Công nghệ ATM phát triển cho phép phát triển các dịch vụ băng rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I. Tổng quan về mạng NGN MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt i Lời nói đầu .1 Chương I. Tổng quan về mạng NGN 3 1.1 Xu hướng phát triển công nghệ và các dịch vụ viễn thông 3 1.1.1 Xu hướng phát triển công nghệ viễn thông .3 1.1.1.1 Công nghệ truyền dẫn .5 1.1.1.2 Công nghệ chuyển mạch 6 1.1.1.3 Công nghệ mạng truy nhập .9 1.1.2 Xu hướng phát triển của các dịch vụ viễn thông .13 1.2 Mạng thế hệ sau ( Next Generation Network ) .16 1.2.1 Định nghĩa NGN 16 1.2.2 Cấu trúc mạng NGN 16 1.2.2.1 Mô hình tham chiếu OSI 16 1.2.2.2 Mô hình cấu trúc phân lớp NGN 18 1.2.3 Các phần tử trong mạng NGN .19 1.2.3.1 Cấu trúc mạng NGN ( theo MSF ) 19 1.2.3.2 Các phần tử trong mạng NGN 19 1.3 Giải pháp và cấu trúc NGN của một số nhà cung cấp và các tổ chức 20 quốc tế .20 1.3.1 Mô hình của ALCATEL 21 1.3.2 Mô hình của CISCO 22 1.3.3 Mô hình của Ericsson .24 1.3.4 Mô hình mạng của Siemens .26 1.3.5 Mô hình của ITU .27 1.3.6 Một số hướng nghiên cứu của IETF 28 1.3.7 Mô hình của MSF 29 1.3.8 Mô hình của ETSI 31 1.3.9 Mô hình NGN của VNPT 33 Kết luận chương 1 .34 Chương II. Các giao thức báo hiệu trong mạng NGN 35 2.1 Giao thức MGCP 35 2.1.1 Thiết lập cuộc gọi 36 2.1.2 Mô hình cấu trúc hoạt động giao thức MGCP .37 2.2 Giao thức Megaco /H248 38 2.3 Giao thức BICC 39 Lữ Văn Thắng, D2001 VT 3 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I. Tổng quan về mạng NGN 2.4 Giao thức H.323 .40 2.4.1 Giới thiệu .40 2.4.2 Cấu trúc H.323 .41 2.4.3 Thiết lập và huỷ cuộc gọi H.323 43 2.5 SIP 44 2.5.1 Giới thiệu .44 2.5.2 Các thành phần mạng 45 2.5.3 Chức năng của SIP 46 2.5.4 Cơ chế hoạt động trong SIP .46 2.6 Giao thức báo hiệu SIGTRAN 48 2.7 Hệ thống báo hiệu số 7 .49 2.7.1 Vai trò và vị trí của hệ thống báo hiệu số 7 49 2.7.2 Cấu trúc của hệ thống báo hiệu số 7 51 2.7.3 Các khái niệm cơ bản của hệ thống báo hiệu số 7 .51 2.7.4 Mối tương quan giữa CCS No.7 và OSI 53 2.7.5 Giới hạn của hệ thống báo hiệu số 7 55 Kết luận chương 2 .55 Chương III. Giao thức khởi tạo phiên SIP .56 3.1 Giới thiệu giao thức SIP .56 3.1.1 Chức năng của SIP 56 3.1.2 Các thành phần của hệ thống SIP 57 3.1.2.1 Các định nghĩa 57 3.1.2.2 Các thành phần của kiến trúc SIP .58 3.1.3 Khái quát về hoạt động của SIP .59 3.1.3.1 Địa chỉ SIP 59 3.1.3.2 Giao dịch SIP 59 3.1.3.3 Lời mời SIP 60 3.1.3.4 Định vị người dùng .61 3.1.3.5 Thay đổi một phiên hiện tại 62 3.1.4 Các loại bản tin SIP .62 3.1.4.1 Bản tin Request .63 3.1.4.2 Bản tin Respones 66 3.1.5 Thân bản tin SIP ( SIP Message Body ) 67 3.1.5.1 Body Inclusion 67 3.1.5.2 Kiểu thân bản tin ( Message Body Type ) 68 3.1.5.3 Độ dài thân bản tin ( Message Body Length ) 68 Lữ Văn Thắng, D2001 VT 4 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I. Tổng quan về mạng NGN 3.1.6 Khuôn dạng thoả thuận ( Comfact From ) .68 3.2 Định nghĩa các trường tiêu đề và mã trạng thái trong bản tin SIP 69 3.2.1 Định nghĩa các trường tiêu đề .69 3.2.1.1 Khuôn dạng trường tiêu đề 