1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ebook động vật học động vật có xương sống phần 1

114 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro Phạm Tản Bằng Tham Khảo Bangthaitu@gmail.com YM! Michaeljacson_1989 DĐ: 0937156729 W”X ĐỘNG VẬT HỌC ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG MỞ ĐẦU I Đối tượng nhịêm vụ động vật học động vật có xương sống Hiện giới người ta mô tả khoảng 1,4 triệu loài động vật Trong đó, có khoảng triệu loài động vật không xương sống động vật có xương sống Tuy nhiên, kể loài chưa nghiên cứu số lên đến triệu loài Aristotle (384-322 tr.CN) phân loại động vật thành nhóm có máu máu với hàm ý máu tiêu chí để phân loại động vật Ông biến ý tưởng thành phân lọai có trật tự goi nấc thang sống (scala naturae) Vào kỷ thứ XVIII, nhà tự nhiên học người Thuỵ Điển Carolus Linnaeus phát triển phân loại cách gọi tên hai từ để lập danh mục loài động vật thực vật khác Hệ thống tồn dùng làm sở cho việc gọi tên sinh vật Một kỷ sau, Charles Darwin giải thích đa dạng sinh vật theo tiến hoá chọn lọc tự nhiên Vào đầu kỷ XX, công trình Darwin phát triển nhờ hiểu biết chế tượng di truyền Sự kết hợp tiến hoá di truyền biết hình thành thuyết Darwin làm sở cho hiểu biết chế tiến hoá Động vật có xương sống tên gọi ba phân ngành Ngành Dây sống (Chordata), Phân ngành Có xương sống (Vertebrata) phân ngành quan trọng chiếm số lượng nhiều nên chúng thường dùng để gọi chung cho loài động vật thuộc Ngành Nửa dây sống (Hemichordata) http://www.ebook.edu.vn Trang Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro Ngành Dây sống (Chordata) Động vật có xương sống phong phú thành phần loài (khoảng 50.000 loài sống) kích thước thay đổi: từ loài cá nặng 0,1g đến cá voi xanh nặng gần 100 Động vật có xương sống có khắp vùng trái đất: loài cá bi-da miệng rộng nuốt mồi lớn gấp nhiều lần thể chúng bơi lội biển sâu Trong loài chim di cư bay lượn đỉnh núi Himalayas cách cá đến 15km Động vật học động vật có xương sống môn học nghiên cứu loài động vật có xương sống bao gồm Dây sông Nửa dây sống Nhiệm vụ động vật học động vật có xương sống phát đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh thái, phân bố động vật có xương sống, xác định vị trí chúng Giới động vật hệ sinh thái vai trò tầm quan trọng chúng đời sống người Cũng động vật học nói chung, động vật học động vật có xương sống hệ thống khoa học nghiên cứu động vật có xương sống mặt bao gồm hình thái học, sinh lý học, sinh thái học, di truyền học, phân loại học, địa lý học, Động vật học động vật có xương sống nghiên cứu nhóm động vật riêng lẻ Ngư loại học, Lưỡng cư - bò sát học, Điểu học, Thú học Ngày nhờ tiến sinh học sinh học phân tử di truyền học, động vật học động vật có xương sống sâu vào cấu tạo chi tiết động vật, loài nhóm động vật, từ khái quát thành quy luật phát triển tiến hoá động vật có xương sống Động vật có xương sống nhóm động quan trọng đời sống người, bị nguy đe doạ dần trái đất Những hiểu biết động vật có xương sống góp phần bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên môi trường II Vị trí động vật có xương sống hệ thống phân loại động vật có xương sống: Sự sống xuất trái đất cách chừng 3,5 tỷ năm Từ dạng sống ban đầu chúng phát triển cho nhiều sinh vật khác bao gồm loài vi-rút, vi khuẩn, nấm, sinh vật đơn bào, thực vật động vật đa bào sống khắp nơi hành tinh Tất dạng sống phân chia thành nhóm gọi Giới (Kingdoms).Đó Giới Khởi sinh (Monera), Giới Nấm (Fungi), Giới Nguyên sinh (Protista), Giới Thực vật (Plantae) Giới Động vật (Animalia) Trong giới, nhóm sinh vật có đặc điểm giống xếp thành Ngành (Phylum) Những loài động vật đa bào Giới động vật có cấu trúc sau (ít giai đọan phôi) xếp vào Ngành Nửa dây sống (Hemichordata) Ngành Dây sống (Chordata): (1) Có dây sống (2) Có hệ thần kinh dạng ống (3) Có hầu thủng khe mang http://www.ebook.edu.vn Trang Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro (4) Tim nằm mặt bụng (5) Đuôi sau lỗ huyệt Trong hệ thống phân loại Giới Động vật Ngành Nửa Dây sống Ngành Dây sống hai ngành động vật thuộc nhóm Động vật có miệng thứ sinh (Deuterostomata), động vật xoang (Coelomata), thể có đối xứng hai bên (Bilateria) thuộc Phân giới Động vật đa bào (Metazoa) Ngành Nửa dây sống ngành nhỏ Ngành Dây sống ngành lớn nên phân thành ba phân ngành khác Sau hệ thống phân loại động vật có xương sống: Hệ thống phân loại động vật có xương sống Ngành Nửa dây sống (Hemicordata) Lớp Mang ruột (Enteropneusta) Lớp Mang lông (Pterobranchia) Lớp Plantosphaeroidae Ngành Dây sống (Chordata) Phân ngành Sống đuôi (Urochordata) hay Có bao (Tunicata) Lớp Có cuống (Appendiculariae) Lớp Hải tiêu (Ascidiae) Lớp San-pê (Salpae) Lớp Sorberacea Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata) hay Không sọ (Acrania) Lớp Sống đầu (Cepholochordata) Phân ngành Có sọ (Craniota) hay Có xương sống (Vertebrata) Nhóm Không hàm (Agnatha) Lớp Bám đá (Petromyzones) Lớp My-xin (Myxini) Nhóm Có hàm (Gnathostomata) Trên lớp Cá (Pisces) http://www.ebook.edu.vn Trang Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro Lớp Giáp vây (Pteraspidomorphi) Lớp Giáp đầu (Cephalaspidomorphi) Lớp Cá sụn (Chondrichthyes) Lớp Cá xương (Osteichthyes) Trên Lớp Bốn chân (Tetrrapoda) Lớp Ếch nhái (Amphibia) Động vật có màng ối (Amniota) Lớp Bò sát (Reptilia) Lớp Chim (Aves) Lớp Thú (Theria) hay Có vú (Mammalia) III Lịch sử phát sinh nhóm động vật có xương sống: Cuộc tranh luận động vật Dây sống kỷ XIX tồn nhiều giả thiết khác Cho đến người ta chưa tìm di tích hoá thạch tổ tiên Dây sống Vì vậy, việc xác định nguồn gốc chúng phải dựa vào liệu gián tiếp dạng tồn trình phát triển cá thể dạng Đầu kỷ XX, sau phát ngành Mang râu (Pogonophora) có đặc điểm giống với lớp thuộc Ngành Nửa dây sống, người ta khẳng định quan hệ họ hàng động vật Dây sống Nửa dây sống từ với Ngành Da gai (Echinodermata) loài động vật thuộc nhóm động vật có miệng thứ sinh khác Bằng chứng giả thuyết người ta tìm thấy dạng da gai hoá thạch thuộc giống Stylophora có thể không đối xứng, có khe mang thành dãy, có dây thần kinh lưng, có que xương giống dây sống đuôi nằm sau hậu môn Những loài da gai lọc thức ăn qua hầu khe mang động vật dây sống nguyên thuỷ ngày Theo A.N.Seversov (1912-1939) nhiều nhà động vật khác có lẽ tổ tiên Dây sống Nửa dây sống ngày động vật có dạng hình giun, thể đối xứng hai bên chia làm ba phần, xoang, có miệng thứ sinh ấu trùng có lông Bọn chuyển sang đời sống cố định di chuyển, mà dẫn đến giảm dần số đốt thể Chúng tiêu hoá thụ động cách lấy thức ăn http://www.ebook.edu.vn Trang Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro vào miệng theo dòng nước lọc qua hầu Đây động vật sống biển trình tiến hoá chia thành ba hướng: -Hướng thứ nhóm Da gai với thể đối xứng phóng xạ có hệ thống chân ống máy tiêu hoá phức tạp Nhóm có khả di chuyển bắt mồi chủ động nên cạnh tranh với động vật khác tầng nước biển - Hướng thứ hai nhóm Mang râu sống cố định ống Cơ thể có cấu trúc đơn giản: quan hô hấp tiêu hoá Tiêu hoá thụ động nhờ chất hoà tan rơi nước - Hướng thứ ba phát