1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp

66 582 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện,

Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội Đồ Án Cung Cấp Điện Khoa Điện Mục lục • lời nói đầu 1 • Mục lục 3 • Giới thiệu chung về nhà máy Phần I : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO NHÀ MÁY 1.1 Xác định phụ tải tính tốn của phân xưởng 5 1.2. Phụ tải tính tốn tồn nhà máy 10 1.3.Xây dựng đồ thị phụ tải 11 PHẦN II: THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO NHÀ MÁY 2.1 vị trí trạm phân phối trung tâm 13 2.2 Lựa chọn máy biến áp 14 2.2.1. Chọn dung lượng các máy biến áp 15 2.3. phương án đi dây mạng cao áp 16 2.3.1 Tính tốn kinh tế-kỹ thuật lựa chọn phương án tối ưu 17 • Thiết kế chi tiết cho phương án tối ưu 22 PHẦN III:THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG 3.1.Chọn cáp từ tủ phân phối của phân xưởng đến tủ phân phối của MBA 39 3.2.Lựa chọn phần tử mạng hạ áp phân xưởng 41 PHẦN 4 :THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG 50 PHẦN 5 :BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG 54 PHẦN 6: TÍNH TỐN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP 63 1 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Đồ Án Cung Cấp Điện Khoa Điện Lời nói đầu Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu được trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nước. Như chúng ta đã xác định và thống được rằng khoảng 70% điện năng được sản xuất ra dùng trong các nghiệp, nhà máy công nghiệp. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là đã sản xuất ra được điện năng làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải điện cho hiệu quả, tin cậy. Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Nhìn về phương diện quốc gia thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục và tin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát triển liên tục và tiến kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới. Nếu ta nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là ngành tiêu thụ năng lượng nhiều nhất. Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lý trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công suất của các nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lượng điện năng được sản xuất ra. Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa là phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai. 2 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Đồ Án Cung Cấp Điện Khoa Điện Với đề tài: “Thiết kế cấp điện cho 1 nghiệp công nghiệp”Đã phần nào giúp em làm quen dần với việc thiết kế đề tài tốt nghiệp sau này. Song do thời gian làm bài không nhiều, kiến thức còn hạn chế, nên bài làm của em không tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy em kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy các cô để em có được những kinh nghiệm chuẩn bị cho công việc sau này. Em xin chân thành cảm ơn thầy Ninh Văn Nam -người trực tiếp giảng dạy bộ môn Cung cấp điện đã giúp em hoàn thành đồ án này. 3 Hà Nội, Ngày 25/11/2008 Sinh Viên Nguyễn Đức Toàn Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Đồ Án Cung Cấp Điện Khoa Điện ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CUNG CẤP ĐIỆN 1.Tên đề thiết kế: - Thiết kế cấp điện cho một nghiệp điện công nghiệp. - Mô hình thực tế. 2.Giáo viên hướng dẫn: Ninh Văn Nam 3.Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Đức Toàn (B) 4.Mã Sinh Viên:014104046 5.Lớp: Điện 1-K1 Nhiệm Vụ Thiết kế 1.Xác định phụ tải tính toán nhàn máy 2.xác định sơ đồ nối dây của mạng điện. 3.Lựa chọn thiết bị điện: Máy biến áp,tiết diện dây dẫn,thiết bị phân phối, thiết bị bảo vệ, đo lường vv…( sử dụng phần mềm). 4.Xác định tham số chế độ mạng điện: ∆U, ∆P, ∆A, U 2 –Sử dụng phần mềm chuyên dụng 5.Tính toán nối đất cho trạm máy biến áp theo chữ cái cuối cùng của tên đệm( với đất cát pha)- Sử dụng phần mềm 6.Tính toán bù dung lượng bù để cải thiện hệ số cosφ 2 . 7.Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng (ứng với chữ cái cuối cùng của người thiết kế). 8.Dự toán công trình điện. Bản vẽ:(Autocad) 1. Sơ đồ mặt bằng của mạng điện nhà máy 2. Sơ đồ chiếu sáng phân xưởng 3. Sơ đồ 2 phương án-Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 4 Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 4 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Đồ Án Cung Cấp Điện Khoa Điện Giới Thiệu Về Nhà Máy Bảng số liệu thiết kế cung cấp điện cho nhà máy (lấy theo vần anphalbe của họ tên người thiết kế: Nguyễn Đức Toàn có 13 chữ cái→ nhà máy có 13 phân xưởng bao gồm các phân xưởng là: N,G,U,Y,Ê,O, Đ,Ư,C,T,Ơ,A,Ô) ST T Tên phân xưởn g Toạ độ ( X, Y) Số Thiết Bị Thiết bị 1 Thiết bị 2 Thiết bị 3 Thiết bị 4 Hệ số sử dụng X(m) Y(m) P đ1 (kw) cos ϕ 1 P đ2 (kw) cos ϕ 2 P đ3 (kw) cos ϕ 3 P đ4 (kw ) cos ϕ 4 Ksd 1 N 29 157 4 70,15 0,74 85,44 0,77 62,5 9 0,67 62,17 0,78 0,42 2 G 6 69 3 56,21 0,8 65,18 0,82 62,1 7 0,78 0,42 3 U 63 73 3 63,05 0,82 66,74 0,79 57,0 6 0,78 0,42 4 Y 212 48 2 66,74 0,79 143,2 0,78 0,42 5 Ê 180 84 2 62,59 0,67 56,21 0,8 0,42 6 O 138 134 3 85,44 0,77 62,59 0,67 62,1 7 0,78 0,42 7 Đ 24 176 3 31,15 0,79 64,49 0,76 62,5 9 0,67 0,42 8 Ư 212 48 2 66,74 0,79 57,06 0,78 0,42 9 C 58 94 4 84,3 0,82 77,82 0,8 31,1 5 0,79 64,49 0,76 0,42 10 T 75 54 3 81,87 0,83 63,05 0,82 66,7 4 0,79 0,42 11 Ơ 210 117 3 62,59 0,67 62,17 0,78 32,6 7 0,66 0,42 12 A 200 24 3 143,2 0,78 62,59 0,67 62,1 7 0,78 0,42 13 Ô 18 88 4 62,17 0,78 32,67 0,66 37,5 4 0,85 62,59 0,67 0,42 Nguồn điện cung cấp cho nhà máy được lấy từ trạm biến áp trung gian , dung đường dây trên không lộ kép để truyền tải. Thời gian sử dụng công 5 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Đồ Án Cung Cấp Điện Khoa Điện suất cực đại là T max =3500h. Sau đây là bảng các phụ tải của phân xưởng và sơ đồ mặt bằng của nhà máy: Sơ Đồ Mặt Bằng Nhà Máy PHẦN I:XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÀ MÁY 1.2 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng • Các Phân Xưởng có hệ số sử dụng là 0,42 nên có hệ số nhu cầu K nci = K sd ∑ + n K sd ∑ − 1 Với K nci :hệ số nhu cầu của phân xưởng thứ i 6 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Đồ Án Cung Cấp Điện Khoa Điện K sd ∑ :hệ số sử dụng trung bình với 1 nhóm thiết bị n : số thiết bị ta có : K sd Σ = ∑ ∑ = = n i ni n i sdini P kP 1 1 . = ∑ ∑ = = n i i n i sdii P kP 1 1 . = 0,42 Với số liệu bảng trên ta có kết quả K nci sau : STT Tên Phân Xưởng Ksd Số Thiết Bị K nci 1 N 0,42 4 0,71 2 G 0,42 3 0,755 3 U 0,42 3 0,755 4 Y 0,42 2 0,83 5 Ê 0,42 2 0,83 6 O 0,42 3 0,755 7 Đ 0,42 3 0,755 8 Ư 0,42 2 0,83 9 C 0,42 4 0,71 10 T 0,42 3 0,755 11 Ơ 0,42 3 0,755 12 A 0,42 3 0,755 13 Ô 0,42 4 0,71 • Hệ số cos ϕ tb (cos ϕ i ) trung bình của phân xưởng cos ϕ tb = i n i n i ii dP Pd ∑ ∑ = = 1 1 cos. ϕ ; tg n ϕ =arcCos ϕ tb n : là số thiết bị Pd i : Là công suất đặt của mỗi thiết bị Tên phân xưởng Số Thiết Bị Thiết bị 1 Thiết bị 2 Thiết bị 3 Thiết bị 4 cos ϕ tb tg n ϕ 7 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Đồ Án Cung Cấp Điện Khoa Điện P đ1 (kw) cos ϕ 1 P đ2 (kw) cos ϕ 2 P đ3 (kw) cos ϕ 3 P đ4 (kw ) cos ϕ 4 N 4 70,15 0,74 85,44 0,77 62,5 9 0,67 62,17 0,78 0,7424 0,9024 G 3 56,21 0,8 65,18 0,82 62,1 7 0,78 0,8 0,75 U 3 63,05 0,82 66,74 0,79 57,0 6 0,78 0,797 0,7578 Y 2 66,74 0,79 143,2 0,78 0,7832 0,794 Ê 2 62,59 0,67 56,21 0,8 0,7315 0,9321 O 3 85,44 0,77 62,59 0,67 62,1 7 0,78 0,7432 0,9 Đ 3 31,15 0,79 64,49 0,76 62,5 9 0,67 0,73 0,9362 Ư 2 66,74 0,79 57,06 0,78 0,7854 0,788 C 4 84,3 0,82 77,82 0,8 31,1 5 0,79 64,49 0,76 0,7953 0,7622 T 3 81,87 0,83 63,05 0,82 66,7 4 0,79 0,8144 0,7125 Ơ 3 62,59 0,67 62,17 0,78 32,6 7 0,66 0,7114 0,9879 A 3 143,2 0,78 62,59 0,67 62,1 7 0,78 0,7543 0,87 Ô 4 62,17 0,78 32,67 0,66 37,5 4 0,85 62,59 0,67 0,737 0,917 • Công suất tính toán động lực của phân xưởng P dl i =K nc i . ∑ = n i Pd 1 i (kw) P dl i : Công suất tính toán động lực của phân xưởng thứ i n : là số thiết bị Pd i : Là công suất đặt của mỗi thiết bị K nc i : hệ số nhu cầu của phân xưởng thứ i VD: Công suất tính toán động lực của phân xưởng N P dl =K nc . ∑ = 4 1i Pd =0,71.( 17,6259,6244,8515,70 +++ )=199,0485 (kw) n=4 ; K nc N =0,71 Dựa vào các bảng trên ta có kết quả của các phân xưởng: 8 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Đồ Án Cung Cấp Điện Khoa Điện Tên phân xưởng Số Thiết Bị Thiết bị 1 Thiết bị 2 Thiết bị 3 Thiết bị 4 K nc i P dl i (kw) P đ1 (kw) P đ2 (kw) P đ3 (kw) P đ4 (kw) N 4 70,15 85,44 62,59 62,17 0,71 199,0485 G 3 56,21 65,18 62,17 0,755 138,5878 U 3 63,05 66,74 57,06 0,755 141,0717 Y 2 66,74 143,2 0,83 174,2502 Ê 2 62,59 56,21 0,83 98,604 O 3 85,44 62,59 62,17 0,755 158,701 Đ 3 31,15 64,49 62,59 0,755 119,4636 Ư 2 66,74 57,06 0,83 102,754 C 4 84,3 77,82 31,15 64,49 0,71 183,01 T 3 81,87 63,05 66,74 0,755 159,8033 Ơ 3 62,59 62,17 32,67 0,755 118,8596 A 3 143,2 62,59 62,17 0,755 202,31 Ô 4 62,17 32,67 37,54 62,59 0,71 138,4287 • Công suất chiếu sáng của phân xưởng P cs i =P o .S i Với S i :diện tính phân xưởng thứ i P o =15(w/m 2 ) VD: Công suất chiếu sáng của phân xưởng N P cs =P o .S =15.308=4620(w)=4,62(Kw) Với S:diện tính phân xưởng =14.22 =308 (m 2 ) P o =15(w/m 2 ) Dựa vào số liệu ta có bảng sau : STT Tên phân xưởng P o (w/m 2 ) S i (m 2 ) P cs i (kw) 1 N 15 308 4,62 2 G 15 392 5,88 3 U 15 340 5,1 4 Y 15 392 5,88 5 Ê 15 240 3,6 6 O 15 448 6,72 7 Đ 15 308 4,62 8 Ư 15 392 5,88 9 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Đồ Án Cung Cấp Điện Khoa Điện 9 C 15 320 4,8 10 T 15 320 4,8 11 