1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN

277 1,6K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 277
Dung lượng 7,06 MB

Nội dung

KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN

Trang 1

KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN

Trang 2

Nội dung môn học:

Giới thiệu về kỹ thuật phân tích mạch điện ở tần số siêu cao, khái niệm thông số phân bố và ma trận tán xạ của các phần tử mạch điện, một số

mạch siêu cao tần cơ bản.

Nội dung môn học gồm 3 chương chính như sau:

• Chương 1: Giới thiệu khái niệm đường dây truyền sóng, hệ số phản xạ,

hệ số sóng đứng, trở kháng đường dây.

• Chương 2: Cấu trúc và ứng dụng của đồ thị Smith trong phân tích và

thiết kế mạch siêu cao tần.

• Chương 3: Ma trận tán xạ, các đặc tính và ứng dụng.

Sinh viên còn có thể tìm hiểu nhiều khái niệm sâu hơn về các mạch

chuyên dụng siêu cao tần ở môn học tiếp theo: Môn Mạch siêu cao tần.

Trang 3

Tài liệu

– Vũ Đình Thành, Lý thuyết cơ sở kỹ thuật siêu cao tần, NXB KHKT, 1997

– Devendra K Misra, Radio Frequency and Microwave Communication Circuits analysis and design, John Wiley & Sons, 2001

– Guilermo Gonzalez, Microwave transistor amplifier analysis and

design, prentice Hall, 1984

– Samuel Y Liao, Microwave Circuits and Devices, Prentice Hall, 1987 – David M Pozar, Microwave Engineering, Addison-Wesley Publishing Co., 1993

Trang 4

Các dải tần số

Trang 5

– Giám sát không lưu

– Dẫn đường cho tên lửa

• Các lĩnh vực khác

– Sấy, nấu nướng

– Điều trị bệnh

– Truyền dẫn năng lượng

– Nghiên cứu thiên văn

Trang 6

Những lợi điểm của tần số siêu cao

• Giảm kích thước anten, kích thước mạch

• Cho phép mở rộng băng thông kênh truyền

• Cho phép truyền qua tầng điện ly

• Ít ảnh hưởng của nhiễu công nghiệp

Trang 7

Mạch khuếch đại công suất SCT (sử dụng cáp đồng trục phối hợp trở kháng)

Trang 8

Mạch khuếch đại công suất SCT, sử dụng công nghệ vi dải

Trang 9

Mạch khuếch đại SCT, sử dụng dây chêm vi dải để phối hợp trở kháng

Trang 11

Port1

Port2

Port3

Trang 12

Circulator , tín hiệu vào port 1

Port1

Port2

Port3

Trang 14

MMIC (Monolithic Microwave Integrated Circuits)

Trang 15

Bộ xoay (dịch) pha 6 bit

Trang 16

Phần mềm RFSim99 hỗ trợ thiết kế

mạch RF, SCT

Phần mếm

Trang 17

Phần mềm CST Microwave studio

Trang 18

Thiết bị đo

Trang 19

Một số đường truyền sóng thực tế

Trang 21

Cáp đồng trục (coaxial cable)

Trang 23

Từ trường trên đường truyền vi dải

Trang 24

Coplanar waveguide

Trang 25

Ống dẫn sóng (waveguide)

Trang 27

9 Đường Dây Truyền Sóng

Trang 28

I Đường Dây Truyền Sóng

V f

ϕ

λ =

Trang 30

™ Các Thông Số Sơ Cấp Của Đường Dây Truyền Sóng

) R (Ohm/m) : điện trở tuyến tính, đặc trưng cho điện trở

thuần của một đơn vị chiều dài dây dẫn

) L (H/m) : điện cảm tuyến tính, đặc trưng cho điện cảm

tương đương của một đơn vị chiều dài đường truyền sóng.

) C (F/m) : điện dung tuyến tính, đặc trưng cho điện dung

trên một đơn vị chiều dài đường truyền sóng.