triển dẫn tới động vật có dây sống nửa dây sống Ngành Nửa dây sống (Hemichordata) I Đặc điểm chung Ngành Nửa dây sống gồm động vật có cấu tạo mang tính chất trung gian động vật không xương sống với động vật có xương sống Đây ngành nhỏ với khoảng 70 loài sống biển Chúng có đặc điểm chung sau: http://www.ebook.edu.vn Trang Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro - Cơ thể hình giun, mềm, ngắn hay dài có cuống gắn vào giá thể Cơ thể chia vòi, cổ thân với túi thể xoang đơn giản chia xoang vòi, xoang cổ, xoang thân - Hệ tuần hoàn có tim lưng, mạch lưng mạch bụng - Hệ hô hấp gồm khe mang thành hầu thông bên - Không có thận mà có quản cầu đơn giản liên hệ với mạch máu, giữ chức tiết - Có dây thần kinh lưng thần kinh bụng nối với vòng thần kinh hầu Gốc dây thần kinh rỗng, xem mầm xoang thần kinh động vật có xương sống - Phân tính, sinh sản hữu tính vô tính cách nảy chồi Thụ tinh ngoài, phân cắt phóng xạ, có ấu trùng Tornaria giống ấu trùng Da gai Vì nhà động vật học gần thống xếp động vật có cấu tạo thành ngành riêng - Ngành Nửa dây sống (Hemichordata) có vị trí trung gian Ngành Da gai (Echinodermata) Ngành Dây sống (Chordata) II Đặc điểm hình dạng cấu tạo Cấu tạo thể động vật thuộc Ngành Nửa dây sống đơn giản Chúng ta lấy Sun dải (Balanoglossus) làm ví dụ Hình dạng Cơ thể sun dải có dạng hình giun, dài 20 - 250cm chia phần: vòi, cổ, thân Miệng nằm gốc vòi Dọc theo thân phía trước có khe mang, hậu môn nằm cuối thân Sun dải sống đáy biển nông, cử động thường cắm thân cát (H 1.1) http://www.ebook.edu.vn Trang Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro Hình 1.1: Sun dải Protoglossus (theo C.Burdon - Jones) Vỏ da Vỏ da lớp biểu bì có tầng tế bào có nhiều tuyến tiết chất nhầy gắn hạt cát quanh thân tạo nên ống bảo vệ thể Dây sống Ở Sun dải, dây sống không phát triển, có dạng nếp gấp ngắn dạng túi bít đáy gốc vòi thành ruột (nội bì) làm thành xem mầm dây sống Hệ thần kinh giác quan Hệ thần kinh trung ương gồm dây thần kinh lưng dây thần kinh bụng nối với vòng thần kinh hầu Hệ thân kinh có liên quan với Ngành Dây sống nhờ đặc điểm gốc dây thần kinh có xoang nhỏ Các tế bào cảm giác phân bố rải rác biểu bì, tập trung nhiều vùng vòi Các xúc tu trước miệng cảm thụ hóa học Sun dải có tế bào cảm nhận ánh sáng Thể xoang Thể xoang chỗ dựa hệ - da, gồm phần xoang vòi, xoang cổ, xoang thân Xoang vòi chứa đầy dịch thể xoang giúp vật đào bới đáy biển, xoang có lỗ nhỏ gốc vòi thông (H 1.2) Cơ quan tiêu hóa Miệng nằm mặt bụng, cổ vòi Miệng thông với hầu Hầu có nhiều khe mang thông trực tiếp Sau hầu ruột thức Thức ăn tiêu hóa hấp thu ruột Hai bên phần trước ruột đôi túi gan Nhìn chung, ống tiêu hóa thẳng Thành phần trước ruột có rãnh nội tiêm với nhiều tiêm mao để vận chuyển thức ăn tế bào tuyến tiết dịch tiêu hóa Hệ tuần hoàn http://www.ebook.edu.vn Trang Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro Hệ tuần hoàn hở, máu có màu, có mạch lưng mạch bụng Hai mạch thông với tim lưng phần phình mạch lưng Từ túi tim gốc vòi, máu theo mạch lưng ruột phía trước, sau máu dồn vào mạng lưới khoang mạch Máu theo mạch bụng đổ vào quan Hệ tiết Cơ quan tiết đơn giản, gồm hai đôi ống đơn thận thông với đôi khe mang thứ Sản phẩm tiết ống theo thể xoang quản cầu đơn giản liên hệ với mạch máu Hệ sinh dục Phân tính Tuyến sinh dục (khoảng vài chục đôi) nằm hai bên ống tiêu hóa vùng mang mở ống ngắn Sinh sản hữu tính, thụ tinh sinh sản vô tính cách nảy chồi phân cắt ngang thân Trứng noãn hoàng, phân cắt hoàn toàn đềụ, phát triển có biến thái trải qua giai đoạn ấu trùng Tornaria (H 1.3) http://www.ebook.edu.vn Trang Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro 10 Đời sống Sun dải ưa bờ biển Nó đào cát hay bùn đường hầm hình chữ U để ẩn thân Sun dải thường ăn chất bã hữu bùn cát Khả tái sinh sun dải đặc biệt lớn Khi cắt vật thành nhiều khúc, khúc phát sinh đầy đủ phận thiếu III Phân loại Lớp Mang ruột (Enteropneusta) Mang ruột gồm số loài có thể hình giun, dài từ 20 - 250cm, bề ngang từ 0,3 - 20cm Chúng hoạt động chậm chạp, hay đào hang bùn cát Có khoảng 70 loài Ở Việt Nam gặp Balanoglossus carnosus, Glossobalanus minutus gần bờ Glaudiceps malayanus sâu 40 100m Sơ đồ cấu tạo động vật Lớp Mang ruột theo sơ đồ chung Ngành Nửa Dây sống Lớp Mang lông (Pterobranchia) Sơ đồ cấu tạo chung tương tự lớp Mang ruột Nhưng phương thức sống bám mà cấu tạo thể Mang lông có số biến đổi Mang lông gồm động vật nhỏ bé, có chiều dài thể từ đến mm Nhiều cá thể giống Cephalodiscus sống chung hệ thống ống gelatin thông với Tuy vậy, cá thể vấn sống độc lập tập đoàn Giống Rhabdopleura nhỏ Cephalodiscus, sống tập đoàn Các cá thể nối với chồi Không có khe mang Sinh sản nẩy chồi IV Ý nghĩa ngành Sự thích nghi tiến hóa Nửa Dây sống http://www.ebook.edu.vn Trang Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro Trong Ngành Nửa Dây sống lớp Mang lông (Pterobranchia) nguyên thủy lớp Mang ruột (Enteropneusta) Các đại diện Lớp Mang lông giống với tổ tiên chung hai Ngành Da gai Dây sống Do đời sống định cư nên Lớp Mang lông biến đổi so với tổ tiên Chúng giữ nguyên xúc tu cảm giác, bắt mồi tiêm mao Trong đó, Lớp Mang ruột chậm chạp động vật hoạt động tích cực Lớp Mang lông Do chúng xúc tu cảm giác, dùng vòi để bắt mồi đào cát lọc bã hữu cát Sự phân ly tiến hóa Lớp Mang ruột nhiều Lớp Mang lông mức bình thường Mối quan hệ Nửa Dây sống, Da gai Dây sống Ngành Nửa Dây sống ngành động vật có miệng thứ sinh Chúng có số đặc điểm chung thể quan hệ chúng với Da gai, Dây sống hai ngành động vật có miệng thứ sinh lớn nhất: - Hình thành hậu môn từ miệng phôi - Phân cắt trứng theo kiểu phóng xạ - Lá phôi hình thành từ túi - Xoang thể hình thành từ xoang túi phôi Riêng với Ngành Da gai chúng có quan hệ sau: - Giai đoạn sớm phát triển phôi ấu trùng Tornaria Nửa dây sống giống với ấu trùng Da gai, đặc biệt giống ấu trùng Bipinnaria Da gai Asteroid Kiểu ấu trùng gọi chung Dipleurula, tìm thấy động vật Da gai Nửa dây sống - Hoạt động lấy nước thải nước thể xoang Nửa dây sống giống hoạt động hệ thống mạch nước Da gai, chứng tỏ Da gai Nửa dây sống phải phát sinh từ tổ tiên chung Với Ngành Dây sống chúng có quan hệ sau: http://www.ebook.edu.vn Trang 10 Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro * Cá xương (Osteichthyes) Phát sinh vào đầu kỷ Devon gồm hai nhánh: Nhánh thứ nhóm cá có vây (Pterygii) tổ tiên cá vây tia, cá láng sụn, cá láng xương cá xượng; nhánh thứ hai Nhóm Cá có khoan (Choanichthyes) sau phát sinh cá vây tay, cá phổi Cá xương phát triển chiếm ưu cuối kỷ Tam Diệp (Thời điểm tuyệt chủng cá vây tia cổ) Chứng cho cá xương có nguồn gốc tổ tiên từ loài cá sụn cổ gần với Acanthodii vẩy Acanthoddi vừa giống vẩy Chondricthyes, vừa giống vẩy láng loài cá xương thấp (Osteichthyes) Cá vây tia cổ (Paleopterygii) Bộ xương chưa hóa xương hòan toàn, vẩy láng, đuôi dị vỉ , nhọn, ăn vật mồi nhỏ Xuất từ kỷ Devon, phát triển mạnh kỷ Bạch Phấn đến đầu Permi tuyệt chủng kỷ Tam Diệp Cá láng sụn (Chondrostei) Thân phủ vẩy láng điển hình, xượng sụn Chúng có nguồn gốc từ nhóm cá vây