Ơ 15 240 3,6 12 A 15 240 3,6 13 Ô 15 240 3,6 • Công suất tính toán tác dụng , phản kháng và toàn phần của phân xưởng P tt i = P đl i +P cs i Q tt i =Q đl i =P đl i .tg ϕ i S tt i = i i Ptt ϕ cos VD:Công suất tính toán tác dụng ,phản kháng , toàn phần của phân xưởng N P tt N = P đl N +P cs N =199,0485+4,62=207,2685(kw) Q tt N =Q đl N =P đl N .tg ϕ N =199,0485.0,9024=179,6213 (Kvar) S tt N = N N Ptt ϕ cos = 7424,0 2685,207 =279,1871 (KVA) Dựa vào số liệu các bảng trên ta có bảng sau: Tên phân xưởng P cs i (kw) P dl i (kw) (cos ϕ i ) tg n ϕ P tt i (kw) Q tt i (kvar) S tt i (KVA) N 4,62 199,0485 0,7424 0,9024 207,2685 179,6214 279,1871 G 5,88 138,5878 0,8 0,75 144,4678 103,941 180,585 U 5,1 141,0717 0,797 0,7578 146,1717 106,9041 183,4 Y 5,88 174,2502 0,7832 0,794 180,1302 138,355 230 Ê 3,6 98,604 0,7315 0,9321 102,204 91,91 139,718 O 6,72 158,701 0,7432 0,9 165,421 142,831 222,58 Đ 4,62 119,4636 0,73 0,9362 124,0836 111,842 169,98 Ư 5,88 102,754 0,7854 0,788 108,634 80,97 138,317 C 4,8 183,01 0,7953 0,7622 187,81 139,49 236,15 T 4,8 159,8033 0,8144 0,7125 164,6033 113,86 202,116 Ơ 3,6 118,8596 0,7114 0,9879 122,4596 117,4214 172,139 A 3,6 202,31 0,7543 0,87 205,91 176,01 272,98 Ô 3,6 138,4287 0,737 0,917 142,0287 126,939 192,712 10 [...]... 207,2685 17 9,6 214 279 ,18 71 5,88 14 4,4678 10 3,9 41 180,585 5 ,1 146 ,17 17 10 6,90 41 183,4 5,88 18 0 ,13 02 13 8,355 230 3,6 6,72 4,62 10 2,204 16 5,4 21 124,0836 91, 91 142,8 31 111 ,842 13 9, 718 222,58 16 9,98 5,88 4,8 4,8 10 8,634 18 7, 81 164,6033 80,97 13 9,49 11 3,86 13 8, 317 236 ,15 202 ,11 6 3,6 12 2,4596 11 7,4 214 17 2 ,13 9 3,6 3,6 205, 91 142,0287 17 6, 01 126,939 272,98 19 2, 712 1. 2 Phụ tải tính toán toàn nhà máy 1. 2 .1 Phụ tải... 207,2685 14 4,4678 14 6 ,17 17 18 0 ,13 02 10 2,204 16 5,4 21 279 ,18 71 180,585 18 3,4 230 13 9, 718 222,58 5,444 4.3784 4, 412 4 4,9 413 3,8 512 4,8 61 8,0244 14 ,6524 12 ,56 11 ,752 12 ,68 14 ,6245 13 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện 7 8 9 10 11 12 13 Đ Ư C T Ơ A Ô 4,62 5,88 4,8 4,8 3,6 3,6 3,6 Đồ Án Cung Cấp Điện 12 4,0836 10 8,634 18 7, 81 164,6033 12 2,4596 205, 91 142,0287 16 9,98 13 8, 317 236 ,15 202 ,11 6 17 2 ,13 9 272,98 19 2, 712 ... thức: ixk = 1, 8 2 I N (kA) Bảng 3.24 Thông số của đường dây trên không và cáp Đường cáp PPTT – B1 F (mm2) L (m) 10 3,3 ro (Ω/km) xo (Ω/km) R (Ω) X (Ω) 1, 47 0 ,17 0 ,15 2 0, 017 49,74 1, 47 0 ,17 0,073 0,008 PPTT – B2 16 16 PPTT – B3 16 47,68 1, 47 0 ,17 0,07 0,008 PPTT – B4 16 53,56 1, 47 0 ,17 0,078 0,009 PPTT – B5 16 72,67 1, 47 0 ,17 0 ,10 7 0, 012 PPTT – B6 16 11 2,53 1, 47 0 ,17 0 ,16 5 0, 019 0,43 0, 41 0 ,18 0 ,17 2 BATG... PPTT-B1: • ∆P 1 2 S = 1 2 R .10 -3 U 449 ,16 712 .1, 47.0,2066 .10 −3 = 10 2 =0, 613 (KW) Tương tự tính toán với các đoạn còn lại ta có bảng sau : Bảng kết quả tính toán ∆P phương án 1 2.l(m) ∑S (KVA) ro( Ω/km) U (KW) đường cáp PPTT→B1 PPTT→ B2 PPTT→B3 PPTT→B4 PPTT→ B5 PPTT→B6  tổng tti 206,6 99,48 95,36 10 7 ,12 14 5,34 225,06 449 ,16 71 609,447 385, 516 222,58 311 ,857 647,504 1, 47 1, 47 1, 47 1, 47 1, 47 1, 47 10 10 10 10 ... bảng sau : STT Tên Knc i phân xưởng 1 N 0, 71 (cos 2 G 0,755 0,8 3 U 0,755 0,797 4 