72 3.2.1.2 Các trường tiêu đề chung 73 3.2.1.3 Các trường tiêu đề thực thể 79 3.2.1.4 Các trường tiêu đề yêu cầu .81 3.2.1.5 Các trường tiêu đề đáp ứng 82 3.2.2 Mã trạng thái 83 3.2.2.1 Informational 1xx .83 3.2.2.2 Successful 2xx 84 3.2.2.3 Redirection 3xx .84 3.2.2.4 Request Failure 4xx 85 3.2.2.5 Server Failure 5xx 88 3.2.2.6 Global Farlures 6xx 89 3.3 Hoạt động của SIP Client và SIP Server 89 3.3.1 Yêu cầu 89 3.3.2 Đáp ứng .90 3.3.3 Địa chỉ nguồn, địa chỉ đích và các kết nối .91 3.3.4 Kết nối TCP .92 3.4 Hoạt động của UA ( User - Agent ) 92 3.4.1 Phía gọi phát yêu cầu Intive yêu cầu .92 3.4.2 Phía bị gọi phát đáp ứng 93 3.4.3 Phía gọi nhận được đáp ứng ban đầu .93 3.4.4 Phía gọi hay bị gọi phát ra yêu cầu tiếp theo .94 3.4.5 Nhận các yêu cầu tiếp theo 94 3.5 Hoạt động của SIP Proxy và Redirect Server .94 3.5.1 Redirect Server 94 3.5.2 UAS .95 3.5.3 Proxy Server 95 3.5.4 Forking Proxy 96 Kết luận chương 3 .97 Chương IV. Xây dựng chương trình mô phỏng một số hoạt động báo hiệu trên cơ sở giao thức sip 98 4.1 Các phương pháp mô phỏng ứng dụng trong nghiên cứu mạng viễn thông .98 4.2 Giới thiệu công cụ mô phỏng mạng NS .99 Lữ Văn Thắng, D2001 VT 5 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I. Tổng quan về mạng NGN 4.2.1 Giới thiệu NS - 2 99 4.2.2 Cơ chế hoạt động của phần mềm NS - 2 .101 4.3 Xây dựng chương trình mô phỏng 102 Kết luận 103 Tài liệu tham khảo .104 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của xã hội về nhiều mặt, các ngành công nghiệp không ngừng phát triển và ngành công nghiệp viễn thông cũng không là ngoại lệ. Nhu cầu sử dụng của con người ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng: các dịch vụ đa phương tiện mới xuất hiện ngày càng đa dạng và yêu cầu về chất lượng dịch vụ của người sử dụng cũng ngày càng cao, khắt khe hơn; các ứng dụng yêu cầu băng thông lớn, thời gian tương tác nhanh hơn. Từ những yếu tố này dẫn đến tài nguyên mạng bị cạn kiệt nhanh chóng. Lúc này mạng bắt đầu biểu hiện rõ các vấn đề như là: tốc độ mạng, khả năng mở rộng, quản lý chất lượng dịch vụ, và đặc biệt là vấn đề tắc nghẽn xảy ra trong mạng. Truớc tình trạng như vậy cần có các biện pháp để giải quyết khắc phục. Một số các công nghệ mạng đã được đề xuất như ATM, FR, …, song người ta cũng cố gắng sửa đổi để có thể tận dụng được những ưu điểm của giao thức IP. Bên cạnh những ưu điểm tuyệt vời như khả năng định tuyến, giao thức IP cũng có không ít nhược điểm (như khả năng quản lý chất lượng dịch vụ). Các nhà cung cấp mạng trong quá trình phát triển đã liên tục bổ sung các giao thức, thuật toán mới (chẳng hạn các giao thức QoS như: RSVP, IntServ, DiffServ, giao thức IPSec, RTP/RTCP hay là các thuật toán tăng tốc độ tìm kiếm địa chỉ trong bảng định tuyến) để có thể khắc phục các nhược điểm của mạng IP. Song, khi nhu cầu sử dụng dịch vụ của người sử dụng tăng lên cả về hình loại lẫn chất lượng thì mọi sự bổ sung là không đủ và cần có những công nghệ mạng mới có bản chất khác đáp ứng yêu cầu QoS tốt hơn. Bên cạnh việc nâng cấp hạ tầng mạng cũ, các nhà cung cấp