tia cổ (Paleoniscoidei), tìm thấy hóa thạch kỷ Jura tổ tiên loài cá sụn đại Cá láng xương (Holostei) Có vị trí trung gian cá vây tia cổ (Paleoniscoidei) cá xương xuất từ kỷ Tam Diệp , phát triển kỷ Jura đầu Bạch Phấn, bắt đầu tuyệt chủng dần từ cuối kỷ Bạch Phấn, đai diện cá Caiman (cuổi Bạch Phấn) cá amia (từ Jura) Cá xương chình thức (Teleostei) Phát sinh từ cá láng xương cổ vào cuối kỷ Tam Diệp, phát triển chiếm ưu thủy vực từ cuối kỷ Bạch Phấn đến Cá vây tay (Crossopterygii) Cổ có Osteolepis thân hình thoi, sống nước ngọt, ăn thịt, vây chẵn có thùy thịt lớn, vây dị vĩ, vẩy cosmin, hai vây lưng, có lỗ mũi lỗ thở, dạng rối, có tuyến độc Nhiều nhà khoa học cho chúng tổ tiên loài lưỡng thê, bò sát cổ có đặc điểm thích nghi với lối sống bò đáy có khả khả hô hấp không khí Cá vây tay cổ phát triển phong phú Devon, bị diệt đại Trung sinh (Permi - Bạch Phấn) sót lại đại diện loài Latimeria http://www.ebook.edu.vn Trang 100 Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro Cá phổi (Dipnoi) Hàm gắn chặt với hộp sọ, xương hàm xương tiêu giảm, xương biến thành dạng hình thích nghi với thức ăn thân mềm giáp xác Xuất từ Devon, bị diệt dần vào cuối Trias, loài Cá nhiều vây (Polypteri) Mang nét trung gian cá vây tay cổ (có phổi, sọ xương bì giống cá vây tay) cá vây tia cổ (thiếu lỗ khoan, vẩy láng giống cá vây tia cổ) D.Sinh thái học cá I.Điều kiện sống “Ở dâu có nước có cá” Nước đa dạng: ngọt, lợ, mặn, nước tầng mặt, nước ngầm, băng tuyết, sương giá, nước nóng, Tuy nhiên, chúng có số tính chất chung thuận lợi cá động vật sống nước: Nước trong, ánh sáng sâu tới 200m đảm báo cho thực vật thủy sinh phát triển tạo nguồn dinh dưỡng ban đầu cho giới sinh vật, có cá Nước hòa tan dễ dàng nhiều chất vô cơ, hữu cơ, muối khoáng, oxy, carbonic - sở dinh dưỡng cung cấp cho dạng sinh vật sống nước Nước có nhiệt dung lớn nên nhiệt điều kiện tự nhiên xẩy chậm điều quan trọng đảm bảo tính ổn định tương đối môi trường nước cho cá (Nhiệt lượng làm tan 1kg đá C 80 Kcal) Độ dẫn nhiệt nước nên đóng băng hòan tòan tầng nước nhiệt độ nước băng cao băng điểm Vả lai, nước đóng băng thể tích lớn thêm, nhung tỉ trọng lại giảm thấp tỉ trọng nước bình thường nên băng lên Do đó, đời sống lớp băng diễn bình thường Cũng nhờ mà nhiệt độ nước ổn định nhiệt độ không khí thuận lợi cho cá sinh vật biến nhiệt Tỷ trọng nước thay đổi theo nhiệt độ nồng độ muối Vì vậy, vực nước luôn có dòng chảy từ nơi nhiệt độ thấp đến nơi nhiệt độ cao, từ đáy lên tầng mặt, nhờ vậy, mà xẩy xáo trộn trao đổi muối dinh dưỡng tầng nước Động vật thủy sinh cá sống môi trường nước nên thích nghi tốt với tỷ trọng nước (Tỷ trọng cá động vật thủy sinh xấp xỉ tỷ trọng nước) nên cá sống tầng nước mà không cần giá thể Là động vật biến nhiệt, thân nhiệt cá phụ thuộc nhiệt độ môi trường Mỗi loài có khả sống giới hạn nhiệt độ định Nếu cá sống môi trường nước có sai khác http://www.ebook.edu.vn Trang 101 Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro nhiệt độ lớn gọi cá rộng nhiệt, phần lớn loài cá sống vùng ôn đới (chép, diếc, măng, vền, ); sai khác nhiệt độ nhỏ gọi cá hẹp nhiệt, loài cá sống đáy biển sâu, vùng nhiệt đới hay bắc cực Cá cảm giác thay đổi nhỏ nhiệt độ giúp cá định hướng không gian, di cư Những loài cá hẹp nhiệt có vùng phân bố rõ (cá tầm, cá hồi không xuống vùng vĩ độ 20), cá rộng nhiệt thường có phạm vi phân bố rộng thường có tượng di cư tránh rét Một số loài hẹp nhiệt tập tính di cư trú đông bị chết hàng loạt giá rét mùa đông (cá nuôi ao di cư người nuôi cá phải đào nhiều hố trú đông cho cá tránh rét Hố sâu có nhiệt độ cao tầng nước, cá quần tụ lại cạnh có tác dụng giữ nhiệt) Nước biển thường bảo hòa oxy, hàm lượng oxy vực nước lục địa, chí thủy vực thay đổi Vì vậy, cá nước có nhiều mức độ thích nghi khác với nhu cầu oxy: Loại cần oxy cao (7-13 cm /l) loài sống khe suối, sông có dòng chảy mạnh (cá hồi, cá sỉnh, cá trôi, cá trèn, cá chình, ); loại cần nhu cầu oxy thấp (0,5-4 cm /l) cá trê, cá thát lát, cá rô, cá phổi, ) Nhiệt độ tăng làm tăng trình trao đổi chất, nhiệt độ tăng giới hạn lại có tác dụng ngược lại hòa tan oxy vào nước bị hạn chế, điều quan trọng nghề nuôi cá ao nước tĩnh Hàm lượng oxy tăng cao mức gây chết hàng loạt bệnh bọt khí (cần ý bơm oxy để vận chuyển cá giống) Muối chiếm 35- 70 % nước biển Trong chlorua (NaCl, MgCl ), chiếm 90%, sulphat, ma nhê, i ốt, thiếu muối sulphat canxi, carbonat canxi Ngược lại nước có sulphate canxi, carbonate canxi, thiếu hòan tòan muối chlorua Mỗi loài cá có ngưỡng nồng độ muối khác nên phân biệt: nhóm cá rộng muối cá bống, cá kìm, sống thủy vực có nồng độ muối thay đổi từ 0- 35 % ; nhóm cá hẹp muối cá ngừ, cá chim, cá chuồn, sống biển khơi có nồng độ muối ổn định từ 34-38 % hay cá chép, cá trèn, cá lóc, cá trê, sống thủy vực có nồng độ muối 0,04 -1 % Nồng độ muối tác nhân liên quan đến thay đổi áp suất thẩm thấu cá, số loài cá điều chỉnh áp suất thẩm thấu để thực di cư từ môi trường biển vào nước hay ngược lại II.Các nhóm cá mặt sinh thái học Việc phân chia nhóm cá mặt sinh thái học theo yếu tố sinh thái có tính chất tương đối nhiều loài cá có khả điều chỉnh thích nghi để tồn : Nếu vào nồng độ muối, chia thành nhóm cá biển (sẽ chết môi trường nước đa số cá biển), nhóm cá nước (không gặp vùng biển cá chép, diếc, lúi, lóc, rô đồng, ), cá nước lợ (có thể sống quanh năm vùng nước có độ mặn thấp: 4-12% ) nhóm cá di cư (Cá sống biển đến mùa sinh sản di cư lên thượng nguồn sông để đẻ (Cá mòi, cá cháy) hay cá sống nước di cư biển đẻ trứng (cá chình) Nếu dựa vào nơi ta phân chia: nhóm cá tầng mặt (hay cá ăn nổi), cá ven bờ cá đáy sâu (các phân chia phù hợp với cá biển) Cá ăn sống vùng nước từ 0- 200m, nước trong, nơi ẩn nấp Vì để bắt mồi tránh kẻ thù thường cá có hình thoi, bơi lội http://www.ebook.edu.vn Trang 102 Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro giỏi; lưng thường có màu sẫm, bụng màu trắng bạc Chúng đẻ trứng ấu trùng không màu, suốt Cá ven bờ thường có nhiều chỗ ẩn nấp hang, hốc, san hô, cỏ thuỷ sinh nên bơi lội đa dạng hình thái ngoài: Cá ăn đáy có thân dẹp dưới, mắt miệng hướng lên (cá mù làn, cá chai, ), miệng (cá đuối), vây bụng biến thành giác bám (cá bống khe), thành chân bò (cá thòi loi) Một số sống chui luồn bùn, cát có thân hình rắn (lươn, lệch, chình); thân dẹp bên (cá bướm, cá chim nàng), hình thủy sinh (cá ngựa), Cá ven bờ có màu sắc dễ thay đổi cho phù hợp với màu đáy thủy vực (cá bơn màu trắng bể đáy cát trắng chuyển sang mầu nâu vài phút chuyển vào bể cá đáy cát màu tối) Cá đáy sâu có cấu tạo đặc biệt để thích nghi với nơi nước tĩnh, thiếu ánh sáng, áp suất lớn, nhiệt độ thấp, (Xuống sâu 10m áp suất tăng lên atmosphère, đáy biển sâu 10 000m có áp suất 000 atm !) Cá sống thường có khả chịu áp lực lớn lên bề mặt thân; mắt lớn để nhìn thấy vật môi trường ánh sáng yếu thóai hóa hoàn toàn thay vào phát triển quan cảm giác (xúc vị giác) Cũng vịnh bắc bộ, cá ven bờ biển Thừa Thiên Huế gồm bốn nhóm sinh thái: * Nhóm sinh thái cá tầng mặt (ăn nổi) gồm loài họ Clupeidae, Engraulidae, Exotidae, Hemirhamphidae, Thunnidae, Scombridae, * Nhóm