Y 0,83 0,7832 5 6 7 Ê O Đ 0,83 0,755 0,755 0,7 315 0,7432 0,73 8 9 10 Ư C T 0,83 0, 71 0,755 0,7854 0,7953 0, 814 4 11 Ơ 0,755 0, 711 4 12 13 A Ô 0,755 0, 71 0,7543 0,737 ϕ) Pdl i 0,7424 19 9,048 5 13 8,587 8 14 1,0 71 7 17 4,250 2 98,604 15 8,7 01 119 ,463 6 10 2,754 18 3, 01 159,803 3 11 8,859 6 202, 31 138,428 7 (kw) Pcs i Ptt i (kw) (kw)... theo công thức 14 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện 13 X= ∑x i =1 13 i Đồ Án Cung Cấp Điện 13 Si , ∑ Si Y= i =1 ∑ y S i =1 13 i ∑S i =1 i i Trong đó :xi.yi là tọa độ tâm phụ tải của phân xưởng thứ i X,Y:tọa độ tâm trạm PPTT Si :công suất tính toán phụ tải của phân xưởng thứ i Thay số ta được: 13 X= ∑x i =1 13 i ∑S i =1 13 Y= Si = i ∑S i =1 =10 7,5748 i ∑ y S i =1 13 2 818 31. 5459 2 619 ,86 41 i =... 3 : Cấp điện cho 2 Phân xưởng U,T • Trạm biến áp số 4 B 4 :Cấp điện cho 1 phânn xưởng O • Trạm biến áp số 5 B 5 : Cấp điện cho 2 phân xưởng Ê , Ơ • Trạm biến áp số 6 B 6 : Cấp điện cho 3 phân xưởng A , Ư , Y 2.2 .1 Chọn dung lượng các máy biến áp : • Trạm biến áp số 1 B 1 :Cấp điện cho 2 phân xưởng Đ, N công suất tính toán toàn phần : S ∑ tt1 =16 9,98 +279 ,18 71= 449 ,16 71( KVA) 15 Trường Đại Học Công Nghiệp. .. N = 1, 8 2 5,648= 14 ,377 kA Ngắn mạch điểm N1 ở phía cao áp trạm BAPX B1: Ta có sơ đồ thay thế : XH tb 2 U XH = HT SN = Z 10 ,5 2 d 16 5 ZC = 0,668 Ω N1 R1 = Rd + Rc1 = 0 ,18 + 0 ,15 2= 0,332 Ω X1 = Xd + X H + Xc1 = 0 ,17 2 + 0 ,17 + 0,668= 1, 01 Ω Dòng điện ngắn mạch: IN1 = U tb 3.Z N 1 = 10 ,5 3 0,332 2 +1, 012 = 5,702 kA Dòng điện ngắn mạch xung kích: ixk1 = 1, 8 2 I N 1 = 1, 8 2 5,702 = 14 , 515 kA Ngắn mạch điểm... Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Đồ Án Cung Cấp Điện Tính toán lại ngắn mạch đối với tuyến cáp có dòng ngắn mạch lớn nhất: tuyến cáp từ PPTT_B1, ta có: U XH = tb SN 2 = 10 ,5 2 = 0,44 1( Ω0 250 R1 = Rd + Rc1 = 0 ,12 3 + 0,004 =0 ,12 7 (Ω) X1 = Xd + X H + Xc1 = 0,069 +0,4 41+ 0,0 01= 0, 511 (Ω) Dòng điện ngắn mạch: IN1 = U tb 3.Z N 1 = 10 ,5 3 0 ,12 7 2 + 0, 511 2 Dòng ngắn mạch xung kích: ixk1 = 1, 8 2 I N 1 = 1, 8... 348 816 0 54 014 40 Tổng K 2 =327 519 36 (vnđ) Xác định tổn thất tác dụng ∆P cho phương án 2 Tính toán tương tự như phương án 1 với các chặn của phương án 2 ta được bảng đường cáp B1→B2 PPTT→ B2 PPTT→B3 PPTT→B4 PPTT→ B5 B6→B5  tổng 2.l(m) 13 8,7 99,48 95,36 10 7 ,12 14 5,34 96,332 ∑S (KVA) 449 ,16 71 1058, 614 385, 516 222,58 959,3 61 647,504 tti ro( Ω/km) 1, 47 1, 47 1, 47 1, 47 1, 47 1, 47 U (KW) 10 10 10 10 10 10 ∆P . đư c i n n ng làm thế n o để cung c p i n cho c c phụ t i i n cho hiệu quả, tin c y. Vì vậy cung c p i n cho c c nhà máy, x nghi p c ng nghi p c . T ng t ta p d ng t nh to n cho c c ph n x ng kh c trong nhà máy ,k t quả t nh to n đư c ghi trong b ng STT T n ph n x ng P cs i (kw) P tt i (kw)

Ngày đăng: 25/04/2013, 19:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu thiết kế cung cấp điện cho nhà máy - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Bảng s ố liệu thiết kế cung cấp điện cho nhà máy (Trang 5)
Bảng số liệu thiết kế cung cấp điện cho nhà máy - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Bảng s ố liệu thiết kế cung cấp điện cho nhà máy (Trang 5)