mạng cũng đã và đang tiến hành xây dựng một mô hình mạng mới để có thể phục vụ cho tương lai, đó là mạng thế hệ kế tiếp NGN (Next Generation Network). Mục tiêu của mô hình mạng này là để gói hóa tất cả các dịch vụ. Rõ ràng là những vấn đề nảy sinh đối với các dịch vụ Lữ Văn Thắng, D2001 VT 6 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I. Tổng quan về mạng NGN gói trước đây thì không có nhiều, mà vấn đề chúng ta quan tâm đó là việc gói hóa dịch vụ thoại. Nhiều giao thức đã được phát triển để thực hiện mục đích này như là H323, SIP, … Với những ưu thế vượt trội, SIP được xem là công nghệ đầy hứa hẹn để thay thế H323 và việc nghiên cứu các giao thức này là rất cần thiết đối với sinh viên, nhận thức được điều đó em đã chọn hướng đề tài tốt nghiệp của mình là “ Nghiên cứu giao thức khởi tạo phiên SIP trong mạng NGN ”. Nội dung bản đồ án gồm bốn chương: Chương I giới thiệu tổng quan về mạng NGN. Chương II trình bày các giao thức báo hiệu trong mạng NGN. Chương III trình bày cụ thể giao thức khởi tạo phiên SIP. Chương IV tìm hiểu và xây dựng chương trình mô phỏng một số hoạt động báo hiệu trên cơ sở giao thức SIP. Do thời gian và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, bản đồ án khó có thể tránh khỏi các sai xót. Em mong sẽ nhận được sự góp ý của các thầy, cô và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Tiến Ban, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Viễn thông đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân - những người đã giúp đỡ động viên tôi trong quá trình học tập. Ngày 25 tháng 10 năm 2005 Sinh viên thực hiện Lữ Văn Thắng Lữ Văn Thắng, D2001 VT 7 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I. Tổng quan về mạng NGN CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG NGN 1.1 Xu hướng phát triển công nghệ và các dịch vụ viễn thông 1.1.1 Xu hướng phát triển công nghệ viễn thông Trong quá trình phát triển, các động lực thúc đẩy sự tiến bộ của kỹ thuật viễn thông là: - Công nghệ điện tử với xu hướng phát triển hướng tới sự tích hợp ngày càng cao của các vi mạch. - Sự phát triển của kỹ thuật số. - Sự kết hợp giữa truyền thông và tin học, các phần mềm hoạt động ngày càng hiệu quả. - Công nghệ quang làm tăng khả năng tốc độ và chất lượng truyền tin, chi phí thấp, . Với sự gia tăng cả về số lượng và chất lượng của các nhu cầu dịch vụ ngày càng phức tạp từ phía khách hàng đã kích thích sự phát triển nhanh chóng của thị trường công nghệ điện tử - tin học - viễn thông. Những xu hướng phát triển công nghệ đã và đang tiếp cận nhau, đan xen lẫn nhau nhằm cho phép mạng lưới thoả mãn tốt hơn các nhu cầu của khách hàng trong tương lai. Thị trường viễn thông trên thế giới đang đứng trong xu thế cạnh tranh và phát triển hướng tới mạng viễn thông toàn cầu tạo ra khả năng kết nối đa dịch vụ trên phạm vi toàn thế giới. Xu hướng phát triển công nghệ điện tử - viễn thông - tin học ngày nay trên thế giới được ITU - T thể hiện một cách tổng quát trong hình 1.1, các dịch vụ thông tin được chia thành hai xu thế: + Hoạt động kết nối định