Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 498 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
498
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000 ICC Tìm hiểu Incoterms thực tiễn áp dụng Giáo sư Jan Ramberg Phòng Thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Trường Đại học Ngoại thương (FTU) hợp tác xuất bảncuốn sách Hướng dẫn sử dụng Incotemrs 2000 (dịch từ ngun tiếng Anh) tháng năm 2000 Người dịch: Tập thể cán giảng dạy trường Đại học Ngoại thương Huyền Minh, Th Ngọc, Song Hạnh, Thanh Phúc Minh Phượng, Chí Thanh, Văn Thoan Hiệu đính: PGS TS Nguyễn Thị Mơ, TS Nguyễn Đức Hoạt Bản quyền 2000 Phòng Thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Nghiêm cấm sử dụng chép phần hình thức hay phương tiện - đồ họa, điện tử hay khí, kể việc chụp, đánh máy hay sử dụng hệ thống sử lý thơng tin - mà khơng có văn cho phép Phòng Thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam In Cơng ty In Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội Giấy phép xuất số 56/ QĐ-CXB cục Xuất cấp ngày 21 tháng năm 2000 Lời tựa Phòng Thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam đãõ xuất lưu hành tới doanh nghiệp Việt Nam Incoterms 2000 Việc hiểu thấu đáo áp dụng Incoterms 2000 cách chuẩn xác có ý nghĩa vơ quan trọng doanh nghiệp giao dịch, ký kết thực hợp đồng ngoại thương Nhằm đáp ứng u cầu doanh nghiệp Việt Nam, Phòng Thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam với Trường Đại học Ngoại thương dịch xuất tiếng Việt Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000 Phòng Thương mại Quốc tế Cuốn Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000 đưa đánh giá, bình luận Incoterms 2000, trình bày rõ nghĩa vụ bên ký kết hợp đồng điều kiện, hướng dẫn cách sử dụng xác điều kiện vào trường hợp cụ thể Đồng thời sách lưu ý số trường hợp hiểu nhầm sử dụng khơng Incoterms mà doanh nghiệp thường mắc phải Cuốn hướng dẫn giáo sư Jan Ramberg chun gia hàng đầu Phòng Thương mại Quốc tế điều kiện thương mại - biên soạn, giáo sư, tiến sỹ Trường Đại học Ngoại thương dịch sang tiếng Việt hiệu đính Phòng Thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam tin tưởng Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000 giúp doanh nghiệp Việt Nam sử dụng thuận tiện Incoterms 2000 áp dụng xác điều kiện thương mại quốc tế, đạt kết qủa tốt kinh doanh Chúc doanh nghiệp thành cơng CHỦ TỊCH PHỊNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Đồn Duy Thành Lời nói đầu Cuốn Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000 tài liệu thức kèm với Incoterms 2000, ngun tắc thức Phòng Thương mại Quốc Tế (ICC) để giải thích điều kiện thương mại Tài liệu hướng dẫn đáp ứng nhu cầu giới kinh doanh để hiểu quy tắc ICC sử dụng vơ số giao dịch hàng ngày Incoterms sửa đổi lại cho phù hợp với thay đổi thực tiễn thương mại Nắm thay đổi so với ấn phẩm Incoterms 1990 có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo Incoterms 2000 áp dụng cách thống tồn giới Tài liệu hướng dẫn giải thích cụ thể điều kiện mười ba điều kiện cấu thành nên Incoterms 2000 Đây tài liệu bình luận chun mơn ý nghĩa khác quy định Incoterms lưu ý thiếu sót việc soạn thảo hợp đồng mua bán quốc tế Các biểu đồ giới thiệu nghĩa vụ người bán người mua việc chun chở, đặc biệt việc phân chia