suất cực đại là Tmax =3500h. Sau đây là bảng các phụ tải của phân xưởng và sơ đồ mặt bằng của nhà máy: - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
su ất cực đại là Tmax =3500h. Sau đây là bảng các phụ tải của phân xưởng và sơ đồ mặt bằng của nhà máy: (Trang 6)
Sơ Đồ Mặt Bằng Nhà Máy - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
t Bằng Nhà Máy (Trang 6)
Dựa vào các bảng trên ta có kết quả của các phân xưởng: - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
a vào các bảng trên ta có kết quả của các phân xưởng: (Trang 8)
Dựa vào số liệu ta có bảng sau: - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
a vào số liệu ta có bảng sau: (Trang 9)
• Từ số liệu tính toán đuợc ở các bảng trên ta có kết quả tính toán phị tải cho các phân xưởng  ( hệ số nhu cầu Knci , hệ số Cosϕtb  của phân  - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
s ố liệu tính toán đuợc ở các bảng trên ta có kết quả tính toán phị tải cho các phân xưởng ( hệ số nhu cầu Knci , hệ số Cosϕtb của phân (Trang 11)
PHẦN II:THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO NHÀ MÁY - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
PHẦN II:THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO NHÀ MÁY (Trang 14)
2.3. phương án đi dây mạng cao áp - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
2.3. phương án đi dây mạng cao áp (Trang 17)
có thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax=3500h dây dẫn AC tra bảng được Jkt=1,1 - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
c ó thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax=3500h dây dẫn AC tra bảng được Jkt=1,1 (Trang 17)
Hình 2.1 Sơ đồ đi dây mạng cao áp nhà máy phương á n1 - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 2.1 Sơ đồ đi dây mạng cao áp nhà máy phương á n1 (Trang 19)
Hình 2.1 Sơ đồ đi dây mạng cao áp nhà máy phương án 1 - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 2.1 Sơ đồ đi dây mạng cao áp nhà máy phương án 1 (Trang 19)
Bảng kết quả tính toán ∆P phương á n1 - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Bảng k ết quả tính toán ∆P phương á n1 (Trang 20)
Hình 2.2 sơ đồ đi dây mạng cao áp nhà máy phương á n2 - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 2.2 sơ đồ đi dây mạng cao áp nhà máy phương á n2 (Trang 21)
Hình 2.3 Sơ đồ Trạm phân phối trung tâm - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 2.3 Sơ đồ Trạm phân phối trung tâm (Trang 24)
Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp toàn nhà máy - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp toàn nhà máy (Trang 26)
Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp toàn nhà máy - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp toàn nhà máy (Trang 26)
Bảng 3.24 Thông số của đường dây trên không và cáp - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Bảng 3.24 Thông số của đường dây trên không và cáp (Trang 31)
Bảng 3.24  Thông số của đường dây trên không và cáp - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Bảng 3.24 Thông số của đường dây trên không và cáp (Trang 31)