hướng + Hoạt động không kết nối Công nghệ ATM phát triển cho phép phát triển các dịch vụ băng rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ. Trong khi đó sự ra đời của công nghệ IP đã nâng cao độ tin cậy và sự đa dạng dịch vụ. Lữ Văn Thắng, D2001 VT 8 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I. Tổng quan về mạng NGN Hình 1.1 Các xu hướng phát triển trong công nghệ mạng Hai xu hướng phát triển này dần tiệm cận và hội tụ với nhau tiến tới ra đời công nghệ ATM/IP ( Asynchronous Transfer Mode/Internet Protocol ). Lữ Văn Thắng, D2001 VT 9 Cạnh tranh với CO IP CL CO ATM PSTN/ISDN Môi trường viễn thông QoS không được đảm bảo QoS được đảm bảo QoS cao Sự phát triển dịch vụ Các dịch vụ phát triển tiếp theo của mạng hiện tại Các dịch vụ phát triển tiếp theo của mạng thế hệ mới Các dịch vụ hiện nay của mạng hiện tại Các dịch vụ hiện nay của mạng thế hệ mới Sự phát triển mạng IEC và LEC truyền thống Xen kẽ CLEC, ISP, P ,… Hình 1.2 Xu hướng phát triển mạng và dịch vụ Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I. Tổng quan về mạng NGN Sự phát triển mạnh mẽ của nhu cầu dịch vụ và các công nghệ mới tác động trực tiếp đến sự phát triển cấu trúc mạng. 1.1.1.1 Công nghệ truyền dẫn Khởi đầu của công nghệ truyền dẫn là truyền thoại trên các sợi cáp đồng.Với công nghệ dùng cáp đồng, dịch vụ mạng cung cấp chủ yếu là thoại tương tự. Khi nhu cầu dịch vụ băng rộng xuất hiện ngày càng nhiều và chất lượng đòi hỏi cũng cao hơn, nhưng công nghệ truyền dẫn cũ lại không thể đáp ứng. Hiện nay, mạng là sự kết hợp của nhiều mạng dựa trên những công nghệ khác nhau. Ngoài cung cấp các dịch vụ băng rộng, mạng còn có xu hướng tạo ra một mạng đồng nhất có khả năng cung cấp đa dịch vụ, dựa trên công nghệ IP/ATM và TDM. Đó là mạng thế hệ sau NGN ( Next Generation Network ). Dưới đây là một số công nghệ truyền dẫn chủ yếu được dùng trong mạng NGN. a) Cáp quang Kỹ thuật quang đã được phát triển rất mạnh, hiện nay trên 60 % lưu lượng thông tin được truyền đi trên toàn thế giới được truyền trên mạng quang. Công nghệ truyền dẫn quang SDH ( Synchronous Digital Hierarchy ) cho phép tạo nên các đường truyền dẫn tốc độ cao ( 155Mb/s, 622Mb/s, 2.5 Gb/s ) với khả năng vu hồi bảo vệ của các mạng vòng đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước và ở Việt nam . Kỹ thuật ghép bước sóng WDM ( Wave Division Multiplexing ) đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong việc đáp ứng các nhu cầu về dung lượng tăng lên trong tương lai với chi phí chấp nhận được. WDM cho phép sử dụng độ rộng băng tần rất lớn của sợi quang bằng cách kết hợp một số các tín hiệu ghép kênh theo thời gian với độ dài các bước sóng khác nhau và ta có thể sử dụng được các cửa sổ không gian, thời gian và độ dài bước sóng. Công nghệ WDM cho phép nâng tốc độ các truyền dẫn lên 5 Gb/s, 10 Gb/s và 20 Gb/s. b) Vô tuyến VIBA: Công nghệ truyền dẫn SDH cũng phát triển trong lĩnh vực VIBA, nhưng chất lượng truyền dẫn không cao so với công nghệ truyền dẫn quang. Các thiết bị VIBA SDH hiện nay trên thị trường có tốc độ n x