) G (S/m) : điện dẫn tuyến tính, đặc trưng điện dẫn thuần

Trang 31

1) Phương Trình Truyền Sóng

Từ định luật Kirchoff về điện áp:

Trang 33

I x x I x

G j C V x x x

I x

G j C V x x

I x

R j L G j C I x x

Trang 34

Đặt: γ ω ( ) = ( R + j L G ω )( + j C ω )

2 2 2 2

I x

R j L G j C I x x

2

2 2

I x

I x x

Trang 35

2) Nghiệm Của Phương Trình Truyền Sóng

2

2 2

Trang 36

Xét thành phần thứ 1:

Xét thành phần thứ 2:

. x. j x

V eα e β

(Sóng tới)(Sóng phản xạ)

Trang 37

2 2

Trang 38

3) Các Thông Số Thứ Cấp Của Đường Dây Truyền Sóng

a) Hệ Số Truyền Sóng:

Ví dụ:Một đường truyền sóng có hệ số suy hao là

1 Np/m, tức là khi sóng lan truyền qua 1 m chiều dài đường truyền sóng thì biên độ sẽ

bị suy hao 8,68 dB (2,7 lần)

Trang 39

c) Hệ Số Pha: β ω ( ) , [ rad m / ] [ , độ / m ]

Thể hiện độ thay đổi pha của sóng khi sóng lan truyền

trên một đơn vị chiều dài đường truyền sóng

Quan hệ giữa hệ số pha và bước sóng:

2πβ

Trang 40

d) Trở Kháng Đặc Tính ( Z 0 ) :

Trang 43

e) Vận Tốc Truyền Sóng (Vận tốc pha):

Là quãng đường sóng lan truyền

trong mỗi đơn vị thời gian

EX 3.2 P66, EX 3.3 P67

Trang 44

II Hệ Số Phản Xạ,Trở Kháng Đường Dây

Trang 45

b) Hệ Số Phản Xạ Dòng Điện

Thông thường chỉ quan tâm tới hệ

số phản xạ điện áp, quy uớc: Γ = ΓV

Trang 46

Pt = Ptới − Γ x = Ptới −  PtớiΓ x

c) Sự Phản Xạ Công Suất

Trang 47

d) Tính Hệ Số Phản Xạ Tại một điểm bất kỳ

Thông Qua Hệ Số phản Xạ Tại Tải:

Trang 49

2 2

V x V l e− α e− β

Khi dich chuyển về phía nguồn một đoạn

Vector sẽ xoay một góc bao nhiêu?

Trang 50

e) Hệ Số Phản Xạ Tại Tải:

Trang 51

− +

− +

Z Z

+

Trang 52

z Trường hợp tải phối hợp trở kháng:

Trang 53

z Trường hợp tải nối tắt:

Z Z

+Phản xạ toàn bộ

Tại tải, sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau V l ( ) = 0

Trang 54

z Trường hợp tải Hở mạch:

Trang 55

z Trường hợp tải Thuần kháng:

jX R

+Phản xạ toàn bộ

( ) l 1

Trang 56

2) Trở Kháng Đường Dây

Trang 58

0

( )

2( )

2

l L

l L

Trang 59

0 0

+

+

Trang 60

™ Trường hợp đường dây không tồn hao:

+

+

Trang 61

Trường hợp tải phối hợp trở kháng

Trang 62

Trường hợp tải nối tắt:

Trang 63

Z x = j R tg β d = j X d thuần kháng

Nối tắt Hở Mạch

Ứng dụng đường dây truyền sóng để thay thế các phần tử

điện cảm, điện dung (ở 1 tần số nhất định)

Trang 64

Trường hợp tải hở mạch:

Trang 65

Z x = − j R β d = j X d thuần kháng

Nối tắt Hở Mạch

Trang 66

Trường hợp tải Thuần kháng:

0 0

Trang 67

Đường Truyền Một phần tư bước sóng

in

L

R Z

Nếu tải ngắn mạch:

Ứng dụng làm mạch biến đổi trở kháng

2 0

in

L

R Z

Z

= ⇒ R0 = Z ZL. in

0 0

+

=

+ Từ :

Ex 3.5 p71

Trang 68

Đường Truyền Nửa bước sóng

Trang 69

3) Quan hệ giữa trở kháng đường dây và hệ số phản xạ:

+ +

( ) ( )

( )

Z x Z x

Trang 70

4) Dẫn Nạp Đường Dây:

+

=

+ Từ :

Z Z th d

Y x

Z Z Z th d

γ γ

+

+

0 0

Y Y th d

Y x Y

Y Y th d

γ γ

+

+

0 0

+

+

Trang 71

5) Trở Kháng Chuẩn Hoá, Dẫn Nạp Chuẩn Hoá

Trở kháng chuẩn hoá:

Dẫn nạp chuẩn hoá:

Trang 72

III Hiện Tượng Sóng Đứng, Hệ Số Sóng Đứng

1) Hiện Tượng Sóng Đứng

Sóng tới và sóng phản xạ giao thoa tạo ra các

điểm bụng sóng và nút sóng

Trang 74

2) Hệ Số Sóng Đứng

Trang 75

Bụng điện áp ~ Nút dòng điện

Max Max

Trang 76

Nút điện áp ~ Bụng dòng điện

Tại đó trở kháng đường dây là số thực, cực tiểu

0 0

1 1

Min Min

Trang 77

Xác định trở kháng đường dây bằng cách đo hệ số sóng đứng, p86

Ex3.14

Trang 78

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trang 79

I Đường Dây Truyền Sóng

Trang 80

Các Thông Số Sơ Cấp Của Đường Dây

Trang 81

1) Phương Trình Truyền Sóng

2

2 2

2

2 2

I x

I x x

2

2 2

I x

I x x

γ γ

Trang 82

2) Nghiệm Phương Trình Truyền Sóng

Trang 83

3) Các Thông Số Thứ Cấp

Hệ Số Truyền Sóng: γ ω α ω ( ) = ( ) + j β ω ( )

Hệ Số Suy Hao: α ω ( ) , [ Np m / ] α ω ( ) , [ dB m / ]

Hệ Số Pha: β ω ( ) , [ rad m / ] [ , độ / m ]

2πβ

λ

=

Trở Kháng Đặc Tính : Z0 , [ ] Ω

Đường truyền không tổn hao : Z0 ≡ R0

Trang 84

II Hệ Số Phản Xạ, Trở Kháng Đường Dây

Sóng Tới

Hệ Số Phản Xạ Tại Tải :

0 0

Z Z

Γ = −Γ

Tính Hệ Số Phản Xạ

Tại điểm x thông qua ΓL : 2

( ) x L e− γd

Γ = Γ

Trang 85

2) Trở Kháng Đường Dây:

3) Dẫn nạp đường dây :

Đường truyền

không tổn hao:

0 0

+

=

+

0 0

+

=

+

0 0

+

=

+

Trang 86

4) Quan Hệ Giữa Trở Kháng Đường Dây Và Hệ Số Phản Xạ

( ) ( )

( )

Z x Z x

Trang 87

III Hiện Tượng Sóng Đứng, Hệ Số Sóng Đứng

1) Hiện Tượng Sóng Đứng

Sóng tới và sóng phản xạ giao thoa tạo ra các

điểm bụng sóng và nút sóng

Trang 88

2) Hệ Số Sóng Đứng

1 1

Max Max

1 1

Min Min

Trang 89

Chương 2: ĐỒ THỊ SMITH

( ),x Z x( )