sinh thái cá tầng gồm nhiều loài kinh tế quan trọng loài họ Lutjanidae, Serranidae, Sparidae, Sciaenidae, Theraponidae, * Nhóm sinh thái cá tầng đáy (ăn đáy) gồm loài cá đuối (Raja, Dasyatis), cá bơn , cá mối, cá phèn, cá ngát, * Nhóm sinh thái cá san hô gồm loài cá có màu sắc sặc sỡ cá chim nàng, cá bướm (Chaetodontidae), cá rô biển (Pomacentridae), cá hàng chài (Labridae), cá gai (Balistidae), hòm (Ostraciidae), nhím (Diodontidae) III.Vận động cá Ngoài số loài bò (cá thòi loi, cá rô đồng, cá trê), trườn (cá chạch, lươn, chình) vận động tất loài cá bơi Bơi thực nhờ vây đa dạng phụ thuộc hình thái cấu tạo cách sống cá: vây đuôi động lực đẩy cá phía trước lúc cần thiết kìm hãm tốc độ bơi hay sử dụng hợp lý lực dòng chẩy để giảm lượng; vây lưng, vây hậu môn tác dụng giữ thăng bằng, bánh lái cho cá, giúp đẩy cá tới nhờ vận động sóng từ trước sau; vây ngực vây bụng dùng để lái lên xuống , quay phải trái Cá có thân hình thoi, dẹp bên, bơi giỏi, cử động uốn theo mặt phẳng ngang Tốc độ bơi cá hồi 18km/h, cá ngừ 21km/h, cá chó 36km/h, cá chuồn 64,8- 90km/h (với tốc độ cá chuồn bay xa khỏi mặt nước tới 200- 400m) Một số loài cá có hình dạng đặc biệt có cách bơi riêng: Cá hòm, có thân bất động giáp cứng nên vận động nhờ vây đuôi Lươn điện nhờ vây hậu môn uốn sóng Cá ngựa vận động nhờ vây lưng Cá bơn bơi cách vận động tòan thân theo hướng lưng bụng Một số loài có cách bơi đặc biệt: Cá đầu (Mola mola) nhờ dòng chảy sóng gió Cá ép (Echeneis) dùng giác bám bám vào tàu http://www.ebook.edu.vn Trang 103 Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro thuyền hay cá khác để di chuyển Nhiều loài cá cần nuốt khí để phình to phao nhờ gió chuyển IV.Thức ăn cá Cá ăn tất có nước: Từ mùn bả hữu cơ, tảo đơn bào, thực vật, phù du động vật, giáp xác, thân mềm, cá động vật có xương sống Phổ thức ăn tập tính ăn thay đổi theo loài, lứa tuổi mùa vụ Cá ăn mồi lớn gọi cá cá chiên (Bagarius), cá nheo (Parasilurus), cá (Ophiocephalus), cá lăng (Hemibagrus), cá chẽm (Lates calcarifer) sống thủy vực nước Cá nhám (Carcharinus), cá ngừ (Auxis, Euthynnus), cá vược (Serranus, Epinephelus), cá căng (Therapon), cá hồng (Lutjanus), sống biển Các loài ăn mồi nhỏ gọi cá lành Ở nước có cá chép (Cyprinus), cá mương (Hemiculter), cá chạch trấu (Mastacembellus), cá thát lát (Notopterus notopterus) Ở biển có cá mối (Saurida), cá nục (Decapterus), cá trích (Sardinella), cá mòi (Clupanodon), Cá ăn thực vật điển hình có cá mè (Hypophthalmichthys) chuyên ăn tảo đơn bào; ăn thực vật lớn có cá (Spinibarbichthys), cá chát (Lissochilus), cá trắm cỏ (Ctenopharhyngodon) Cá ăn mùn bả cá trôi (Cirrhina), cá diếc (Carassius), cá nhàng (Xenocypris), cá lúi (Osteochilus), cá xỉnh (Onychostoma), cá đối (Mugil) So với vùng ôn đới, cá vùng nhiệt đới có phổ thức ăn rộng hơn, nghiêng ăn tạp Tùy theo lứa tuổi mùa loại thức ăn thay đổi Vì dựa vào thức ăn mà phân chia nhớm sinh thái cá có tính tương đối Cấu tạo ống tiêu hóa đặc trưng cho chế độ ăn cá, đặc biệt với loài có tính ăn chuyên rõ rệt Cá ăn thịt (cá nhám, cá lóc, cá chình, ) có miệng rộng, sắc khỏe hướng vào trong, mọc xương hàm, xương mía, xương Cá khimae, cá đuối chuyên ăn trai, sò, ốc biển nên có hình cối Cá ăn rêu đá có hình cưa hay có mép sừng sắc (cá xỉnh, cá hỏa) Cá ăn miệng vừa, hướng lên (cá mương, cá trích, ); cá ăn đáy (cá đuối, cá bơn, ) có miệng đầu; cá ăn tầng (cá rô, diếc, ) có miệng mút trước đầu Cá ăn thịt (cá lóc, cá chình) có que mang thưa, ngắn, chí biến thành hỗ trợ tiêu hóa học cho cá, cá ăn sinh vật có que mang dày dài làm nhiệm vụ gạn lọc thức ăn Dạ dày- ruột khác biệt theo chế dộ dinh dưỡng: Cá ăn thịt dày lớn ruột ngắn (cá chiên có ruột dài 0,75 lần chiều dài thân); cá ăn thực vật có dày không rõ ràng ruột dài (cá trôi có ruột dài gấp lần, cá có ruột dài 15 lần chiều dài thân) Thành phần thức ăn cường độ dinh dưỡng loài tùy thuộc mùa, trạng thái sinh lý lứa tuổi Mùa đông cá ăn loại thức ăn mùa hè, mùa đẻ trứng cá ăn nên cá gầy, số loài di cư sinh sản hòan tòan nhịn ăn (cá mòi, cá cháy) Sau sinh sản cá ăn nhiều nên béo trở lại Cá ăn chủ yếu phù du động thực vật, lớn lên cá mở rộng phổ thức ăn, có chuyển sang ăn chuyên http://www.ebook.edu.vn Trang 104 Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro Khả nhịn đói cá khác Thường cá ăn tạp cá ăn thực vật khả nhịn đói thấp cá ăn thịt Trong điều kiện thí nghiệm cá chình (Anguilla marmorata) từ 5- 10 gam nhịn ăn từ 70 đến 207 ngày chết, chết trọng luợng giảm 50% Trong điều kiện khô hạn, cá chạch (Misgurnus anguillicaudatus) sống đưới dạng tiềm sinh, nhịn ăn 60 - 100 ngày V.Giới tính Đa số cá phân tính Chỉ có số loài lươn, số loài họ miễn sành (Sparidae) họ cá mú (Serranidae) lưỡng tính, song thời gian chín sinh dục khác nên tự thụ tinh Lươn nhỏ tòan lươn cái, lớn lên (28-45cm) chuyển thành lưỡng tính, 45cm chuyển thành đực Ngoại trừ số loài cá thụ tinh trong, đẻ (cá nhám, cá đuối) đực có quan giao cấu rõ ràng, phần lớn cá khó phân biệt giới tính theo hình dạng Tuy nhiên, tùy thuộc chức tập tính sinh sản vài loài cá sai khác đực mùa sinh sản chăm sóc non: Vì mang trứng thường lớn đực (trích, chép), chăm nên cá đực lớn cá cá úc (Arius), cá bò (Pseudobagrus), cá sơn (Apogon), cá săn sắt (Macropodus) Một số đực có vây lưng, vây hậu môn lớn (cá cháo Opsarichthys, cá bơn vĩ Bothidae) Một số loài cá đực thời kỳ sinh sản xuất đặc tính sinh dục phụ (hiện tượng khác áo cưới) cá đòng đong (Colitidae) Một số có tương chọi (cá săn sắt), bảo vệ trứng, chăm (cá quả, cá rô phi, cá thát lát) Có loài phát tiếng kêu để gọi tìm (một số loài cá họ chép) Sai khác đực điển hình thấy cá quỷ (Edriolichrus schmidti) Loài cá sống đáy biển sâu, nơi thiếu ánh sáng khan thức ăn Con đực sống tự gặp cái, bám chặt vào vị trí thể cái, hút máu dịch để sống Trở thành kẻ ăn bám, cá quỷ đực lười biếng thoái hóa dần quan vận động, phát triển mạnh quan tinh hòan để cuối thụ tinh cho cá vào mùa sinh sản Cách thích nghi sinh sản để trì nòi giống kiểu phen làm đau đầu nhà phân loại học Hiếm hoi nhà khoa học bắt vài cá quỷ, thấy số cá thể kích thước lớn có quan sinh dục đực nên coi loài cá quỷ lưỡng tính; số cá thể kích thước nhỏ có quan sinh dục đực mà nên xác định loài quỷ khác Nhưng oăm thay, tuyến sinh dục đực thể không chịu nằm yên chỗ tạo hóa định sẵn cho loài mà thân, mang, đầu, bụng, Hóa “con cá quỷ đực cô đơn” “con cá quỷ lưỡng tính” cá thể sai khác xa kích thước loài ! VI.Tuổi thành thục lứa đẻ Cá có kích thước lớn, tuổi thọ cao (cá tầm 5- 10 năm) thành thục muộn cá nhỏ (cá cảnh 2-3 tháng) Cá nhiệt đới thành thục sớm cá ôn đới (cá chép thành thục năm Hoa Bắc, năm Hoa Nam năm sông Hồng) Cá ôn đới năm đẻ lần, cá nhiệt đới đẻ nhiều lần mùa sinh sản Phần lớn loài cá kích thước nhỏ biển đẻ trứng (trứng bọc lớp mỡ mỏng) với số lượng trứng lớn (cá trích vạn trứng, cá mối 3- 14 vạn, cá cháy triệu trứng), số loài cá nước đẻ trứng mường, mè, trôi Số lượng trứng tùy thuộc kích cỡ cá tập tính sinh sản loài Cá không chăm sóc trứng, bảo vệ đẻ số lương trứng lớn (trôi 46750 ngàn