STM-1. Vệ tinh, có hai loại: Lữ Văn Thắng, D2001 VT 10 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I. Tổng quan về mạng NGN − LEO: Low Earth Orbit - Vệ tinh quỹ đạo thấp. − MEO: Medium Earth Orbit - Vệ tinh quỹ đạo trung bình. Thị trường thông tin vệ tinh trong khu vực đã có sự phát triển mạnh trong những năm gần đây và còn tiếp tục trong các năm tới. Các loại hình dịch vụ vệ tinh đã rất phát triển như: truy nhập Internet, các dịch vụ băng rộng, . Ngoài các ứng dụng phổ biến đối với nhu cầu thông tin quảng bá, viễn thông nông thôn, với sự kết hợp sử dụng các ưu điểm của công nghệ CDMA ( Code Division Multi Access ), thông tin vệ tinh ngày càng có xu hướng phát triển đặc biệt trong lĩnh vực thông tin di động, thông tin cá nhân, . 1.1.1.2 Công nghệ chuyển mạch a) Công nghệ chuyển mạch TDM Trong mạng viễn thông sử dụng công nghệ TDM thông thường thì lưu lượng thoại được vận chuyển qua các tổng đài nội hạt, các tổng đài chuyển tiếp và cuối cùng là mạng đường trục TDM. Mạng điện thoại là ví dụ điển hình sử dụng công nghệ TDM, trong đó mỗi kênh được dành riêng cho một kênh vật lý. Với chuyển mạch kênh, một đường truyền thông dành riêng được thiết lập trước khi truyền dữ liệu, chính vì vậy hiệu quả sử dụng chuyển mạch kênh không cao, bởi vì dung lượng kênh được dành ngay cả khi không có số liệu truyền đi. Ngoài ra, đối với chuyển mạch sử dụng công nghệ TDM tốc độ truyền dữ liệu là không đổi giữa hai cổng truyền thông. b) Công nghệ ATM Các công nghệ chuyển mạch trước đây và đang sử dụng phổ biến hiện nay không thoả mãn được đa phương tiện, đa dịch vụ băng rộng tương lai. Những dịch vụ này bao gồm video theo yêu cầu, hội nghị truyền hình, điện thoại thấy hình và truyền số liệu tốc độ cao. ATM là một công nghệ chuyển mạch hướng kết nối, tốc độ cao, dựa trên cơ sở phương pháp chuyển mạch gói. ATM nhận thông tin ở nhiều dạng khác nhau như thoại, số liệu, video và cắt ra thành nhiều phần nhỏ gọi là tế bào. Mỗi tế bào có chiều dài cố định ngắn, bao gồm trường thông tin người sử dụng và trường tiêu đề trong. Vị trí của gói chủ yếu không phụ thuộc vào đồng hồ đồng bộ mà dựa trên nhu cầu bất kỳ của kênh cho trước. Mỗi một tế bào có thể truyền tại tốc độ 155 Mbit/s, 622 Mbit/s hoặc lớn hơn trên các mạng truyền dẫn SDH. Lữ Văn Thắng, D2001 VT 11 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I. Tổng quan về mạng NGN Các chuyển mạch ATM cho phép hoạt động với nhiều tốc độ và dịch vụ khác nhau. Các hệ thống chuyển mạch ATM sẽ được thiết kế chế tạo để có khả năng kết nối làm việc với các mạng hiện tại. Hiện nay, cơ sở hạ tầng viễn thông của các nước gồm có các mạng sau: Telex, PSTN, N - ISDN, đường kênh thuê ( leased lines ), mạng truyền hình cáp, . Vì vậy cần có sự kết nối giữa hệ thống ATM mới và hệ thống cũ. c) Chuyển mạch IP IP là kiến trúc của mạng Internet. Trong kiến trúc này, IP đóng vai trò lớp 3. IP định nghĩa cơ cấu đánh số, cơ cấu chuyển tin, cơ cấu định tuyến và các chức năng điều khiển ở mức thấp ( ICMP ). Gói tin IP gồm địa chỉ của bên nhận; địa chỉ là một số duy nhất