chi phí rủi ro Các hình ảnh minh họa giúp người đọc hiểu dễ dàng khía cạnh ấn phẩm Incoterms Tơi tin tưởng rằng, tài liệu hướng dẫn cơng cụ khơng thể thiếu cho tất có liên quan tới giao dịch thương mại quốc tế Các thương nhân, người chun chở, người giao nhận, người bảo hiểm, ngân hàng, luật sư, nhà nghiên cứu nên đọc tài liệu ICC chân thành cảm ơn Giáo sư danh dự Jan Ramberg trường Đại học Stockholm, Trưởng ban cơng tác điều kiện thương mại ICC quan đãõ dự thảo Incoterms 2000 Là tác giả hai tài liệu Hướng dẫn sử dụng Incoterms 1980 Hướng dẫn sử dụng Incoterms 1990, Giáo sư Ramberg đãõ liên tục tham gia soạn thảo ba lần sửa đổi Incoterms Là tác giả diễn giả ngưỡng mộ giới, giáo sư Ramberg xứng đáng chọn làm tác giả tài liệu Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000 Maria Livanos Cattaui Tổng thư ký Phòng Thương Mại Quốc tế (ICC) Mục lục TÌM HIỂU VỀ INCOTERM Incoterms gì, giúp cho bạn? Dẫn chiếu Incoterms hợp đồng mua bán? Những điểm khác Incoterms 1990 Incoterms 2000 Những Incoterms làm cho bạn Chuyển giao quyền sở hữu; kiện không lường trước không ngăn chặn được; Những vi phạm hợp đồng; Thỏa thuận sửa đổi điều kiện chuẩn; Tóm lược: giới hạn Incoterms Incoterms thực tiễn soạn thảo hợp đồng Sự cần thiết phải giải thích từ then chốt; Những trường hợp thực tiễn thường gặp; Đóng hàng vào công ten nơ; Kiểm tra xem hàng hoá chuyển cho người vận tải nào; Trách nhiệm người bán cung cấp hàng hoá thay thế; Chi phí bốc xếp hàng; Kiểm tra chứng từ cần thiết theo yêu cầu điều kiện Incoterms Tại lại có tới 13 điều kiện Incoterms? Nên chọn Incoterms nào? Các điều kiện chiến lược kinh doanh Các điều kiện khuyến nghò nên dùng điều kiện khác Incoterms hợp đồng chuyên chở Hợp đồng thuê tàu chuyến; Phương thức vận chuyển thường dùng, thông thường thích hợp; Vận đơn; Bán hàng hàng đường vận chuyển Các nghóa vụ bốc hàng dỡ hàng theo Incoterms Những thay đổi FCA, DDU DDP Các nghóa vụ liên quan tới việc thông quan xuất nhập Những thay đổi FAS; EXW thủ tục xuất khẩu; Khu vực tự thuế quan; Trách nhiệm khoản chi phí Incoterms bảo hiểm Bảo hiểm bên sử dụng FOB thay cho FCA; Bảo hiểm theo điều kiện CIF CIP; Khi không kèm bảo hiểm; Rủi ro chiến tranh bạo động Incoterms tín dụng chứng từ Incoterms thương mại điện tử Những nỗ lực ban đầu có tiính tới thương mại điện tử; Độ tin cậy hệ thống điện tử so với hệ thống chứng từ; BOLERO hệ thống khác Những biến thể Incoterms Các quy đònh thêm EXW, FOB, FCA, điều kiện nhóm C Incoterms điều kiện khác hợp đồng mua bán Chi phí tăng sau ký hợp đồng; Rủi ro thực hợp đồng hàng hóa bò tổn thất hay hư hỏng; Hàng hóa không phù hợp với hợp đồng; Chuyển giao rủi ro với chuyển giao quyền sở hữu Incoterms giải tranh chấp Lựa chọn trọng tài; Hiệu lực phán tòa án trọng tài; Lựa chọn trọng tài hay tòa án; Yêu cầu phải ghi rõ quy đònh trọng tài BỐN NHÓM TRONG INCOTERMS: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Những điểm khác bốc hàng lên tầu (gửi hàng) hợp đồng giao hàng đích Những từ viết tắt: Các điều kiện nhóm E, F, C D Điều kiện EXW: Giao hàng theo hướng dẫn người mua Các điều kiện nhóm F điều kiện nhóm C: Các điều kiện có liên quan tới việc chuyên chở Các điều kiện nhóm F: Người bán không trả tiền chặng vận tải Các điều kiện nhóm F chặng vận tải trước điểm gửi hàng: FCA