Lỗi cố ý trực tiếp Khoản 1 Điều 9 BLHS: Cố ý trực tiếp là lỗi của người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu
Trang 1MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM
Trang 2NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC GỒM :
I KHÁI NIỆM
II LỖI
III ĐỘNG CƠ VÀ MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI
IV SAI LẦM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SAI LẦM ĐỐI VỚI
TNHS
Trang 3I - KHÁI NIỆM
1.1 Định nghĩa:
1.2 Ý nghĩa của MCQ của tội phạm.
Trang 51.2 Ý nghĩa của mặt chủ quan của tội phạm
Ý nghĩa định tội.
Ý nghĩa quyết định hình phạt.
Trang 6II LỖI
2.1 Khái niệm về lỗi
2.2 Các loại lỗi
2.3 Trường hợp hỗn hợp lỗi 2.4 Sự kiện bất ngờ.
Trang 72.1 Khái niệm về lỗi
Khái niệm chung về lỗi
Lỗi đươc xem xét dưới:
Khía cạnh xã hội: hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi là
có lỗi nếu hành vi đó là kết quả của sự tự lựa chọn của họ trong khi có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để lựa
chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã
Trang 82.1 Khái niệm về lỗi
Nội dung của lỗi
Trạng thái tâm lý của con người bao gồm 3 yếu tố:
Lý trí (ý thức)
Ý chí
Tình cảm
Trang 92.1 Khái niệm về lỗi
Nội dung của lỗi gồm:
Ý chí: năng lực điều khiển hành vi, mong hay không mong
thực hiện hành vi, hậu quả của hành vi
Trang 102.1 Khái niệm về lỗi
GIỚI THIỆU CÁC HÌNH THỨC LỖI Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc tâm lý của yếu tố lý trí và ý chí
có hai hình thức: cố ý và vô ý
Lỗi cố ý gồm 2 loại:
Cố ý trực tiếp
Cố ý gián tiếp
Lỗi vô ý gồm 2 loại:
Vô ý vì quá tự tin
Vô ý vì cẩu thả
Trang 112.2 CÁCLOẠI LỖI
1 Lỗi cố ý trực tiếp
2 Lỗi cố ý gián tiếp
3 Lỗi vô ý phạm tội vì quá tự tin
4 Lỗi vô ý phạm tội do cẩu thả
Trang 122.2 Các loại lỗi
1 Lỗi cố ý trực tiếp (Khoản 1 Điều 9 BLHS):
Cố ý trực tiếp là lỗi của người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra.
Trang 142.1 Khái niệm về lỗi
2 Lỗi cố ý gián tiếp (Điều 9 BLHS)
Cố ý gián tiếp là lỗi của người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hành vi của mình
là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó, tuy không mong muốn nhưng có ý thức
để mặc cho hậu quả xảy ra.
Trang 16hại đó.
Trang 182.2 Các loại lỗi
4 LỖI VÔ Ý PHẠM TỘI VÌ CẨU THẢ (ĐIỀU 10 BLHS)
Vô ý phạm tội vì cầu thả là lỗi trong trường hợp người phạm tội đã gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng do cẩu thả nên không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả đó, mặc dù phải thấy
trước và có thể thấy trước (hậu qủa này).
Trang 192.2 Các loại lỗi
DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA LỖI VÔ Ý DO
CẨU THẢ
Dấu hiệu 1: Người phạm tội không thấy trước hậu
quả nguy hiểm cho xã hội mà hành vi của mình gây ra.
Dấu hiệu 2: Người phạm tội phải thấy trước và có
thể thấy trước hậu quả đó.
Trang 20Không thấy trước hậu quả của hành vi đó
Việc không thấy trước HQ có thể là:
Không nhận thức được mặt thực tế của hành vi
Tuy nhận thức được mặt thực tế của hành vi nhưng không nhận thức được khả năng gây ra HQ nguy hiểm cho XH
Trang 212.2 Các loại lỗi
DẤU HIỆU 2 CỦA LỖI VÔ Ý PHẠM TỘI DO CẨU THẢ
Nghĩa vụ thấy trước HQ nguy hiểm cho XH (được xác định trên cơ sở nghĩa vụ tuân thủ các quy tắc
an toàn chung trong XH)
Có đủ điều kiện đểù thấy trước HQ nguy hiểm cho
XH (được xác định trên cơ sở các điều kiện khách quan và chủ quan của người có hành vi)
Trang 222.3 TRƯỜNG HỢP HỖN HỢP LỖILà trường hợp trong cấu thành tội phạm có hai loại lỗi (cố ý và vô ý) được quy định đối với các tình tiết khách quan khác nhau Nghĩa là người phạm tội:
Cố ý đối với hành vi và dự kiến một HQ
tương ứng do hành vi đó gây ra
Vô ý với HQ HQ xảy ra trên thực tế đã vượt ngoài dự kiến của người PT
Trang 232 4 SỰ KIỆN BẤT NGỜ
Điều 11 BLHS quy định:
"Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho
xã hội do sự kiện bất ngờ, tức là trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu
trách nhiệm hình sự".