trong toàn mạng và mang đầy đủ thông tin cần cho việc chuyển gói tin tới đích. Cơ cấu định tuyến có nhiệm vụ tính toán đường đi tới các nút trong mạng. Do vậy, cơ cấu định tuyến phải được cập nhật các thông tin về topo mạng, thông tin về nguyên tắc chuyển tin và nó phải có khả năng hoạt động trong môi trường mạng gồm nhiều nút. Kết quả tính toán của cơ cấu định tuyến được lưu trong các bảng chuyển tin ( forwarding table ) chứa thông tin về chặng tiếp theo để có thể gửi gói tin tới hướng đích. Dựa trên các bảng chuyển tin, cơ cấu chuyển tin chuyển mạch các gói IP hướng tới đích. Phương thức chuyển tin truyền thống là theo từng chặng một. Ở cách này, mỗi nút mạng tính toán bảng chuyển tin một cách độc lập. Phương thức này, do vậy, yêu cầu kết quả tính toán của phần định tuyến tại tất cả các nút phải nhất quán với nhau. Sự không thống nhất của kết quả sẽ dẫn tới việc chuyển gói tin sai hướng, điều này đồng nghĩa với việc mất gói tin. Kiểu chuyển tin theo từng chặng hạn chế khả năng của mạng. Ví dụ, với phương thức này, nếu các gói tin chuyển tới cùng một địa chỉ mà đi qua cùng một nút thì chúng sẽ được truyền qua cùng một tuyến tới điểm đích. Điều này khiến mạng không thể thực hiện một số chức năng khác như định tuyến theo đích, theo loại dịch vụ, . Tuy nhiên, bên cạnh đó, phương thức định tuyến và chuyển tin này nâng cao độ tin cậy cũng như khả năng mở rộng của mạng. Giao thức định tuyến động cho phép mạng phản ứng lại với sự cố bằng việc thay đổi tuyến khi router biết được sự thay đổi về topo mạng thông qua việc cập nhật thông tin về trạng thái kết nối. Với các phương thức như CIDR ( Classless Interdomain Rouing ), kích thước của bảng chuyển tin được duy trì ở Lữ Văn Thắng, D2001 VT 12 [...]... phõn lp ca Cisco cho mng NGN c th hin nh sau: Qun lý ng dng Bỏo hiu v iu khin Chuyn mch v nh tuyn Truyn ti L Vn Thng, D2001 VT 28 Hỡnh 1.9 Mụ hỡnh phõn lp NGN ca Cisco ỏn tt nghip i hc Chng I Tng quan v mng NGN Mụ hỡnh mng tng lai ca Cisco Di động Mạng báo hiệu MGC MGC BICC/SIPBICC /SIP- T ATM /IP PSTN H.248 H.248 MG Mạng IP hoặc ATM hoặc MPLS Node biên mạng PSTN MG Node biên mạng Hỡnh 1.10 Mụ hỡnh mng... dintrờn c Giao din dch Giao din dch Giao din dch Giao v dch s a cụng ngh v thoi v s liu v tớnh cc CHC NNG MNG THễNG MINH C BN CHC NNG MNG C BN L Vn Thng, D2001 VT 37 CHC NNG CHUYN TI MNG v ch dn ỏn tt nghip i hc Chng I Tng quan v mng NGN Hỡnh 1.17 Cu trỳc chc nng mng NGN theo ETSI Theo phõn lp ca ETSI thỡ mng NGN cú 5 lp chc nng Cỏc ng dng i vi khỏch hng t cỏc nh khai thỏc mng thụng qua cỏc giao din... tng lai Gii phỏp ca Cisco cho mng lừi NGN l tt c da trờn cụng ngh IP/MPLS Nâng cao hiệu năng định tuyến/chuyển mạch và tính sẵn có của hệ thống Mạng lõi PSTN MPLS Ethernet IP ATM Lõi NGN IP/MPLS IP / MPLS MPLS Frame Relay Mạng lõi ATM Hỡnh 1.11 Mng lừi ca Cisco Chin lc ca Cisco cho vic tng tỏc gia cỏc mng PSTN/ATM/IP + Giao thc bỏo hiu gia cỏc MGC l SIP - T v BICC + Giao thc bỏo hiu gia MGC v MG l DSS1... v mng NGN 1.2 Mng th h sau (Next Generation Network) 1.2.1 nh ngha NGN Mng vin thụng th