Γ

Trang 91

1 1

− Γ

0

1 1

Trang 93

1, 0 ,

Trang 96

1) Mô Tả Đồ Thị Smith

II Đồ Thị Smith

Trang 97

Phối hợp trở kháng

0, r 1, x 0

Vòng Tròn Đơn Vị Γ = 1, r = 0

Trang 101

Vòng Tròn Đẳng Γ

Trang 107

2) Đặc Tính

1 1

z = + Γ

− Γ

1 1

z z

y y

+ +

Quan hệ giữa với z, giống quan hệΓ giữa với y−Γ

y = + g jb

Trang 109

b) Điểm bụng sóng và nút sóng trên đồ thị Smith

1 1

S + Γ

=

− Γ

Vòng Tròn Đẳng

Vòng Tròn Đẳng S

Trang 110

1) Tính Hệ Số phản Xạ, Trở Kháng Đường Dây,

III Ứng Dụng Đồ Thị Smith

Trang 112

( )l

Γ

max

dL

Trang 115

2) Vẽ Vector áp và dòng trên đồ thị Smith

Trang 119

3) Tính Trở Kháng Mạch Phức Hợp

C1 10p

R 50

L

22.5nH

C2 12p

Trang 120

22.5nH

C2 12p

Trang 121

o Khi có phối hợp trở kháng, toàn bộ công suất từ nguồn sẽ được đưa đến tải tiêu thụ.

o Khi không phối hợp trở kháng, công suất phản xạ về có thể

làm hỏng nguồn phát

o Khi không phối hợp trở kháng, tiêu hao trên đường dây tăng

o Khi không phối hợp trở kháng, xuất hiện các điểm bụng sóng, gây quá áp hoặc quá dòng…

Trang 122

a) Phối hợp trở kháng bằng mạch điện

0

Mạch phối hợp trở kháng

Trang 131

b) Phối hợp trở kháng dùng 1 dây chêm (single-stub)

Trang 132

+ +

= Ω Daây cheâm :

d

Y S

Trang 133

Vòng tròn đẳng S

Vòng tròn đẳng g=1

S

Cần 1 lượng điện nạp :

Trang 135

c) Phối hợp trở kháng dùng 2 dây chêm (double-stub)

Trang 136

λ λ λ

=

Trang 137

Vòng tròn đẳng S Vòng tròn đẳng g=1

Vòng tròn ảnh của vòng tròn đẳng g=1

3 8

Trang 138

Vòng tròn đẳng S Vòng tròn đẳng g=1

Vòng tròn ảnh của

2

Trang 140

Vòng tròn đẳng g=1

Trang 143

Chương III MA TRẬN TÁN XẠ

ta đưa ra các khái niệm: Hàm truyền, ma trận đặc

tính (ma trận trở kháng [Z], ma trận dẫn nạp [Y], ma trận H, ma trận ABCD,…)

Trang 144

N CửaCửa 1

Trang 145

0 L

E I

;

V = + V V I = − I I

Trang 146

Z

* 0

Z E

i

I

i

V

Sóng dòng điện tới chính là dòng

điện trong mạch khi có sự phối hợp

Trang 147

Sóng phản xạ điện áp:

V = − V V

* 0

Trang 148

N CửaCửa 1

Ma trận trở kháng chuẩn:

Ma trận điện áp, dòng điện tới và phản xạ:

1

[ ]

i i

iN

V V

rN

V V

I I

I I

=

Trang 149

Ma trận Tán Xạ của mạng N cửa: [S]

Ma trận tán xạ thể hiện quan hệ giữa Sóng Tới [a]

và Sóng Về [b] tại các cửa

Trang 150

2) Quan hệ giữa sóng tới và sóng về với điện áp, dòng điện.

j

a

jb

Trang 151

Quan hệ của sóng về theo dòng, áp tại cửa j:

2

0

.

Trang 152

Tổng quát hoá cho N cửa:

Trang 153

3) Quan hệ giữa công suất với sóng tới và sóng về.

Trang 154

4) Ý Nghĩa Vật Lý Của Các Hệ Số Trong Ma trận [S]

0

0

.