giao hàng cho người chuyên chở; giao nguyên công nguyên toa giao lẻ; Trong thực tiễn, người bán thường ký hợp đồng chuyên chở; Khi người bán muốn giảm bớt nghóa vụ hay người mua muốn tự ký kết hợp đồng chuyên chở; Rủi ro người mua không thu xếp việc chuyên chở; Phân chia chi phí bốc hàng lên tàu theo FOB; Người bán thông quan xuất theo FAS Các điều kiện nhóm C: Người bán trả tiền chặng vận tải Hai loại điều kiện nhóm C; Không sử dụng điều kiện CFR hay CIF cho giao dòch không sử dụng vận chuyển hàng hóa đường biển; Các điều kiện nhóm C không tương đương với điều kiện nhóm D; Hai "điểm gây tranh cãõi" số điều kiện nhóm C; Không nêu rõ ngày đến theo điều kiện nhóm C; Nghóa vụ mua bảo hiểm người bán theo điều kiện CIF CIP; Chi phí bảo hiểm tuỳ thuộc vào loại hình vận tải đònh sử dụng; Nguyên tắc bảo hiểm "mức tối thiểu" theo CIF CIP; Tính không thích hợp nguyên tắc bảo hiểm mức tối thiểu hàng thành phẩm chế tạo; Đề phòng gian lận điều kiện CFR điều kiện CPT; Làm cách để hoãõn giao hàng việc toán hoàn khoản điều kiện phần khơng phải chun chở đường biển hợp đồng vận tải c Tất điều khoản điều kiện khác quy định bên iii Trong trường hợp có khơng tương hợp điều khoản điều kiện nêu đoạn (ii) điểm (b), (c) với Quy tắc Quy tắc ưu tiên áp dụng Mơ tả hàng hóa i Người gửi hàng chịu trách nhiệm bảo đảm đắn điều dẫn liên quan đến hàng mà cung cấp bồi thường cho người chun chở mát, thiệt hại chi phí phát sinh khơng đắn điều dẫn ii Trong trường hợp khơng có bảo lưu người chun chở, tất lời ghi giấy vận tải đường biển chứng từ tương tự liên quan tới chất lượng trạng thái hàng hóa coi là: a Trong quan hệ người chun chở người gửi hàng, chứng đủ rõ nhận hàng để chở lời ghi b Trong quan hệ người chun chở người nhận hàng, chứng có giá trị lời ghi có chứng cứ, ngược lại khơng có giá trị với điều kiện người nhận hàng hành động cách thiện chí Quyền định đoạt i Trừ người gửi hàng có lựa chọn quy định đoạn (ii) đây, có quyền cung cấp cho người chun chở thị liên quan đến hợp đồng vận tải, luật áp dụng cấm người gửi hàng thay đổi danh người nhận, lúc người nhận hàng u cầu giao hàng sau hàng chở đến nơi đến với điều kiện thơng báo cho người chun chở biết điều đó, điều kiện hợp lý, văn biện pháp chấp nhận với người chun chở vậy, tự chịu trách nhiệm bồi thường cho người chun chở chi phí phụ phát sinh ii Người gửi hàng có quyền lựa chọn, chừng mà hàng hóa chưa người chun chở nhận, chuyển nhượng quyền định đoạt cho người nhận hàng Việc thực quyền phải nêu giấy vận tải đường biển chứng từ tương tự chứng từ thành lập Khi người gửi hàng thực quyền đó, người nhận hàng có quyền quy định đoạn (i) đây, người gửi hàng thơi hưởng quyền Giao hàng i Người chun chở giao hàng cho người nhận dựa chứng minh danh người ii Người chun chở khơng chịu trách nhiệm trường hợp có nhầm lẫn giao hàng người chun chở chứng minh thực cẩn thận hợp lý để bảo đảm người u cầu giao hàng tự nhận người nhận hàng có đủ danh Hiệu lực Trong trường hợp mà quy định quy tắc này, điều khoản điều khoản đưa vào hợp đồng vận tải vào quy tắc khơng phù hợp với quy định cơng ước quốc tế luật quốc gia bắt buộc áp dụng cho hợp đồng vận tải Quy tắc điều khoản nói bị vơ hiệu phạm vi nói QUY TẮC CỦA UỶ BAN HÀNG HẢI QUỐC TẾ CMI VỀ VẬN ĐƠN ĐIỆN TỬ Comité Maritime International - Paris 