trứng, mè 91-230 vạn trứng), cá biết bảo vệ trứng hay chăm sóc để số lượng trứng (cá chìa vôi có buồng ấp trứng bụng đẻ 250-1919 trứng, cá chạch trấu đẻ 2-3 ngàn trứng) Trứng chìm có màng dính bám vào đá, thủy sinh (cá tầm, cá nhám) hay trứng có lượng nõan hoàng lớn làm tỷ trọng nặng nước (d >1) nên chìm xuống đáy (chép, diếc, cá xỉnh, ) http://www.ebook.edu.vn Trang 105 Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro Mùa đẻ thay đổi tùy vùng theo tập tính loài cá Cá ôn đới đẻ vào cuối Đông-đầu Xuân (cá hồi đẻ từ giũa tháng 12 đến đầu tháng 2) Cá nhiệt đới đẻ léo dài (Xuân-Hè- Thu) đẻ rộ vào Hè Cá nở khác xa cá trưởng thành, đặc biệt giai đoạn dinh dưỡng nõan hoàng (Inxogen) cá thường suốt, quan phát triển chưa đầy đủ (tương ứng giai đoạn ấu trùng), Khi cá chuyển qua giai đoạn dinh dưỡng (Exogen) có hình dạng giống cá nói chung (nhưng khó phân biệt loài) Ấu trùng cá phổi, cá nhiều vây có mang giống nòng nọc Ấu trùng cá chình có thân suốt, hình liễu khác xa dạng trưởng thành VII.Sinh trưởng tuổi cá Sinh trưởng trình tăng lên khối lượng, kích thước Thường giai đoạn đầu cá tăng nhanh kích thước nhằm nhanh chóng vượt qua khỏi truy sát loài khác, giai đoạn sau cá tăng trưởng nhanh khối lương Sinh trưởng khối lượng không đồng phụ thuộc vào thức ăn Mùa Xuân-Thu cá ăn nhiều lớn nhanh, mùa Đông cá lớn chậm làm cho vẩy xương có vòng đậm nhạt khác Sự xen kẽ vùng sinh trưởng nhanh vùng sinh trưởng chậm tạo nên vòng năm Căn vào số lượng vòng năm ta biết tuổi cá Độ lớn vòng năm thể cá sống thuận lợi hay khó khăn năm trước Cá tăng trưởng suốt đời sống, sau tốc độ tăng trưởng ngày giảm Tuổi thọ cá khó xác định cá chết tự nhiên thường nguồn thức ăn nhiều loài thủy sản khác Chỉ cho cá có kích thước nhỏ có tuổi thọ thấp cá có kích thước lớn Nếu không bị khai thác sớm hay bị địch hại, số loài cá có tuổi thọ cao: cá tầm sống 100 năm, cá mú song (Epinephelus tauvina) nặng 200kg sống 100 năm năm cá tăng trọng trung bình 2kg Cá ngừ đại dương khai thác cỡ 35-50kg/con loài cá nặng tới 500kg/con, trung bình loài tăng 2kg /năm phải có 250 năm tuổi thọ ! VIII.Thành phần tuổi biến động số lượng Số lượng cá thể chủng quần cá thường thay đổi phụ thuộc vào môi trường sống thuận lợi hay khó khăn, sở thức ăn, bệnh tật, địch hại hoạt động khai thác người Bản chất biến động số lượng mối quan hệ sinh sản tử vong Đối với cá có vòng đời ngắn, lớn nhanh, thành thục sớm (diếc, rô phi) số lượng thay đổi nhanh phục hồi nhanh Ngược lại cá có vòng đời dài, lớn chậm, thành thục chậm việc phục hồi số lượng đàn cá bị sút giảm chậm ! Đây sở lý luận cho việc khai thác hợp lý Khi mẻ lưới khai thác có nhiều cá già nên tăng cường khai thác để làm trẻ hóa đàn cá; thành phần cá chưa trưởng thành chiếm tỷ lệ cao mẻ lưới khai thác, chúng tỏ khai thác mức, cần phải điều tiết hợp lý để tái phục hồi số lượng chủng quần đàn cá IX.Thích nghi tự vệ công Để tồn tại, loài cá chọn cho cách thích nghi riêng Phần lớn loài cá có khả thay đổi màu sắc giống với màu để dễ lẫn tránh kẻ thù thuận lợi tiếp cận mồi (cá kình, có dìa có màu sặc sỡ sống rạn san hô, vệt màu chúng nhạt dần chuyển sang http://www.ebook.edu.vn Trang 106 Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro màu tối vào sống đầm phá Cá chình sống biển có thân suốt chuyển sang màu nâu sáng vào đầm phá màu nâu đen lên tới khe suối) Một số loài cá có “vũ khí” để tự vệ công: Cá đao có nhiều sắc đôi hàm dài, cá đuối có gai nhọn đuôi, ngạnh sắc cá trê, cá lăng, cá ngạnh, cá úc (trong gai có tuyến độc) Có lòai hình thành quan phát điện cá chình điện, đuối điện, Đặc biệt cá Toxotes chatareus phun lên tia nước nhỏ để dính cánh sâu bọ bay Cá có tượng họp đàn để tăng khả tự vệ (các loài cá biển khơi), nhiên kẻ ăn thịt tìm cách xuyên thủng “quả cầu cá” khổng lồ để kiếm ăn Cũng có tượng sống cộng sinh cá thia biển (Amphiprion) hải quỳ Cá thia biển kiếm ăn an toan bơi đám xúc tu xoang áo hải quỳ, đồng thời hoạt động bơi cá tạo dòng chảy mang oxy cho hải quỳ hô hấp thuận lợi X.Di cư Di cư tượng chuyển từ vùng đến vùng khác để sống phần lớn loài cá tác động nhân tố thức ăn, sinh sản thời tiết Có hai hình thức di cư: Chủ động thụ động Di cư thụ động phổ biến cá Cá mòi, cá cháy sau nở xuôi theo dòng sông biển, ấu trùng cá chình theo dòng hải lưu đến chuyển sang dạng hình ống theo dòng chảy triều vào ven bờ, cửa sông, sau bắt đầu giai đoạn di cư chủ động lên thượng nguồn sông sinh sống Cá trôi, mè, trắm thường theo lũ tràn vào vực nước ven sông để phát triển Cá chép, cá nheo theo dòng lũ lên đẻ nơi có “giá đẻ” (mô đất, gốc cây), cá sau theo nước rút xuống ruộng trũng, ô bàu, sông rạch Di cư chủ động hay di cư có mục đích thực chủ yếu cá lớn -đây tập tính thình thành trình hình thành loài nhằm đảm bảo cho chủng quần loài có môi trường phát triển thuận lợi Phổ biến với nhiều loài cá di cư kiếm ăn Vào mùa hè nhiều loài cá vịnh bắc có xu hướng di cư vào bờ để kiếm ăn, mùa mưa lũ mang nhiều chất dinh dưỡng vùng cửa sông, ven biển Vào mùa xuân loài cá biển khơi thường di cư lên phía bắc sau tuyết tan, phức hệ động thực vật phát triển phong phú, di cư trở lại vùng biển phía nam vào mùa đông nguồn dinh dưỡng vùng biển phía bắc mùa nghèo Sự di cư loài cá theo nguyên nhân thức ăn làm cho loài cá ăn thịt di cư theo Di cư tránh rét chủ yếu loài cá lục điạ (cá ngạnh, cá chạch trấu, cá rô, cá diếc, cá vền, ) nhiệt độ thay đổi lớn, nguyên nhân địa lý, chúng thường lặn sâu xuống đáy nước, tập trung vào hang hốc để tránh rét Tại thời điểm khó khăn cá giảm thiểu hoạt động tiêu tốn lượng, nhu cầu dinh dưỡng thấp, chí nhịn ăn nhiều ngày (cá chình cỡ 10 g nhịn ăn 70 tới 207 ngày) Vào mùa đông giá rét, ta lội dọc ngòi, cố ý ấn sâu bàn chân xuống bùn vào lúc trời tối, sáng sớm mai ta việc lần theo dấu chân mà bắt cá rô đồng ẩn núp Tháng 11 năm 2004, tháng 12 năm 2005 tháng năm 2006 bắt gặp cá chình (5-127g) di cư thành đàn chủ động xuống đầm phá đêm giá rét (nhiệt độ xuống 15-19 C) Hiện tượng di cư chủ động cá chình ghi nhận lần Thừa Thiên Huế Di cư đẻ trứng phổ biến điển hình số loài cá Ở miền nam nước ta cá trích, cá cơm, cá basa, cá linh thường ngược dòng Cửu Long lên tận Tonlesap đẻ trứng (Gruvel, 1925) Vào mùa mưa lũ (tháng - 7), cá mòi (Clupanodon), cá cháy (Hilsa) tập trung thành đàn lớn di cư ngược sồng Hồng lên tận Việt Trì đẻ trứng Bãi đẻ cách xa cửa sông 400- 500 km, nơi có nhiều thác ghềnh, áp lực dòng chảy lớn giúp cá đẩy trứng khỏi xoang bụng Trong trình di cư đẻ trứng cá thường nhịn ăn, đẻ cá nhiều lượng nên nhiều cá bố mẹ bị chết sau sinh http://www.ebook.edu.vn Trang 107 Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro sản Ở ôn đới, loài cá hồi, cá tầm di cư hàng ngàn km từ biển vào khe suối làm tổ đẻ trứng Các loài cá chình (Anguilla) sống sông suối chín muồi sinh dục lên đường di cư hàng ngàn km biển đẻ trứng Sau đẻ phần lớn chình bố mẹ bị chết Các loài cá phải trả giá đắt đến để thực chức trì nòi giống ? Di cư sinh sản tượng thích nghi sinh lý hình thành trình lịch sử hình thành loài nhằm giảm tỷ lệ tử vong cho cá bột, cá Vì mục đích