Trang 155

Ý nghĩa của S11 :

a

2 = 0:

a Có nghĩa không có sóng vào của 2 , Tức là: Nguồn

E2 bị triệt tiêu và có phối hợp trở kháng ở cửa 2

Trang 156

1 01 1

1

01

2

a

1 01 1 11

V R I

1 11

Trang 157

YÙ nghóa cuûa S21 :

Trang 158

2 2

1 2 1 2

=

a

b b

Trang 159

Ý nghĩa của S22 :

a

1 = 0:

a Có nghĩa không có sóng vào của 1 , Tức là: Nguồn

E1 bị triệt tiêu và có phối hợp trở kháng ở cửa 1

Trang 160

YÙ nghóa cuûa S12 :

Trang 161

5) Đo Các Hệ Số Ma trận tán xạ [S]

Bộ Chỉ Thị Sóng Đứng

0

R

2 Γ

2

a b

Trang 163

a) Dùng ZL = R0 : Tải bằng điện trở chuẩn ⇒ Γ =2 0

Trang 164

S S S

c

S S S

Trang 166

S

a

=

Trang 167

6) Dịch Chuyển Mặt Phẳng Chuẩn Của Ma trận tán xạ [S]

1

Trang 168

1

Trang 169

II Các Ma trận Đặc Tính Khác

Trang 171

2) Ma trận Dẫn Nạp

Trang 173

I =

=

Trang 175

Quan hệ giữa ma trận tán xạ [S] và Ma trận trở kháng [Z]

Trang 176

Quan hệ giữa ma trận tán xạ [S] và Ma trện dẫn nạp [Y]

Trang 177

Quan hệ giữa ma trận tán xạ [S] và Ma trận ABCD

02 01 02 01

01 02 12

01 02 21

02 01 02 01

02 01 02 01 22

Trang 181

- Không phải hệ thống anten.

Trang 182

- Mục đích:

+ Cải thiện đồ thị bức xạ: tăng độ định hướng

Trang 183

Anten dipole nửa bước sóng:

Trang 184

Ghép 4 Anten dipole nửa bước sóng Port 1 : pha 90,

port 2 : pha 0,

port 3: pha -90,

port 4 : pha 0.

Trang 185

+ Điều khiển đồ thị định hướng bằng cách thay đổi biên độ và

pha kích thích từng anten riêng lẻ (anten thông minh)

Anten nhiều búp sóng xác định

theo các hướng khác nhau Điều khiển hướng búp sóng chính của anten hướng theo đối

tượng di động.

Trang 187

Array antenna

A 6dBi Vertical Polarised Omnidirectional Omnidirectional Antenna

http://www.wlan.org.uk/antenna-page.html

Trang 188

Array antenna cho bức xạ định hướng

VHF/UHF arrays

Trang 189

Array antenna cho bức xạ định hướng (2)

1 x 2 W shaped patch array

1 x 4 E shaped patch array Cellular base station antennas

Trang 190

Dạng array antenna hỗn hợp

NTSC/DTV VHF 2-Dipole Antenna

Frequency Range(Option) 54~72MHz 76~88MHz 174~220MHz Input Impedance(Ω) 50~75 50

Gain(1Panel/dB) (Stack)

8(10.14dBi) ( See Page ) Power Handling

Capacity(1~16Panel) 500W~50kWPolarization Hor or Ver Beam Width at 6dB Point 90°± 5°

Input Connector EIA ø 7/8"~ø1-5/8" N-Type~EIA

ø1-5/8"

Trang 191

Array antennas và MIMO antennas

• Mỗi anten là 1 phần tử

riêng lẻ, cách ly với nhau

càng nhiều càng tốt

• Tín hiệu của mỗi anten

được thu/phát riêng biệt

Máy thu/phát có nhiều bộ

thu phát

• Các anten tạo thành 1 hệthống thống nhất, có

quan hệ chặt chẽ

• Anten chỉ có 1 ngõ vào/ra

để nối vào máy phát/thu

Trang 192

Xét 2 dipole giống nhau, chiều dài

l, đặt cách nhau một khoảng d.