h sau l mt mng cú h tng thụng tin duy nht da trờn cụng ngh chuyn mch gúi, trin khai cỏc dch v mt cỏch a dng v nhanh chúng ỏp ng s hi t gia thoi v s liu, gia c nh v di ng Tổng đài Tổng đài Tng i Tổng đài Các công nghệ nền tảng IP, ATM, MPLS Mng thoi truyn thng MGCP, BICC, SIP MEGACO Mạng chuyển mạch gói NGN Mạng đa... ( Media Gateway Controller ) L thit b trung tõm thc hin ton b chc nng giỏm sỏt, iu khin cỏc cuc gi trong NGN Giao din m cho phộp nõng cp m rng d dng H tr cỏc giao thc chun MGCP, MEGACO, SIP, H323, 3) Signaling Gateway Cung cp SS7 trờn TDM, ATM, IP, nhm phi hp bỏo hiu gia mng TDM truyn thng v mng NGN Cung cp cỏc c tớnh mi nh SMS, WAP, H tr cỏc liờn kt bỏo hiu tc cao, nhiu mng bỏo hiu s 7 ng... router ngy cng hi t vo nhau thỡ nh hng ca Cisco i vi mng NGN cng c th hin rừ rt Cisco xõy dng NGN trờn c s l mt mng duy nht cung cp tt c cỏc loi hỡnh dch v trờn mng vin thụng hin cú Cisco cũn úng gúp rt ln trong vic a ra mụ hỡnh mng NGN cng nh gii phỏp ỏp dng cho mng truyn ti i vi mng NGN l cụng ngh MPLS m ta s xem xột rừ hn phn sau Tinh thn mng NGN ca Cisco th hin mt s c im sau: + Truy nhp a dch v... xDSL ATM FR LL/CES Access Hỡnh 1.7 Kin trỳc tng th cho mng NGN 1.2.3.2 Cỏc phn t trong mng NGN 1) Media Gateway L thit b phi hp nm gia mng lừi chuyn mch gúi ca NGN v mng chuyn mch kờnh truyn thng Tỏc dng chớnh ca nú l chuyn i thụng tin t dng chuyn mch kờnh sang dng gúi v ngc li L Vn Thng, D2001 VT 25 ỏn tt nghip i hc Chng I Tng quan v mng NGN Cung cp cỏc dch v nh VoIP, VoATM, Dial - In ( RAS, LAC... trung Truy nhập đa dịch vụ Mạng xương sống QoS Hình 1.4 Mạng hợp nhất Nh vy, NGN l mng hp nht ca cỏc loi mng hin cú cú th hp nht c thỡ cn phi cú mt s thay i ln v mt cụng ngh, cỏc cụng ngh nn tng lp truyn ti ( ATM, IP, MPLS, ) cng nh cụng ngh lp iu khin mng ( MGCP, MEGACO, SIP, BICC, ) Ta s xem xột rừ hn nhng cụng ngh mi ny v hot ng ca chỳng phn sau 1.2.2 Cu trỳc mng NGN 1.2.2.1 Mụ hỡnh tham chiu... thng qun lý ny s dng giao thc qun lý SNMP v chy trờn nn JAVA, cú giao din HTTP cú th qun lý qua trang WEB 1.3.5 Mụ hỡnh ca ITU Cu trỳc mng th h sau NGN nm trong mụ hỡnh ln ca cu trỳc h tng thụng tin ton cu GII ( Global Infomation Infrastructure ) do ITU a ra Mụ hỡnh ny bao gm 3 lp chc nng sau õy: Cỏc chc nng ng dng L Vn Thng, D2001 VT 33 ỏn tt nghip i hc Chng I Tng quan v mng NGN Cỏc chc nng trung... c ly truyn ti a, cỏc u ni vt lý, ) L Vn Thng, D2001 VT 23 ỏn tt nghip i hc Chng I Tng quan v mng NGN 1.2.2.2 Mụ hỡnh cu trỳc phõn lp NGN Mng NGN chia lm 4 lp nh sau: Lp ng dng Lp iu khin Lp truyn ti Lp truy nhp Hỡnh 1.6 Mụ hỡnh phõn lp NGN Ngoi ra cũn cú lp qun lý xuyờn sut t lp 1 n lp 4 ca mụ hỡnh mng NGN - Lp ng dng v dch v mng Cung cp cỏc ng dng v dch v nh dch v mng thụng minh IN, tr tin trc, dch . c u giao th c kh i t o phi n SIP trong m ng NGN ”. N i dung b n đồ n g m b n chư ng: Chư ng I gi i thi u t ng quan về m ng NGN. Chư ng II trình bày c c. Chng I. Tng quan v mng NGN 1.2 Mng th h sau (Next Generation Network) 1.2.1 nh ngha NGN Mng vin th ng th h sau l mt mng c h tng th ng tin duy nht