29/6/1990 Phạm vi áp dụng Những quy tắc áp dụng trường hợp bên đương thỏa thuận áp dụng chúng Các định nghĩa a "Hợp đồng vận tải" có nghĩa tất hợp đồng có liên quan tới việc vận chuyển hàng hóa phải thực hiện, tồn phần đường biển b "EDI" có nghĩa trao đổi điện tử liệu nghĩa trao đổi liệu thương mại thực điện tử c "UN/EDIFACT" tất quy tắc liên hợp quốc liên quan tới việc trao đổi điện tử liệu quản trị, thương mại vận tải d "Thơng điệp truyền phát" có nghĩa nhiều thơng điệp truyền điện tử lúc đơn vị truyền phát gồm có liệu bắt đầu kết thúc tin tức e "Sự xác nhận" có nghĩa thơng báo nội dung thơng tin đủ mà khơng phương hại tới xem xét hay hành động mà nội dung gây f "Mã khóa" có nghĩa tất biện pháp kỹ thuật thích hợp tổ hợp chữ số và/hoặc ký tự, bên thỏa thuận nhằm đảm baỏ tính trung thực giá trị hiệu lực thơng tin truyền phát g "Người giữ mã khóa" bên thực có quyền mơ tả quy tắc 7-a chiếu theo quyền chiếm giữ mã khóa bí mật có hiệu lực h "Hệ thống kiểm tra điện tử" có nghĩa thiết bị mà qua hệ thống tin học kiểm sốt giám định lưu giữ, ví dụ Lưu trữ liệu thương mại hay quy trình kiểm sốt i "Lưu trữ điện tử" có nghĩa tất lưu trữ tạm thời trung hạn dài hạn thơng tin điện tử, gồm có dự trữ thơng tin gốc bảo vệ Quy tắc thủ tục a Những quy tắc UNCID 1987 điều chỉnh mối quan hệ bên chúng khơng trái với quy tắc b EDI liên quan tới quy tắc phải phù hợp với tiêu chuẩn UN/EDIFACT Tuy nhiên, bên sử dụng tất phương pháp trao đổi liệu thương mại chấp nhận tất người sử dụng c Trừ có thỏa thuận khác, loại chứng từ sử dụng hợp đồng vận tải phải phù hợp với "UNLayout Key" phải thích hợp với tiêu chuẩn quốc gia quy định vận đơn d Trừ có thỏa thuận khác, bên nhận thơng điệp khơng phép tiếp tục gửi thơng điệp khác người khơng gửi xác nhận e Trong trường hợp có tranh chấp hai bên liệu thực tế đượoc truyền đi, hệ thống kiểm tra điện tử sử dụng để xác thực thơng tin nhận Những liệu liên quan tới giao dịch khác khơng có quan hệ với liệu tranh chấp, phải coi thơng tin mật khơng phải đối tượng bị kiểm tra Nếu thơng tin bất đắc dĩ phải phận nội dung kiểm tra giám sát hệ thống kiểm tra điện tử, chúng cần phải giữ kín khơng thơng tin cho người thứ ba sử dụng mục đích khác f Một chuyển giao quyền liên quan tới hàng hóa cần phải coi thơng tin bí mật khơng tiết lộ cho người thứ ba khơng liên quan tới việc vận tải thơng quan hàng hóa Hình thức nội dung thơng tin việc tiếp nhận hàng a Người vận tải, sau tiếp nhận hàng từ người gửi hàng phải thơng báo cho người gửi hàng tiếp nhận hàng hóa theo địa điện tử người gửi hàng cung cấp b Thơng tin tiếp nhận hàng bao gồm: i Tên người gửi hàng ii Mơ tả hàng hóa, tất ghi chép bảo lưu theo phương thức vận đơn chứng từ, iii Ngày nơi tiếp nhận hàng hóa iv Một dẫn chiếu tới định nghĩa điều kiện hợp đồng vận tải v Mã khóa phải sử dụng thơng điệp sau Người gửi hàng phải xác nhận thơng tin tiếp nhận thơng điệp sau xác nhận người gửi hàng trở thành người nắm giữ mã khóa c Theo u cầu người nắm giữ mã khóa, thơng tin tiếp nhận cập nhật thời hạn nơi bốc hàng sau hàng giao lên tầu d Thơng tin mang nội dung ghi điểm (ii), (iii) (iv) mục b đây, cho biết ngày địa điểm bốc hàng cập nhật theo mục c, Quy tắc này, có giá trị hiệu lực quy định vận đơn chứng từ Các thuật ngữ điều kiện hợp đồng vận tải a Nhất trí thỏa