Dòng điện kích thích 2 anten lệch

nhau một góc: β

Trường tổng hợp tại M:

Trang 197

2 HỆ THỐNG BỨC XẠ GỒM N PHẦN TỬ

Xét N phần tử anten giống nhau, đặt

trên một trục thẳng cách nhau một

khoảng d Dòng kích thích các phần tử

có biên độ giống nhau, các phần tử liên

tiếp nhau lệch pha nhau một góc β

Trang 198

Hệ số sắp xếp trong hệ thống này:

( cos ) 2.( cos ) ( 1).( cos )

AF = + e θ β+ + e θ β+ + + e − θ β+

.( 1).( cos ) 1

N

j n k d n

Trang 200

Khi dịch chuyển điểm gốc đến giữa dãy:

sin

2 1 sin

2

N AF

ψ ψ

Trang 201

.

1 sin

Trang 202

Cực đại của hệ số sắp xếp xảy ra khi:

m d

Trang 203

0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

=

sin

1 2.

1 sin 2

n

N AF

N

ψ ψ

Trang 204

Nhận xét:

• Cực đại xuất hiện tại ψ = 0

• Hàm AF có chu kỳ tuần hoàn là ( 0)

2 π 360

• Có N-1 điểm null cách đều nhau một khoảng cách: ( 0 )

2 / π N 360 / N

• Có N-2 búp sóng con trong khoảng 0≤ ≤ ψ 2π

• Khi N tăng, biên độ các búp sóng con tiệm cận đến -13dB

Trang 205

210

60 90

Trang 206

™Hệ thống Broadside

kd

ψ = θ β + =

Cực đại của AF xảy ra khi:

Búp sóng chính vuông góc với trục của hệ thống (trục z)

Để chiều cực đại theo hướng

Trang 207

0.2 0.4 0.6 0.8 1

Trang 208

Nhận xét:

• Khi d không đổi, khi tăng N: độ rộng búp sóng chính giảm và số búp sóng phụ tăng

Trang 209

0.2 0.4 0.6 0.8 1

Trang 210

Nhận xét:

• Khi N không đổi, khi tăng d: độ rộng búp sóng chính giảm và số búp sóng phụ tăng

0.2 0.4 0.6 0.8 1

Trang 211

™Hệ thống EndFire

Búp sóng chính dọc theo trục của hệ thống (trục z)

Để chiều cực đại theo hướng θ = 0

Trang 212

210

60

90 120

150

330

7, 0.3 0.6

kd

λ π

=

0.2 0.4 0.6 0.8 1

30

210

60

90 120

kd

λ π

=

Trang 213

λ π

= =

=

-3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0

0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

7, 0.7 1.4

N d kd

λ π

= =

=

0.2 0.4 0.6 0.8 1

300

150

330

Trang 214

Điều kiện để mức bức xạ

phụ nhỏ hơn mức bức xạ

0.2 0.4 0.6 0.8

30

210

60

90 120

Trang 215

Đối với hệ thống Hansen – Woodyard:

- Độ rộng búp sóng chính giảm => tăng độ định hướng

- Tuy nhiên biên độ búp sóng chính cũng giảm => biên độ búp sóng phụ cũng khá lớn khi so sánh với búp sóng chính.

Trang 216

0.2 0.4 0.6 0.8 1

150

0.2 0.4 0.6 0.8 1

120 150

™Độ rộng giữa các điểm null đầu tiên, độ rộng nửa công suất và độ

định hướng.

