25 Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL MS 1 Đồ án tốt... cách dễ dàng nhờ sử dụng DES hoặc các công nghệ mã hoá tiêu chuẩn khác 1.6.3.5 Chi phí đầu tư xây dựng mạng : Đối với tất cả các nước đặc biệt là Việt Nam việc lựa chọn công nghệ phụ thuộc rất nhiều vào chi phí để xây dựng hệ thống công nghệ sử dụng được chọn, việc xem xét có đưa công nghệ CDMA vào để triển khai các hệ thống WLL hoặc di động PSB thay cho các hệ thống TDMA hiện hành Thực tế chứng minh CDMA... tìn kiếm và sử dụng bất hợp pháp kênh RF là khó khăn đối với hệ thống tổ ong số CDMA vì tín hiệu đã được trộn (Seranbling) 1.3.4.5 Chuyển vùng mềm : Trong hệ thống Analog và hệ thống TDMA số chấp nhận hình thức chuyển mạch "cắt trước khi nối" thì chuyển vùng mềm trong hệ thống CDMA chấp nhận hình thức "Nối trước khi cắt" Sau khi cuộc gọi được thiết lập máy di động tiếp tục tìm tín hiệu của BS bên cạnh... nguồn Trong hệ thống TDMA duy trì chất lượng tín hiệu ở mức công suất phát trung bình cho di động là tương đối cao 200 mw Trong khi đó ở hệ thống CDMA nguồn công suất tiêu thụ trong CDMA thấp cộng với hiệu quả của chíp VLSI mới nhất dẫn đến thời gian dự phòng và thời gian đàm thoại dài hơn 1.6.3.4 Tính bảo mật : Hệ thống TDMA cung cấp độ an toàn được cải tiến dựa trên công nghệ AMPS Những công nghệ CDMA... cuộc gọi nó phải đăng ký với hệ thống di động Trừ trường hợp gọi khẩn, mỗi MS được cho một số nhận dạng tạm thời TMSI (Temporaty Mobile Station Identity), MIN (Mobile Identication Number) để sử lý cuộc gọi sau này - Quá trình đăng ký : MS thông báo cho nhà cung cấp dịch vụ về sự có mặt của nó ở hệ thống và mong muốn nhận được dịch vụ từ hệ thống này 21 QPSK Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL Đồ án tốt... nghệ WLL thì so với hệ thống WLL TDMA các hệ thống WLL CDMA cung cấp cho nhà khai thác nhiều lợi điểm hơn, cung cấp dung lượng lớn hơn, trong công nghệ CDMA cung cấp một sự mềm dẻo thông qua việc hỗ trợ dịch vụ cố định di động tốc độ thấp và di động hoàn toàn trong cùng 1hệ thống Điều này cho phép các nhà khai thác triển khai cả dịch vụ di động và cố định mà không cần đầu tư thêm nhiều 35 Công nghệ... đại và nhân với mã đồng bộ liên quan tại đầu phát và đầu thu, khi đó nếu các mã tại đầu phát và đầu thu được đồng bộ thì sóng mang được tách pha lớn hơn 1800 và sóng mang được khôi phục các sóng mang băng tần hẹp này đi qua bộ lọc băng thông được thiết kế chỉ cho các sóng mang đủ điều chế băng gốc đi qua Độ rộng băng RF của hệ thống DS ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống một cách trực tiếp nếu băng là... -169dBm/Hz 33 Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL Đồ án tốt nghiệp Từ suy hao trong bảng trên xác định được bán kính các cell và vòng phủ sóng cực đại cho 2công nghệ CDMA và TDMA Theo bảng ta thấy công nghệ TDMA, đồng thời vùng phủ sóng cũng gấp 3lần TDMA, đây là điều kiện thuận lợi cho công nghệ CDMA Do đó nhà khai thác TDMA phải triển khai số cell cấp 3lần số cell khi chọn công nghệ CDMA (Tính trong... thiểu 34 Công nghệ CDMA - Hệ thống CDMA – WLL Đồ án tốt nghiệp Với TDMA để đảm bảo cuộc gọi liên tục cả thuê bao và cell phải duy trì mức công suất phát cao hơn mức cần thiết, công suất đảm bảo (In Surance) giúp ta ngăn ngừa việc rớt cuộc gọi khi thuê bao di chuyển vào vùng tối hoặc khi có hiện tượng sụt giảm tỷ số S/N trong khoảng khắc, kết quả là mức công suất cao này sẽ gia tăng nhiễu hệ thống và hao . c ng nghệ CDMA - IS95 trong mạch v ng vô tuyến n i h t t i Th i B nh Chư ng 3: Thi t k h th ng CDMA- WLL t i Th i B nh. Trong th i gian tiến h nh vi t luận. án t t nghiệp Gi i mã tho i phía thu, phía thu sẽ gi i mã các g i t n hiệu tho i thu được th nh các mẫu t n hiệu tho i, hai b mã gi i tho i th ng tin