thuận lần người vận tải dẫn chiếu tới thuật ngữ điều kiện vận tải riêng thuật ngữ điều kiện trở thành phận hợp đồng vận tải b Những điều khoản điều kiện cần phải dễ dàng phổ biến bên c Trong trường hợp có xung đột khơng phù hợp điều khoản điều kiện với quy tắc quy tắc ưu tiên áp dụng Luật áp dụng Hợp đồng vận tải chịu điều chỉnh Cơng ước quốc tế luật quốc gia, bắt buộc áp dụng hợp đồng hình thức vận đơn chứng từ Quyền định đoạt chuyển nhượng a Người nắm giữ mã khóa bên người vận tải: u cầu giao hàng Chỉ định người nhận hàng, định thay người người nhận hàng đại diện cho bên khác, kể thân người giữ mã khóa Chuyển quyền định đoạt chuyển nhượng cho bên thứ ba Cung cấp cho người vận tải dẫn vấn đề liên quan tới hàng hóa phù hợp với chứng từ điều kiện điều khoản hợp đồng vận tải họ người giữ vận đơn chứng từ b Quyền định đoạt chuyển nhượng có hiệu lực:(i) thơng báo người nắm giữ cho người vận tải ý định muốn chuyển quyền định đoạt chuyển nhượng sang cho Người nắm giữ định (ii) xác nhận người vận tải sừ thơng báo đó, sau (iii) người vận tải chuyển thơng tin cho người nắm giữ định, theo quy tắc (trừ mã khóa bí mật) sau (iv) người nắm giữ định thơng báo cho người vận tải chấp nhận Quyền định đoạt chuyển nhượng, cuối (v) người vận tải hủy bỏ mã khóa bí mật dùng cấp cho Người nắm giữ mã khố bí mật c Nếu người nắm giữ thơng báo cho người vận tải khơng chấp nhận quyền định đoạt chuyển nhượng khơng thơng báo chấp nhận cho người vận tải thời hạn hợp lý, chuyển nhượng dự kiến khơng có giá trị, người vận tải thơng báo điều cho người nắm giữ thời mã khóa bí mật giữ ngun hiệu lực d Việc chuyển quyền định đoạt chuyển nhượng mơ tả có hiệu lực việc chuyển nhượng quyền vận đơn chứng từ Mã khóa bí mật a Mã khóa bí mật cho người nắm giữ kế thừa Nó khơng thể chuyển nhượng người nắm giữ Người vận tải người nắm giữ, người phải đảm bảo an tồn mã khóa bí mật b Người vận tải có nghĩa vụ gửi thơng điệp điện tử xác nhận cho người nắm giữ cuối cùng, người mà cấp cho mã khóa bí mật người nắm giữ bảo đảm tiếp nhận an tồn thơng điệp điện tử việc sử dụng mã khóa bí mật c Mã khóa bí mật phải đựơc độc lập tách biệt với biện pháp sử dụng để xác định Hợp đồng vận tải với mật hiệu hay mật mã sử dụng để truy cập vào mạng máy tính Giao hàng a Người vận tải phải thơng báo cho người nắm giữ biết địa điểm ngày giao hàng dự kiến Ngay nhận thơng báo này, người nắm giữ phải định người nhận hàng cung cấp cho người vận tải dẫn thích hợp để giao hàng có kiểm tra mã khóa bí mật Trường hợp khơng định nói trên, người nắm giữ người nhận hàng b Người vận tải phải giao hàng cho người nhận hàng người phải chứng minh danh phận phù hợp với dẫn liên quan tới việc giao hàng đề cập tới mục (a) nói việc giao hàng dẫn đến việc hủy bỏ cách tự động mã khóa bí mật c Người vận tải khơng chịu trách nhiệm trường hợp có nhầm lẫn việc giao hàng chứng minh có cẩn thận hợp lý để đảm bảo người nhận hàng có đủ tư cách hợp lệ 10 Sự lựa chọn liên quan tới việc nhận chứng từ văn a.Vào thời điểm trước giao hàng, người nắm giữ lựa chọn việc đề nghị người vận tải giao lại cho vận đơn chứng từ Vận đơn phải gửi cho người nắm giữ địa điểm quy định, với điều kiện khơng người vận tải bị bắt buộc phải gửi chứng từ nơi mà họ khơng có phương tiện truyền đạt, trường hợp vậy, người vận tải