Trang 217

Ta đã biết cực đại xuất hiện tại: ψ = ±2nπ

Và các búp sóng phụ có biên độ lớn là điều không mong muốn

Các điểm null đầu tiên xuất hiện tại điểm: 2

N

π

ψ = ±

2 cos

; right null cos

Trang 218

Khi : Nd  λ β , ≈ 0

1 cos

: N lớn, Broadside (gần broadside)

Đối với hệ thống Endfire: null null

left right

θ = θ

2 cos left null ,

Trang 219

Độ rộng nửa cộng suất của hệ thống Broadside (gần broadside):

Trang 220

3 Hệ thống bức xạ phân bố trên một mặt phẳng

( 1)( sin cos ) 1

M

j m kd m

=

Trang 221

( 1)( sin cos ) 1

N

j n kd yn

Trang 223

3 / 2 0

Trang 224

3 / 2 / 3

Trang 225

3 / 2 / 3

/ 3

x y

Trang 227

2 / 2 0

Trang 228

CHƯƠNG 5 MỘT SỐ LOẠI ANTEN

1 Dipole dải rộng

2 Anten Yagi

3 Anten Helic

5 Anten parabol

6 Anten vi dải

Trang 229

1 Dipole dải rộng

™ Băng thông của anten

– Pattern bandwidth

– Impedance bandwidth

Trang 230

™Dipole dải rộng

¾Dipole có đường kính lớn

¾Dipole dạng nón kép

¾Dipole bẻ vòng

Trang 231

Dipole dải rộng

Trang 232

¾Dipole có đường kính lớn

Trang 236

l < λ

Trang 237

2

Trang 238

l > λ

Trang 239

¾Dipole dạng nón kép

Trang 241

Trở kháng vào của dipole nón kép có chiều dài hữu hạn

Trang 242

Một số dạng dipole nón kép cải biên

Trang 243

¾Dipole bẻ vòng

Trang 244

Trở kháng vào của dipole bẻ vòng

Z

=

I tổng:

/ 2 0

Trang 245

Dipole được nối với

nguồn có trở kháng

75

S

Dipole bẻ vòng được nối với nguồn có trở kháng

300

S

Trang 246

Một số dạng Monopole

Trang 247

2 Anten Yagi

Trang 248

Thông thường phần tử chủ động cộâng hưởng tương ứng với chiều dài Có dạng dipole thường hoặc dipole bẻ vòng. 0, 45 0, 49÷ λ

Trong khi đó các phần tử hướng xạcó chiều dài khoảng

và chúng không nhất thiết phải có chiều dài bằng nhau. 0, 4 0, 45÷ λ

Khoảng cách giữa các phần tử hướng xạ khoảng và chúng

cũng không nhất thiết phải cách đều nhau. 0, 3 0, 4÷ λ

Chiều dài phần tử phản xạ lớn hơn phần tử chủ động và nó cách phần

tử chủ động khoảng 0, 25λ

Trang 250

Xét một anten Yagi:

Trang 254

Kết quả mô phỏng một anten Yagi:

Trang 257

Anten Yagi với các chấn tử vòng

Trang 258

3 Anten Helic

Trang 261

4 Anten Parabol

Trang 262

Minh họa một số mặt parabol

Trang 263

Mặt phản xạ

Trang 264

Hệ số định hướng :

Với G là hàm định hướng của bộ kích thích theo góc θ '

Trang 265

Anten parabol với mặt phản xạ phụ

Trang 267

5 Anten Vi dải

Trang 268

Hình dạng anten vi dải

Trang 269

Kích thích anten vi dải

Trang 271

Phân tích anten vi dải:

Mô hình đường truyền sóng

Mô hình hộp cộng hưởng

Trang 272

Mô hình đường truyền sóng

Trang 274

Mô hình hộp cộng hưởng

Trang 277

Anten vi dải với phân cực tròn

Ngày đăng: 25/04/2013, 13:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chương 2: ĐỒ THỊ SMITH - KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
h ương 2: ĐỒ THỊ SMITH (Trang 89)
Hình dạng anten vi dải - KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
Hình d ạng anten vi dải (Trang 268)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w