cao số loài cá chọn cho cách sinh sản thích hợp phải đổi mạng sống Sự hình thành, tiến hóa phát triển tượng di cư qua trình chọn lọc tự nhiên liên quan đến đặc điểm sinh học loài Những loài cá có vùng sinh sản định, điều kiện sinh thái sinh sản định sinh sản gọi loài hẹp sinh sản Những loài dù số lượng cá thể có đông đến dễ gặp nguy tuyệt chủng vùng sinh thái sinh sản bị hoạt động người làm thay đổi hay bị phá hủy XI.Vai trò cá tự nhiên Trong tự nhiên cá khâu chuyển hóa quan trọng nguồn lượng tích lũy dạng hợp chất hữu động thực vật thủy sinh tổng hợp thành protein Thực vật thủy sinh thực trình quang hợp việc cung cấp oxy cho môi trường nước tạo khối lượng hợp chất hữu khổng lồ (50.10 tấn/năm) dùng làm thức ăn cho nhiều loài sinh vật khác nhau, cá khâu quan trọng chuỗi mắt xích thức ăn tự nhiên Động vật ăn thực vật nổi, đến lượt làm thức ăn cho cá Xác bả tất loài sinh vật phức hệ động vật đáy sử dụng để cung cấp nguồn protein cho loài cá ăn đáy Và cuối cá lại làm thức ăn cho nhiều loài cá ăn thịt lưõng cư, bò sát, chim, thú khác “Cá lớn nuốt cá bé” qui luật tự nhiên Tuy nhiên tháp thức ăn thường nhỏ dần từ bậc thất (tảo) đến bậc cao (cá) tạo nên cân cho hệ sinh thái thủy vực Tất bậc dinh dưỡng tạo nên chu trình vật chất tồn phát triển khâu ảnh hưởng đến khâu khác Chúng ta coi người mắt xích cuối vô quan trọng chu trình chuyển hóa vật chất thủy vực giới Mắt xích cuối nguời bắt sử dụng tất cá dạng sống nước làm thức ăn cho mình; quan trọng hoạt động người làm ảnh hưởng lớn đến tồn vong phát triển cá loài thủy sinh khác cách trực tiếp khai thác hay gián tiếp hoạt động ảnh hưởng tới bãi đẻ, nơi sống cá (đập thủy lợi, chất thải công nghiệp, thảm họa tràn dầu, thử vũ hạt nhân, ) E.Ý nghĩa kinh tế cá Tổng sản lượng cá (khai thác nuôi) tòan giới đạt 100 triệu tấn/1989 chứa lượng protein tương đuơng 176 triệu bò, góp phần quan trọng thực phẩm cho nhân loại Sản lượng thủy sản giới không ngừng tăng: 1850 - triệu 1950 - 38 triệu http://www.ebook.edu.vn tăng 19 lần Trang 108 Ebook – Tủ sách Tản Bằng 1998 - 98 triệu Bằng Pro tăng 49 lần so với năm 1850 Tuy nhiên, Với cách nhìn đại dương kho tài nguyên vô tận, người tăng cường khai thác, khai thác mức so với khả trữ lượng cho phép nên năm gần (Từ 1990 đến nay) sản lượng thủy sản khai thác biển ngày sút giảm (Tổng sản lượng đảm bảo sản lượng nuôi bổ sung) Tổng diện tích đại dương khoảng 361 triệu km gồm Đại Tây dương (61 triệu km ), Thái Bình dương (180 triệu km ), Ấn Độ dương ( 74 triệu km ) Bắc Băng dương (106 triệu km ) Trong có 27 triệu km thềm lục địa (chiếm 7,6%), 334 triệu km ) dốc lục địa (9,6%) đáy đại dương (chiếm 82,4%) I.Tiềm đại dương Vùng thềm lục địa tùy theo vị trí có nơi sâu tới 200m 400m vùng tạo sinh Ở vùng ánh sáng chiếu tận đáy, tảo thực vật thủy sinh phát triển mạnh tạo nguồn dinh dưỡng khổng lồ cho động vật phù du sinh sôi nảy nở cá tập trung đông Mặt khác điều kiện môi trường sinh cảnh phù hợp cho nhiều loài cá chọn làm nơi đẻ trứng Kéo theo loài cá ăn thịt http://www.ebook.edu.vn Trang 109 Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro đến kiếm mồi làm cho vùng thềm lục địa trở thành vùng tập trung nhiều cá giới (chiếm 88,7% tổng sản lượng cá khai thác) Vùng dốc lục địa có độ sâu từ 200 400m đến 2000 3000m, Vùng hẹp có độ dốc lớn, ánh sáng yếu, có yếu tố tạo sinh nên loài cá sinh sống Có thể coi vùng ranh giới phân bố loài cá biển khơi (cá ngừ đại dương, cá kiếm, ) cá ven biển Vùng đáy đại dương (vùng khơi đại dương) có độ sâu 3000m Không có ánh sáng yếu, hòan tòan thiếu yếu tố tạo sinh Các loài cá vùng có thích nghi đặc biệt để tồn đáy với áp lực nước lớn (500- 1000 atmosphère) bơi lội giỏi để sống tầng nước Đây vùng tập trung nhiều đàn cá có số lượng cá thể đông (Trích, nục, thu ngừ, ) kéo theo nhiều loài ăn thịt lớn (nhám, mập, ) Nơi tập trung nhiều cá vùng khơi đại dương nơi gặp gỡ dòng chảy đại dương (Kurosivo, Gulstream, Kamchatka, Kurin, Bering, Alaska, ) nơi có “cột nước trồi” (dòng nước chảy từ đáy lên tầng mặt) Vùng đáy sâu đại dương vùng rốn biển, có nơi sâu đến 11 000m Từ lâu, người ta nghĩ tồn sống đây, với phương tiện nghiên cứu đại nhà khoa học (2005) gặp sinh vật kỳ lạ sinh sống vùng II.Phân bố nghề cá giới Theo Rass T.S Căn vào đặc điểm khí hậu, địa lý, thủy văn loài cá có giá trị kinh tế mà phân chia nghề cá giới thành số phức hệ địa lý kinh tế khác nhau: Phức hệ Bắc cực gồm Greeland, bắc đông biển Barens, biển Bạch Hải bắc Á, bắc Mỹ Sản lượng chiếm 2,3% tổng sản lượng cá giới Phức hệ Bắc ôn đới Đại Tây dương Thái Bình dương Có sản lượng khai thác chiếm gần 40% tổng sản lượng cá giới (Thái Bình dương chiếm 3/4, Đại Tây dương có 1/4) Phức hệ Nam ôn đới Đại Tây dương Thái Bình dương Có sản lượng chiếm gần 36% tổng sản lượng cá khai thác giới (Thái Bình dương chiếm nửa) Phức hệ nhiệt đới nằm vùng xích đạo phía bắc giáp vùng ôn đới bắc bán cầu, phía nam giáp ôn đới nam bán cầu (gồm phần lớn Đại Tây dương, Ấn độ dương Thái Bình dương) Sản lượng chiếm 17% tổng sản lượng cá giới Phức hệ ôn đới Nam bán cầu nghề cá chưa phát triển Sản lượng chiếm 6% tổng sản lượng cá giới Hiện nghề cá tập trung nhiều vùng thềm lục địa sau vùng khơi đại dương Sản lượng vùng thềm lục địa chiếm 88%, vùng dốc lục địa có 3,5% vùng đáy sâu dại dương 7,8% Như vậy, nghề cá biển tập trung chủ yếu vùng thềm lục địa nhỏ bé (7,6% tổng diện tích đại dương), diện tích vùng dốc lục địa vùng khơi đại dương chiếm 92% tổng diện tích đại dương cho sản lượng nhỏ (11,3%) so với tổng sản lượng cá giới Để bảo vệ tái phục hồi sản lượng tự nhiên cho vùng thềm lục địa, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế có kế http://www.ebook.edu.vn Trang 110 Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro hoạch xây dựng nhiều khu bảo tồn biển vùng thềm lục địa khuyến khích chương trình đánh bắt xa bờ để giảm áp lực khai thác cho vùng Tuy nhiên công tác quản lý nghề cá biển quốc gia tổ chức quốc tế kiểm soát hết vi phạm “Qui tắc ứng xử có trách nhiệm nghề cá” FAO vừa xây dựng Các hoạt động khai thác trái phép tiếp tục diễn mức độ nguy hiểm Nhiều loài có nguy tuyệt chủng, nhiều vùng sinh thái bị phá hủy làm cho sản lượng cá khai thác năm đầu kỷ XXI liên tục sút giảm ! III.Tiền đồ nghề cá giới Theo tính tóan nhà khoa học, trữ lượng cá loài thủy sản khác đại dương giới khoảng 230 triệu Và sản lượng khai thác cho phép 70 triệu tấn/ năm Con số giới hạn bị vượt qua thập niên 90 kỷ XX, hậu tiềm thủy sản suy giảm phục hồi nhiều vùng biển xuất khái niệm “vùng biển chết” ! Điều buộc nghề cá giới phải lựa chọn: * Khuyến khích khai thác hợp lý vùng khơi đại dương với đối tượng nhiều tiềm trữ lượng cá ngừ, cá đao, cá kiếm, cá trích, cá nục, cá thu, * Phân vùng bảo vệ khai thác hạn chế vùng thềm lục địa Coi trọng công tác bảo tồn, phục hồi tiềm vùng thềm lục địa khai thác * Tăng suất sinh học vùng nước nội địa * Phát triển nghề nuôi thủy sản biển, miền duyên hải thủy vực nội địa IV.Nghề cá Việt Nam Nghề biển Việt Nam có bờ biển dài 3260km với vùng đặc quyền kinh tế rộng triệu km Tổng số loài cá