có nghĩa vụ gửi chứng từ cho người nắm giữ địa điểm gần với địa điểm mà quy định Người vận tải khơng phải chịu trách nhiệm việc giao hàng chậm mà ngun nhân có lựa chọn nói người nắm giữ b Người vận tải chọn vào thời điểm trước giao hàng, việc giao lại cho người nắm giữ vận đơn trừ trường hợp việc thực lựa chọn làm chậm trễ cản trở giao hàng c Một vận đơn cấp phát phù hợp với quy định quy tắc 10 (a) (b) phải bao gồm: (i) thơng tin nhận hàng theo quy tắc (trừ quy định mã khóa bí mật); (ii) ghi vận đơn cấp phát sau hồn thành trình tự EDI theo chun chở quy tắc CMI vận đơn điện tử Vận đơn nói cấp phát theo lựa chọn người nắm giữ vận đơn theo lệnh người nắm giữ, đó, tên phải ghi vận đơn vận đơn đích danh d Việc phát hành vận đơn phù hợp với quy tắc 10 (a) (b) dẫn tới việc hủy mã khóa bí mật hồn thành thủ tục EDI theo quy tắc Việc hồn thành thủ tục người nắm giữ người vận tải, khơng giải phóng cho bên hợp đồng vận tải khỏi nghĩa vụ họ trách nhiệm Quy tắc lẫn hợp đồng vận tải quy định e Người nắm giữ u cầu vào thời điểm cho ký phát in thơng điệp nhận hàng theo quy tắc (trừ quy định mã khóa bí mật) có ghi "bản khơng thể chuyển nhượng được" Việc in khơng dẫn tới việc hủy bỏ Chìa khóa bí mật khơng kết thúc thủ tục cuả EDI 11 Những liệu điện tử có giá trị ngang với văn Người vận tải người gửi hàng tất bên liên quan đến thủ tục này, thỏa thuận việc thơng tin xác nhận liệu điện tử, lưu trữ máy tính điện tử có khả đọc cách rõ ràng hình điện tử ngơn ngữ thơng thường in từ máy tính điện tử, thỏa mãn quy định luật quốc gia tập qn thực tiễn u cầu Hợp đồng vận tải phải ký kết văn Bằng cách thỏa thuận chấp nhận quy tắc này, bên coi đồng ý khơng viện cớ hợp đồng khơng ký kết văn [...]... việc áp dụng Incoterms cần phải ln ln ghi rõ trong hợp đồng mua bán sự dẫn chiếu đến phiên bản hiện hành Khi các bên đàm phán về hợp đồng cụ thể của mình, khơng những họ cần quan tâm tới việc dẫn chiếu tới Incoterms mà còn cần phải thêm vào đó lời chú thích năm 2000 Nếu các bên sử dụng mẫu hợp đồng chuẩn, họ nên kiểm tra xem hợp đồng chuẩn này đã được cập nhật thêm phần dẫn chiếu "Incoterms 2000" hay... bởi năm 2000 NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA INCOTERMS 1990 VÀ INCOTERMS 2000 Điểm khác nhau cơ bản quan trọng nhất giữa Incoterms 1990 và Incoterms 2000 là về: • • • Đưa nghĩa vụ thơng quan xuất khẩu theo điều kiện FAS vào trách nhiệm của người bán (trước đây là trách nhiệm của người mua); Quy định rõ nghĩa vụ của người bán về việc bốc hàng hóa lên phương tiện gom hàng của người mua và nghĩa vụ của người... quyết áp đặt cụm từ tham chiếu đã được chuẩn hóa "Incoterms 2000" để tránh việc áp dụng bất kỳ phiên bản nào trước đó của Incoterms Trong những năm gần đây, Incoterms đã được sửa đổi lại trong khoảng thời gian 10 năm một lần (Incoterms 1980, Incoterms 1990, Incoterms 2000) Việc sửa đổi lại này là cần thiết để đảm bảo rằng Incoterms phản ánh thực tiễn thương mại hiện nay Tuy nhiên bất lợi ở chỗ, nhầm lẫn... TÍCH 13 ĐIỀU KIỆN INCOTERMS EXW FCA FAS FOB CFR CIF CPT CIP DAF DES DEQ DDU DDP Phụ lục Combiterms 2000 Trích dẫn phần giới thiệu Incoterms 2000 (để chú thích) Tìm hiểu Incoterms INCOTERMS LÀ GÌ, NĨ GIÚP GÌ CHO BẠN ? Thuật ngữ "Incoterms" được viết tắt từ 3 chữ "International commercial terms" (các điều kiện