Bảng 3.25 Bảng kết quả tính toán ngắn mạch. - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Bảng 3.25 Bảng kết quả tính toán ngắn mạch (Trang 35)
Bảng 3.25  Bảng kết quả tính toán ngắn mạch. - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Bảng 3.25 Bảng kết quả tính toán ngắn mạch (Trang 35)
Bảng 3.11.Kiểm tra dao cách ly - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Bảng 3.11. Kiểm tra dao cách ly (Trang 37)
Bảng 3.12.Chọn máy biến điện áp. - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Bảng 3.12. Chọn máy biến điện áp (Trang 38)
Hình 3.2: sơ đồ tủ phân phối của phân xưởng Ô                          - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 3.2 sơ đồ tủ phân phối của phân xưởng Ô (Trang 41)
Hình 3.2:   sơ đồ tủ phân phối của phân xưởng Ô - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 3.2 sơ đồ tủ phân phối của phân xưởng Ô (Trang 41)
Hình 3.3 sơ đồ với các thiết bị đã chọn                                  - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 3.3 sơ đồ với các thiết bị đã chọn (Trang 43)
Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế tính ngắn mạch hạ áp.     - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế tính ngắn mạch hạ áp. (Trang 44)
Hình 4.1: Bố trí trên mặt bằng và mặt đứng - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 4.1 Bố trí trên mặt bằng và mặt đứng (Trang 50)
Hình 4.2:sơ đồ nguyên lý mạng chiếu sáng phân xưởng G - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 4.2 sơ đồ nguyên lý mạng chiếu sáng phân xưởng G (Trang 53)
Hình 4.3: Sơ đồ mạng chiếu sáng phân xưởng G - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 4.3 Sơ đồ mạng chiếu sáng phân xưởng G (Trang 54)
Hình 5.1 Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho nhà máy - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 5.1 Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho nhà máy (Trang 58)
5.3. Sơ đồ đặt thiết bị bù và sơ đồ tính toán - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
5.3. Sơ đồ đặt thiết bị bù và sơ đồ tính toán (Trang 58)
Hình 5.2 sơ đồ thay thế mạng cao áp xí nghiệp dung để tính toán công                          suất bù tại thanh cái hạ áp các trạm BAPX    - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 5.2 sơ đồ thay thế mạng cao áp xí nghiệp dung để tính toán công suất bù tại thanh cái hạ áp các trạm BAPX (Trang 59)
Bảng 5.4.1 Số liệu tính toán các trạm biến áp phân xưởng. - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Bảng 5.4.1 Số liệu tính toán các trạm biến áp phân xưởng (Trang 60)
Bảng 5.4.3 Kết quả tính toán điện trở các nhánh - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Bảng 5.4.3 Kết quả tính toán điện trở các nhánh (Trang 61)
Bảng 5.4.4 Kết quả tính toán và đặt tủ bù cosϕ tại các trạm biến áp phân xưởng. - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Bảng 5.4.4 Kết quả tính toán và đặt tủ bù cosϕ tại các trạm biến áp phân xưởng (Trang 63)
Hình 5.3:  Sơ đồ lắp đặt tủ bù cosϕ  trạm B 2 ( trạm 2 máy ) các trạm khác tương tự - Thiết kế cấp điện cho 1 xí nghiệp công nghiệp
Hình 5.3 Sơ đồ lắp đặt tủ bù cosϕ trạm B 2 ( trạm 2 máy ) các trạm khác tương tự (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w