nước ta biết 1897 loài (theo Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, 1999) có gần 100 loài có giá trị kinh tế Trữ lượng thủy sản biển nuớc ta khoảng triệu sản lượng khai thác cho phép 1- 1,2 triệu (30% trữ lượng tự nhiên) Riêng vùng ven bờ sản lượng khai thác cho phép không 700 000 tấn/ năm Sản lượng khai thác bình quân nước ta năm 1991-2004 800 000 Như so với tổng trữ lượng khả khai thác tăng lên Tuy nhiên tập trung khai thác vùng thềm lục địa làm cho tài nguyên thủy sản vùng sút giảm nghiêm trọng, chí có vùng khó phuc hồi Sản lương tăng chương trình đánh bắt xa bờ năm cuối kỷ XX có thắng lợi định sản lượng nuôi bổ sung Các vùng đánh cá chủ yếu: *Vịnh Bắc gồm vùng đảo Kế Bào, Cát Hải, Cát Bà, Móng Cái, Hòn Gai, Đồ Sơn với loài cá cá hồng (Lutjanus), cá nục (Carangidae), cá trích (Sardinella), cá lầm (Dussumieri), cá đé (Hilsha), cá thu (Scomberomorus), * Miền Trung với bờ biển dài 1200km có vùng sau: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Bình Thuận, Phan Thiết với loài chủ yếu cá ngừ (Euthunnus, Auxis), cá háo http://www.ebook.edu.vn Trang 111 Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro (Caranx), cá lạc (Muraenesox), cá chuồn (Dactylopterus), cá đối (Mugil), cá chẽm (Lates calcarifer), cá sạo (Pomadasys), cá nục (Decapterus), cá bạc má (Rastrelliger), cá cơm (Stolephorus), * Miền Nam gồm địa phương có nghề cá phát triển: Phú Quốc với sản phẩm nước mắm từ cá cơm tiếng Vùng Bạc Liêu, Gò Công, Bà Rịa - Vũng Tàu vụ cá kéo dài từ tháng đến tháng 11 Vùng Rạch Giá đánh cá quanh năm Các loài cá kinh tế thường gặp vùng cá bẹ (Hilsa), cá bạc má (Rastrelliger), cá lịch (Gymnothorax), cá quai (Tylosorus), cá đối (Mugil), cá song (Epinephelus), cá đù (Sciaena) Cá nước Thủy vực nước rộng lớn với nhiều ao đầm, sông hồ, kênh rạch, ruộng ngập nước, đập thủy điện chứa tiềm nguồn lợi thủy sản lớn thuận lợi cho việc phát triển nuôi thủy sản Tổng diện tích mặt nước sử dụng nuôi thủy sản tòan quốc khoảng 379 038ha Trong đó: * Ao chiếm diện tích nhỏ (58 088ha) tập trung đồng bắc bộ, người dân thả cá nuôi theo tập quán cũ (nuôi xen ghép cá chép cá trôi với trắm cỏ, mè Hoặc dùng để nuôi ếch hay baba) * Mặt nước lớn: 397 500ha gồm hệ thống bàu, hồ, đập thủy lợi, đập thủy điện, , diện tích ngày tăng giai đoạn công nghiệp hóa chưa trọng khai thác hợp lý * Ruộng trũng: 548 050ha Hệ thống phát triển cá nuôi làm nôi sản sinh nuôi dưỡng nhiều loài cá thủy sản nước cho người Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ tiêu diệt hầu hết phức hệ sinh vật đất- sở tạo độ phì cho đất nguồn dinh duỡng cho nhiều loài sống hệ sinh thái nông nghiệp Nhiều vùng nông nghiệp trở thành “vùng chết” (ngoài lúa không sinh vật khác) * Vùng triều: 290 700ha Vùng trở thành vùng kinh tế nuôi thủy sản sôi động từ 1990 đến đem lại diện mạo đầy triển vọng cho vùng đất chua, mặn, mênh mông gió, cát Tuy nhiên, khai thác tốt an tòan vùng dễ, có đủ điều kiện kinh tế, khoa học kỹ thuật làm chủ yếu tố môi trường thích hợp đối tượng nuôi lựa chọn thành công * Vũng, vịnh, đầm phá: 84 700ha Vùng trở thành vùng kinh tế trọng điểm nhiều địa phương vài thập niên gần công nghệ sản xuất giống thủy sản thành công Người dân vùng giàu lên nhanh nhờ khai thác phát triển nuôi thủy sản Tuy nhiên, phát triển tự phát, nhiều hệ sinh thái tự nhiên nhanh chóng trở thành hệ sinh thái nhân tác mà giá phải trả cho hành vi lạm dụng tự nhiên đắt Tài nguyên tự nhiên giảm sút số lượng chất lượng Môi trường nước ô nhiễm nghiêm trọng, dịch bệnh bùng phát thường xuyên, tượng bồi lắng tăng nhanh chục đến trăm lần so với trước đây, nguy dẫn đến thảm họa sinh thái ngày gần thêm ! Hệ thống đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế ví dụ điển hình hoạt động thủy sản không thay đổi Hình thức nuôi đa dạng đối tượng nuôi phong phú Tuy nhiên triển vọng nghề nuôi thủy sản phụ thuộc nhiều đến kỹ thuật, dịch vụ cung ứng giống, thức ăn an tòan khâu thị trường sau thu hoạch Và điều quan trọng nghề nuôi thủy sản “Phòng ngừa http://www.ebook.edu.vn Trang 112 Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro đẩy lùi tất yếu tố đe dọa đến sức khỏe vật nuôi” Đừng dịch bệnh xẩy để tìm mua thuốc chữa ! V.Sản phẩm từ cá Sản phẩm truyền thống từ cá nước mắm, mắm cá khô tiếp tục nâng cao chất lượng thị trường Gần công nghệ chế biến tiến tiến nên có nhiều chủng loại sản phẩm đông khô, đông lạnh, đồ hộp, phổ biến thị trường nước xuất tăng giá trị nguyên liệu thủy sản lên nhiều lần VI.Các loài cá nuôi Danh sách loài cá nuôi ngày dài thêm Cho đến có gần 30 loài cá nuôi hóa gần 15 loài cá nuôi ngoại nhập Cá nuôi gốc địa gồm cá sữa (Chanos chanos), cá chép (Cyprinus carpio), cá mè trắng (Hypophthalmichthys harmandi), cá trôi (Cirrhinus moritorella), cá trắm đen (Mylopharhyngodon piceus), cá vền (Megalobrama terminalis), cá cháy (Squaliobarbus curiculus), cá (Spinibarbichthys denticularis), cá diếc (Carassius auratus), cá mè vinh (Puntius gonionotus), cá chài (Leptobarbus hoevenii), cá he (Puntius altus), cá dảnh (Puntioplites protozysron), cá lúi (Osteochilus hasseltii), cá tra (Pangasius micronemus), cá ba sa (P pangasius), cá vồ (P larnausius), cá trê vàng (Clarias macrocephalus), cá trê đen (Clarias fuscus), cá lóc (Ophiocephalus striatus), cá lóc (O micropeltes), cá thát lát (Notopterus notopterus), cá đối (Mugil cephalus), lươn (Fluta alba), cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis), cá tai tượng (Osphronemus goramy), cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus), cá bớp (Bosbichthys sinensis) Cá nuôi ngoại nhập: cá mè trắng Hoa nam (Hypophthalmichthys molitrix, 1964 Trung quốc), cá mè hoa (Aristicthys nobilis, 1958 Trung quốc), cá trắm cỏ (Ctenopharhyngodon idellus,1958 Trung quốc), cá rô hu (Labeo rohita, 1982 Ấn Độ, Pakistan), cá Mrigan (Cirrhinus migrata, 1984 Ấn Độ), cá catia (Catia catia, 1984 Ấn Độ), cá rô phi đen (Oreochromis mossambicus, 1951 Indonesia), cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus, 1973 Taiwan), cá trê phi (Clarias garienpinus, 1975, Africa), cá trâu miệng rộng (Ictiobus cyprinellus, 1984, Cuba), cá mùi (Helostoma temminski, 1973, Asean), cá chép kính Hung (Cyprinus carpio,1971 Hungari), cá chép vẩy Hung (Cyprinus carpio, 1975 Hung), cá chép Indonesia (Cyprinus carpio, trước 1975 Indonesia), cá rô phi dòng Ai cập (1995,Thailand), cá rô phi dòng GIET (1994, Philippines), cá rô phi dòng Thailand (1994, Thailand), Rô phi chuyển giới tính (1994, Thailand) VII.Bảo vệ nguồn lợi tự nhiên Hơn hết, giai đọan việc bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, bảo vệ sụ tồn hệ sinh thái điều quan trọng việc làm để khai thác Hệ sinh thái tự nhiền tồn có hội sinh tồn, hệ sinh thái tự nhiên bị hủy diệt đồng nghĩa với tận ! Hiện http://www.ebook.edu.vn Trang 113 Ebook – Tủ sách Tản Bằng Bằng Pro nhiều hoạt động kinh tế, quân sự, công nghệ người xâm hại đến bền vững nhiều hệ sinh thái tự nhiên từ rừng xuống biển tận đại dương làm cho khí hậu tòan cầu thay đổi gây nên thảm họa khốc liệt cho người Chương Trên lớp Bốn