thương mại quốc tế) và một điều kiện Incoterms được chọn là một điều khoản của hợp đồng mua... hàng từ phương tiện của người bán theo FCA; và Đưa nghĩa vụ thơng quan nhập khẩu theo điều kiện DEQ vào trách nhiệm của người mua (trước đây là trách nhiệm của người bán) Thêm vào đó, thuật ngữ được sử dụng trong Incoterms 2000, trong một vài trường hợp đã được thay đổi nhằm giúp cho việc hiểu Incoterms được thống nhất và đơn giản Việc sửa đổi lại này nói chung nhằm mục đích cập nhật Incoterms và kết... chở Dù sao, như đãõ nói, trong Incoterms 2000 có nhiều cố gắng hơn để hỗ trợ người sử dụng Incoterms trong vấn đề này Đặc biệt, theo điều kiện FCA khi hàng hóa được tiếp nhận, phần sửa đổi đãõ làm rõ nghóa vụ của người bán phải bốc hàng lên phương tiện gom hàng của người mua, và nghóa vụ của người mua phải dỡ hàng khi hàng được giao để vận chuyển tiếp trên phương tiện đến của người bán Tuy nhiên người... quốc tế chuẩn của ICC (sau đây được gọi là hợp đồng mẫu của ICC; xem ấn phẩm số 556 của ICC, phần phụ lục) nhấn mạnh rằng việc bảo lưu quyền sở hữu khơng phải lúc nào cũng hữu hiệu và người bán nên cẩn thận kiểm tra lại luật liên quan, thường là luật của các quốc gia nơi đặt hàng, để xác định xem mình có liên quan đến phần bổ sung nào theo quy định tại điều 7 phần B của hợp đồng mẫu (trang 9 của ấn phẩm... áp dụng đồng thời Incoterms và Hợp đồng mẫu của ICC vì như vậy có thể trả lời đọc phần lớn các câu hỏi đặt ra INCOTERMS VÀ THỰC TIỄN HP ĐỒNG Incoterms chuẩn hóa thực tiễn hợp đồng bằng cách tạo điều kiện cho các bên: • • • Sử dụng phần lớn từ ngữ quan trọng; Thoả thuận cách hiểu thông dụng nhất đối với những từ ngữ quan trọng, và Tránh hiểu lầm trong khi sử dụng những từ ngữ này Tuy nhiên vẫn tồn tại... bộ phận của hợp đồng mua bán mà khơng cần phải có sự dẫn chiếu tới, song các bên được khuyến cáo một cách mạnh mẽ: • • Ghi trong hợp đồng, cùng với điều kiện thương mại, cụm từ "Incoterms 2000" ; và Kiểm tra xem liệu một mẫu hợp đồng chuẩn được sử dụng trong hợp đồng mua bán của họ có lời tham chiếu như vậy khơng, và nếu khơng có, kiên quyết áp đặt cụm từ tham chiếu đã được chuẩn hóa "Incoterms 2000" ... thơng báo Cho dù Incoterms khơng đề cập tới những tình huống trong đó nghĩa vụ liên quan tới việc giao nhận hàng hóa có thể khơng được thực hiện hay được sửa đổi, thì cũng nên nhớ rằng bất kỳ loại nghĩa vụ nào - dù có trong Incoterms hay khơng - cũng đều là đối tượng điều chỉnh của luật áp dụng hay các điều kiện khác của hợp đồng mua bán Vi phạm hợp đồng Điều A5, B5 và A6, B6 của Incoterms đề cập tới ... Việt Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000 Phòng Thương mại Quốc tế Cuốn Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000 đưa đánh giá, bình luận Incoterms 2000, trình bày rõ nghĩa vụ bên ký kết hợp đồng điều kiện, hướng. .. Phòng Thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam tin tưởng Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000 giúp doanh nghiệp Việt Nam sử dụng thuận tiện Incoterms 2000 áp dụng xác điều kiện thương mại quốc tế, đạt kết... nói đầu Cuốn Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000 tài liệu thức kèm với Incoterms 2000, ngun tắc thức Phòng Thương mại Quốc Tế (ICC) để giải thích điều kiện thương mại Tài liệu hướng dẫn đáp ứng nhu