So sánh với lỗi vô ý phạm tội do cẩu thả
Trang 24III ĐỘNG CƠ VÀ MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI
3.1 Động cơ phạm tội
3.2 Mục đích phạm tội
Trang 253.1 ĐỘNG CƠ PHẠM TỘI
Định nghĩa: Động cơ phạm tội là động lực bên
trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội cố ý.
Phân biệt: động cơ phạm tội với động cơ của xử sự.
Trang 26III Động cơ và mục đích phạm tội
Ý NGHĨA CỦA DẤU HIỆU ĐỘNG CƠ PHẠM TỘI
Ý nghĩa định tội.
Ý nghĩa định khung hình phạt.
Ý nghĩa quyết định hình phạt.
Trang 27III Động cơ và mục đích phạm tội
3.2 MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI
Định nghĩa: mục đích phạm tội là kết quả trong ý thức chủ quan mà người phạm tội đặt ra phải đạt khi thực hiện hành vi phạm tội.
Phân biệt: Mục đích phạm tội với hậu quả của tội phạm.
Mục đích được phản ánh trong CTTP ở những trường hợp sau :
+ Dấu hiệu hậu quả chưa phản ánh được mục đích phạm tội chính của người phạm tội;
+ Dấu hiệu hành vi khách quan không phản ánh được mục đích phạm tội.
Trang 28III Động cơ và mục đích phạm tội
Ý NGHĨA CỦA DẤU HIỆU MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI
Ý nghĩa định tội.
Ý nghĩa định khung hình phạt.
Ý nghĩa quyết định hình phạt.
Trang 29III Động cơ và mục đích phạm tội
IV SAI LẦM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SAI LẦM ĐỐI
VỚI TNHS
4.1 Sai lầm về pháp luật
4.2 Sai lầm về sự việc
Trang 30III Động cơ và mục đích phạm tội
IV Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với TNHS
4.1 SAI LẦM VỀ PHÁP LUẬT
Là sự hiểu lầm của con người về tính chất pháp lý của hành vi của mình.
-Hiểu lầm rằng hành vi của mình là phạm tội nhưng thực tế
pháp luật hình sự không quy định hành vi đó là tội phạm
Trường hợp này người đó không phải chịu TNHS.
-Hiểu lầm rằng hành vi của mình là không phạm tội nhưng
thực tế pháp luật hình sự quy định hành vi đó là tội phạm
Trường hợp này người đó phải chịu TNHS.
Trang 31III Động cơ và mục đích phạm tội
IV Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với TNHS
4.2 SAI LẦM VỀ SỰ VIỆC
Là sự hiểu lầm cuả con người về những tình tiết thực
tế của hành vi của mình.
Trang 32III Động cơ và mục đích phạm tội
IV Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với TNHS
CÁC TRƯỜNG HỢP SAI LẦM VỀ SỰ VIỆC
+ Sai lầm về khách thể: Là sai lầm của chủ thể về tính chất của quan hệ xã hội là đối tượng của hành vi của mình
+ Sai lầm về đối tượng :Là sai lầm của chủ thể về đối tượng tác động khi thực hiện tội phạm
+ Sai lầm về quan hệ nhân quả : là sai lầm của chủ thể trong việc đánh gia sự phát triển của hành vi đã thực hiện của mình + Sai lầm về công cụ, phương tiện : là sai lầm của chủ thể về tính chất của công cụ, phương tiện sử dụng khi thực hiện
hành vi.
Trang 33III Động cơ và mục đích phạm tội
IV Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với TNHS
CÁC TRƯỜNG HỢP SAI LẦM VỀ SỰ VIỆC + Sai lầm về khách thể
+ Sai lầm về đối tượng