chân (Tetrapoda) Lớp Ếch nhái hay Lưỡng cư (Amphibia) Trên lớp bốn chân gồm động vật có xương sống chuyển đời sống lên cạn, môi trường không khí Trong số có đời sống hoàn toàn cạn, hay có số giai đoạn đời sống gắn chặt với môi trường nước Một số nhóm quay lại môi trường nước giữ hô hấp oxi khí Việc chuyển từ môi trường nước lên cạn kiện quan trọng trình tiến hoá củađộng vật có xương sống Chiếm lĩnh môi trường cạn, động vật có xương sống có vùng rộng lớn để khai thác thức ăn đìều kiện sống khác Tuy nhiên, bước chuyển vô khó khăn điều kiện vật lý đất liền khác với nước: không khí không đủ sức nâng vật nước, lượng oxi không khí nhiều nước hô hấp mang mà phải hô hấp quan khác Nhiệt độ đất liền giao động nhiều hơn, không khí nước có độ khúc xạ dẫn truyền âm khác Động vật có xương sống cạn khắc phục sức hút trọng lực nhờ biến đổi hình thái kèm theo gia tăng chung mức độ biến dưỡng thể Sự di chuyển cạn thực nhờ xuất kiểu chi năm ngón, hoạt động nhờ hệ Cường độ hô hấp gia tăng, trao đổi khí môi trường xảy phổi Giai đoạn ấu trùng ếch nhái hô hấp mang Ở bò sát, chim thú, khe mang tồn giai đoạn phôi Hai vòng tuần hoàn: tuần hoàn phổi tuần hoàn thể Kích thước tương đối não gia tăng phân hoá phần Cơ quan cảm giác thích nghi với hoạt động môi trường không khí Khoang mũi có phần khứu giác phần hô hấp riêng, xuất xoang tai giữa, có mi mắt, điều tiết cách thay đổi đường kính nhân mắt Cơ quan đường bên có giai đoạn ấu trùng số ếch nhái trưởng thành Những thay đổi thực mà giải nhóm động vật có xương sống Theo số tác giả cá dạng vây thịt (cá vây tay, cá phổi) nhóm động vật có xương sống thực bước chuyển Phổi chúng ta biết thích nghi với môi trường nước tù hãm nhiệt độ khô hạn Vây chẵn có thuỳ thịt có lẽ giúp chúng di chuyển từ nơi khô ráo, bùn lầy đến nơi có điều kiện thuận lợi Chỉ có ếch nhái bắt đầu đời sống chuyển lên cạn Nhưng thức cạn phải kể đến bò sát đỉnh cao chim thú sau Trên lớp bốn chân có bốn lớp: Ếch nhái hay Lưỡng thê, Bò sát, Chim Thú Ba lớp sau gọi Động vật có màng ối (Amniota) Đó nhóm có màng phôi gọi màng ối chứa dịch ối bảo cho phôi phát triển giống môi trường nước Chim thú có khả ổn định nhiệt độ thể http://www.ebook.edu.vn Trang 114 [...]... ngành Có sọ (Craniota) hay Có xương sống (Vertebrata) Phân ngành Có xương sống gồm các loài động vật có dây sống bậc cao Phân ngành Có xương sống có số loài đông nhất trong Ngành Dây sống, gần 5 vạn loài phân làm 8 lớp, được chia làm hai nhóm theo hai hướng tiến hoá khác nhau: Động vật không hàm và Động vật có hàm 3 .1 Nhóm Động vật không hàm (Agnatha) Có 5 đặc điểm cơ bản để phân biệt với Nhóm Có hàm:... hệ xương (đốt sống) , hệ tuần hoàn (một số mạch máu), hệ bài tiết (đơn thận), trong cơ thể động vật có dây sống có sự phân đốt dị hình Tính chất phân đốt càng mờ dần từ thấp đến cao Sự phân đốt rõ nhất ở các động vật có dây http://www .ebook. edu.vn Trang 12 Ebook – Tủ sách của Tản Bằng Bằng Pro sống thấp và phôi của các động vật có dây sống cao Đặc điểm này chung với nhiều ngành động vật không xương sống. .. ngành khác là: 1 Có dây sống chạy dọc sống lưng cơ thể con vật Đúng như tên gọi của ngành, cơ thể các động vật có dây sống có một dây sống (chorda dorsalis) rắn và xốp, có nguồn gốc từ nội bì chạy dọc sống lưng của con http://www .ebook. edu.vn Trang 11 Ebook – Tủ sách của Tản Bằng Bằng Pro vật Dây sống được cấu tạo từ các mô đặc biệt, gồm toàn những tế bào có không bào lớn Sự tồn tại của dây sống phụ thuộc... Gregory) 1 lỗ trước miệng có viền xúc tu; 2 vây đuôi; 3 vây lưng; 4 vây dưới đuôi; 5 nếp da bên; 6 lỗ bao mang; 7 dây sống; 8 khúc cơ; 9 vách cơ; 10 ống thần kinh; 11 rèm; 12 khe mang; 13 ruột; 14 gan; 15 xoang bao mang; 16 endostyle; 17 tuyến sinh dục; 18 hậu môn 3 Bộ xương và hệ cơ (H 3.2) Bộ xương cá lưỡng tiêm chủ yếu là dây sống chạy dọc thân ở phía lưng từ đầu đến đuôi con vật Dây sống có một bao... Các động vật có dây sống hô hấp bằng mang có một vòng tuần hoàn, tim có hai ngăn, máu không pha trộn Các động vật hô hấp bằng phổi có hai vòng tuần hoàn Một vòng tuần hoàn nhỏ đưa máu đến trao đổi khí ở phổi (hoặc phổi và da), còn vòng tuần hoàn lớn đưa máu đến các cơ quan Bên cạnh 5 đặc điểm tiến bộ nêu trên, động vật có dây sống còn có 4 đặc điểm cơ bản giống với nhiều ngành động vật không xương sống. .. dục; 8 tim; 9 tuyến thần kinh; 10 áo; 11 hạch thần kinh; 12 thực quản; 13 lỗ miệng; 14 buồng trứng; 15 ruột thẳng; 16 lỗ thở; 17 dạ dày; 18 xúc tu; 19 bao vỏ; 20 mạch ngang; 21 mạch bụng; 22 mạch tạng - mang Hệ tiêu hóa và hô hấp của Hải tiêu giống động vật có dây sống Quanh lỗ miệng có các xúc tu Qua miệng tới hầu phình rộng, thành hầu thủng nhiều khe mang Hầu và khe mang có chức năng dinh dưỡng và trao... hơn cả (Dawindoff ,19 52) Hình 3 .16 : Doliolum denticulatum với dây mầm có mang cá thể hữu tính và vô tính (theo Matveev) * Nguồn gốc và tiến hóa Cấu tạo ấu trùng hải tiêu chứng tỏ động vật Có bao là động vật Dây sống Chúng chắc chắn có chung nguồn gốc với các nhóm Dây sống khác Từ tổ tiên chung của động vật Dây sống đã hình thành tổ tiên của động vật Có bao Chúng có đời sống bơi lội tự do như ấu trùng... thất III ở động vật có xương sống bậc cao Ở cơ thể non, có phần trên của xoang não thông với hố khứu giác nhờ lỗ thần kinh Mối liên hệ này mất đi ở cá thể trưởng thành Hình 3.3: Sơ đồ hệ tuần hoàn cá lưỡng tiêm (theo Matveev) http://www .ebook. edu.vn Trang 21 Ebook – Tủ sách của Tản Bằng Bằng Pro 1 Chủ động mạch bụng; 2 Phần phình gốc động mạch mang; 3 Động mạch mang; 4 Rễ chủ động mạch lưng; 5 động mạch... gai và các ngành Động vật có miệng thứ sinh khác Tổ tiên của Ngành Dây sống là động vật hình giun có miệng thứ sinh, ít phân đốt, có đối xứng hai bên và có xoang cơ thể thứ sinh Chúng có dây sống và 14 -17 khe mang thông ở phần hầu Về hình dạng, bọn này giống với cá lưỡng tiêm hiện nay Tổ tiên giả thuyết này có tên là Không sọ nguyên thủy - Acrania primitiva (theo Seversov) Nhóm này có thể hình thành... cột sống, thường có vai trò vận chuyển và điều tiết thăng bằng của cơ thể Ở động vật có xương sống, hậu môn không bao giờ nằm ở mút cuối thân như động vật không xương sống, mà vị trí của nó thường là ranh giới của phần thân và phần đuôi 5 Hệ tuần toàn là hệ kín (trừ Phân ngành Có bao - Tunicata) Tim cấu tạo theo các ngăn và có khả năng co bóp để đẩy máu đi khắp cơ thể và thu máu về, theo các hệ động ... Himalayas cách cá đến 15 km Động vật học động vật có xương sống môn học nghiên cứu loài động vật có xương sống bao gồm Dây sông Nửa dây sống Nhiệm vụ động vật học động vật có xương sống phát đặc điểm... khoa học nghiên cứu động vật có xương sống mặt bao gồm hình thái học, sinh lý học, sinh thái học, di truyền học, phân loại học, địa lý học, Động vật học động vật có xương sống nghiên cứu nhóm động. .. phân bố động vật có xương sống, xác định vị trí chúng Giới động vật hệ sinh thái vai trò tầm quan trọng chúng đời sống người Cũng động vật học nói chung, động vật học động vật có xương sống hệ

Ngày đăng: 07/12/2015, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN