chất lượng nước thải thuộc da và đề xuất mô hình xử lý nước thải thuộc da

54 999 8
chất lượng nước thải thuộc da và đề xuất mô hình xử lý nước thải thuộc da

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về chất lượng nước thải thuộc da và đề xuất mô hình xử lý nước thải thuộc da

Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT Thái Thị Yến MSSV: 505303074 1 Mở đầu Để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của con ngời, các hoạt động sản xuất kinh tế phát triển một cách nhanh chóng mạnh mẽ. Tuy nhiên, điều đó lại phát sinh những tiêu cực đến môi trờng, làm suy thoái môi trờng đất, nớc, không khí, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ảnh hởng đến hệ sinh thái. Bản thân con ngời phải gánh chịu những hệ quả từ những việc làm của mình nh: khan hiếm nguồn nớc sạch, lũ lụt, hạn hán Do đó, ngày nay những vấn đề liên quan đến môi trờng không xa lạ với con ngời, hơn thế nó còn trở thành vấn đề cấp bách hết sức cần thiết của toàn cầu. Trong những năm gần đây, cùng với xu thế hội nhập phát triển kinh tế trong khu vực trên thế giới, tốc độ công nghiệp hoá của Việt Nam ngày càng phát triển, nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất ra đời, nhiều ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp phát triển mạnh. Vì thế, hàng ngày khối lợng nớc thải không nhỏ đợc thải ra nguồn tiếp nhận mà cha qua hệ thống xử lý. Điều này làm môi trờng ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng. Nớc thải ngành thuộc da cũng không nằm ngoài sự ảnh hởng tới môi trờng sức khoẻ cộng đồng. Để có một tấm da thành phẩm, từ một tấm da sống nguyên liệu phải trải qua một quá trình biến đổi hoá phức tạp, sử dụng nhiều nớc, hoá chất, chất tổng hợp, chất tự nhiên. Hỗn hợp các hoá chất d thừa, các sản phẩm chuyển hoá từ chúng các cặn bã ở dạng hoà tan hay phân tán trong nớc cùng tạo ra các chất thải lỏng, chất thải rắn chất thải khí. ở mỗi công đoạn khác nhau thì dòng thải đều có đặc trng về thành phần chất ô nhiễm riêng: công đoạn hồi tơi, ngâm vôi, tẩy lông thì nớc thải mang tính kiềm. Trong công đoạn làm xốp, thuộc thì nớc thải lại mang tính axit. Đặc biệt, trong nớc thải thuộc da có chứa một lợng lớn Cr 3+ S 2- phát sinh từ các hoá chất sử dụng trong quá trình thuộc gây ảnh hởng nghiêm trọng tới môi trờng sinh thái. Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT Thái Thị Yến MSSV: 505303074 2 Xuất phát từ những vấn đề đó đề tài Điều tra, khảo sát, đánh giá chất lợng nớc thải thuộc da đề xuất hình xử nớc thải thuộc da tại phân xởng thuộc da Viện Nghiên cứu Da- Giày đợc lựa chọn trong đồ án này. Nội dung đề tài này tập trung vào các vấn đề chính sau: - Tìm kiếm tài liệu, thu thập số liệu liên quan đến công nghệ thuộc da. - Tiến hành khảo sát thực địa tại phân xởng: Địa điểm, tình hình phát triển của phân xởng hiện trạng nguồn thải tại phân xởng - Thí nghiệm đa ra kết quả đánh giá nguồn nớc thải của phân xởng - Đề xuất hình xử nớc thải tại phân xởng Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT Thái Thị Yến MSSV: 505303074 3 Chơng i: tổng quan I.1. Giới thiệu ngành thuộc da I.1.1. Tình hình thuộc da trong nớc Trớc những năm 90 ngành công nghiệp thuộc da chủ yếu sử dụng công nghệ truyền thống, làm bằng thủ công, thiết bị thô sơ lạc hậu. Hoá chất đa phần tự pha chế từ nguyên liệu trong nớc (chất thuộc Crôm, các loại dầu, tanin thực vật, hoá chất trau chuốt,) các sản phẩm da thuộc chất lợng thấp chủ yếu phục vụ cho quốc phòng công nghiệp. Hoạt động hợp tác quốc tế, quan hệ giao lu với nớc ngoài còn rất hạn chế Từ những năm 90 trở lại đây, các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ sản lợng thấp, tập trung thành làng nghề (Phú Thọ Hoà - Tp. HCM, Phố Nối - Hng Yên) những cơ sở khác nằm rải rác ở các vùng trong cả nớc. Theo thống kê thuộc da Việt Nam, mới chỉ sản xuất đợc17 triệu sqft/năm, trên tổng năng lực của các cơ sở thuộc da khoảng 30 triệu tấn/năm, bằng khoảng 25% nhu cầu. 80 tiệu sqft da thuộc theo nhu cầu của thị trờng trong nớc bao gồm 3 loại là: da trâu, bò, lợn v sử dụng da cá sấu, đà điểu. Có thể nói việc phát triển làng nghề đã làm cho bộ mặt nông thôn đổi mới, nhng kèm theo đó là hiện tợng ô nhiễm môi trờng ở nhiều nơi đã đến mức báo động. Làng nghề ở nớc ta phần lớn tổ chức theo hộ gia đình, truyền nghề theo kiểu kèm cặp, lao động thủ công là chính không đợc trang bị kiến thức môi trờng an toàn lao động. Nơi sản xuất chế biến thờng cùng ở nơi gia đình sinh hoạt. Trong nớc có hai làng nghề thuộc da nổi tiếng đó là làng nghề thuộc da ở Hng Yên làng nghề thuộc da Phú Thọ Hoà thành phố Hồ Chí Minh nơi có tới 60% công việc là sản xuất thủ công, chỉ có 37% là trang bị nửa cơ khí song hầu hết sản xuất tại gia đình, mỗi năm sản xuất, chế biến hàng trăm tấn da nguyên liệu, từ đó đổ ra hàng chục tấn phế thải rắn, hàng nghìn m 3 nớc không đợc xử lí làm ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí. Nguyên nhân chính là do sử dụng một số lợng lớn hoá chất trong quá trình thuộc trau chuốt da. Trong số các hoá chất đó Crôm đợc coi là chất gây ô nhiễm tồn tại lâu nhất trong sản phẩm da, trong điều kiện thích hợp Cr 3+ có thể chuyển sang Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT Thái Thị Yến MSSV: 505303074 4 dạng Cr 6+ gây nguy hiểm cho sức khoẻ cộng đồng. Các chất khác nh sulphua natri, phẩm Azo độc tính các dung môi hữu cơ cũng gây ô nhiễm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ ngời lao động ngời dân. Dới đây là bảng phân tích nớc thải từ công nghệ thuộc da để sản xuất 1 tấn da nguyên liệu: Bảng 1. Kết quả phân tích nớc thải từ công nghệ thuộc da Thông số PH mg/l COD mg/l BOD 5 mg/l SS mg/l Cr 3+ mg/l Kết quả phân tích 6-10 600- 800 400- 600 400- 550 2 - 4 TCVN 5945 2005 (loại B) 6-9 80 50 100 1 (Nguồn: chơng trình môi trờng US - AEP HHDG Tp.HN) Bảng số liệu trên cho thấy các thông số ô nhiễm nớc thải của các nhà máy thuộc da nớc ta rất cao. Các chỉ tiêu đều vợt quá tiêu chuẩn nớc loại B (TCVN 5945 2005) cụ thể: + COD vợt quá: 7,5 10 lần + BOD 5 vợt quá: 8 12 lần + SS vợt quá: 4 5 lần I.1.2. Tình hình thuộc da ngoài nớc Ngày nay, công nghệ vật liệu trên thế giới đang phát triển hết sức mạnh mẽ, ngày càng xuất hiện những vật liệu mới với những đặc trng khá tốt. Nhng cho đến nay, vẫn cha có vật liệu nào có thể thay thế đợc da thuộc, do thiếu những đặc tính tự nhiên quý báu nh: mềm mại, thấm mồ hôi, hợp vệ sinh, bền chắc, bề mặt đẹp. Từ những u điểm trên mà nhu cầu thuộc da trên thế giới rất lớn, năm 1998 nhu cầu thị trờng thế giới là 16 tỷ sqft, năm 2005 là 17 tỷ sqft, năm 2010 dự tính đạt 20 tỷ sqft. Một số nớc đang dẫn đầu về da thuộc: ý, ấn Độ, Trung Quốc . những nớc này đều có công nghệ tiên tiến mang lại năng suất cao, các dòng thải lại thân thiện với môi trờng hơn. Để thúc đẩy sự phát triển của ngành thuộc da, các tổ chức quốc tế đã có nhiều chơng trình hỗ trợ các nớc đang phát triển trong việc sản xuất da theo hớng bảo vệ môi trờng. Đơn cử là chơng Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT Thái Thị Yến MSSV: 505303074 5 trình sản xuất da sạch hơn ở Châu á do UNIDO tài trợ. Chơng trình này triển khai nhằm trợ giúp một số nớc Châu á nh: Inđônêxia, Nêpan, Bangladesh, Srilanka trong việc sản xuất da thuộc đòng thời bảo vệ môi trờng. I.2. Công nghệ thuộc da I.2.1. Nguyên liệu chính [4] Đặc thù của ngành thuộc vẫn tập trung vào sản phẩm da của một số loài nh: trâu, bò, cừu, lợn, cá sấu một số loài khác. Thuộc da có nghĩa làm thay đổi da động vật sao cho bền nhiệt, không cứng giòn khi lạnh, không bị nhăn thối rữa khi ẩm nóng. Da động vật gồm 4 lớp: Lớp ngoài cùng là lớp lông, lớp kế tiếp là biểu bì (epidermis), tiếp đó là lớp bì cật (corium) có cấu tạo các protein dạng sợi collagen, elastin lớp cuối cùng là lớp bạc nhạc, mỡ. Trong 4 lớp trên chỉ có lớp thứ 3 là lớp cật đợc sử dụng cho thuộc da. Các lớp khác đợc tách khỏi lớp cật bằng quá trình cơ học, hoá học. Lớp da cật đợc thuộc bằng chất thuộc tannin, Crom để chuyển hoá da sống thành da thành phẩm có độ bền, không bị phân huỷ trông điều kiện bình thờng. Hình 1. Cấu trúc da động vật I.2.2. Công nghệ thuộc da [11] Dây chuyền sản xuất thuộc da có thể chia làm 3 dây chuyền nhỏ tơng ứng với 3 loại sản phẩm: thuộc da mềm, thuộc da cứng thuộc da lông( trong Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT Thái Thị Yến MSSV: 505303074 6 đó thuộc da lông chiếm rất ít chỉ đáp ứng với một lợng nhỏ phục vụ cho việc làm thú nhồi bông cho nên chủ yếu tập trung vào thuộc da mềm thuộc da cứng). Do lợng nguyên liệu sản phẩm của từng giai đoạn là khác nhau nên để thuận tiện ở các phần tiếp theo, lợng hoá chất, nớc các nguyên liệu khác sử dụng trong các công đoạn của dây chuyền sản xuất đợc tính theo tỷ lệ phần trăm(%) so với lợng da nguyên liệu. Sơ đồ công nghệ thuộc da đợc thể hiện nh hình 2. Quá trình sản xuất da thuộc gồm các bớc sau: Bảo quản da nguyên liệu Da nguyên liệu đợc thu mua từ các tỉnh trong địa bàn thành phố, thờng biến động theo mùa trong năm. Để bảo đảm nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất, da cần đợc dự trữ, thời gian lu kho thờng là một tháng. Vì thế da cần đợc bảo quản để không bị côn trùng, vi khuẩn xâm nhập làm giảm chất lợng nguyên liệu. Da sống đợc bảo quản bằng phơng pháp muối da, thực hiện tại xởng hoặc ở các điểm thu mua. Trớc khi muối, cần loại hết phần thịt còn lại sau khi lột, cần rửa cho đỡ bẩn. Muối để bảo quản da là muối ăn, tỉ lệ sử dụng là 300kg/tấn da sống. Tỷ lệ này chỉ áp dụng khi muối trên da. Tổng lợng muối sử dụng phụ thuộc vào thời gian bảo quản( 1 tuần thay muối 1 lần). Khi bảo quản lâu, cần định kỳ đảo trộn da. Khi thời tiết nóng ẩm, có thể sử dụng chất diệt sâu bọ nh Na 2 SiF 6 với liều lợng rất nhỏ. Rửa Da nguyên liệu đợc rửa trong các thiết bị nh thùng quay hay thùng bán nguyệt để loại muối những tạp chất nh đất, cát, huyết, phân, rác bám vào da. Lợng nớc sử dụng là 200- 250% tính theo da nguyên liệu. Rửa trong 30 phút. Hồi tơi Công đoạn này có tác dụng để da lấy lại lợng nớc đã mất do bảo quản. Quá trình cũng đợc thực hiện trong thiết bị kiểu thùng quay. Thời gian hồi tơi trung bình: 12 giờ, có thể thay đổi tuỳ theo nhiệt độ môi trờng. Các tạp chất muối tiếp tục đợc loại bỏ trong công đoạn này. Nguyên liệu để chế biến: Nớc: 200- 250% (Tính theo % trọng lợng da nguyên liêu) Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT Thái Thị Yến MSSV: 505303074 7 Một số hoá chất cần thiết: NaHCO 3 ( 0,2- 2g/lit); NaCl 1 g/l. Tác nhân hồi tơi: 1 g/l (Chất nhũ hoá hoặc chất hoạt động bề mặt) Tẩy lông, rửa Là quá trình hoá học thực hiện trong cùng thiết bị hồi tơi, sử dụng sulfua Natri (Na 2 S) để làm lỏng chân lông, hoặc hoà tan chúng thành dạng nhão. Một tác dụng nữa là mở cấu trúc sợi của da. Thời gian tẩy lông: 18 giờ. Nguyên liệu hoá chất để tẩy: Nớc 200% ( công nghệ mới sử dụng lại nớc trong công đoạn hồi tơi) Vôi bột CaO 6- 8%, Na 2 S 2,5- 3% Rửa: thực hiện ngay sau tẩy lông, rửa 2 lần, tỉ lệ nớc rửa 200%/ lần rửa. Nạo thịt Mục đích để loại bỏ bạc nhạc ở mặt thịt của da. Sau đó xén riềm bằng dao cầm tay. Ngâm vôi Đa da đã nạo trở lại thiết bị phản ứng ( hồi tơi, tẩy lông) hoặc bể chứa nớc vôi cũ. Trong khâu này, các protein không có dạng sợi bị phân huỷ. Thời gian ngâm vôi trong 24 giờ. Nguyên liệu: Nớc 250%, vôi CaO 1% Xẻ Thực hiện trên máy xẻ, chia tấm da thành hai phần theo chiều dày, gồm phần cật váng. Tỉ lệ khối lợng giữa hai phần nh sau: - Đối với da thuộc mềm: Cật 55- 60% váng 40- 45% - Đối với da thuộc cứng: Cật 70- 65% váng 30- 35% Tuy nhiên, tỷ lệ trên còn hoàn toàn phụ thuộc vào từng loại da thành phẩm. Tẩy vôi Thực hiện trong thiết bị phản ứng dạng thùng quay( không cùng với thiết bị thực hiện những khâu trớc), hay trong bể có sục khí để đảo trộn, với mục đích loại bỏ vôi ra khỏi da. Sau khi kết thúc phản ứng, tiến hành rửa bằng nớc. Nớc hoá chất sử dụng để tẩy ( tính theo % khối lợng da): - Nớc rửa: 150- 200% - Nớc để tẩy vôi: 100- 150% Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT Thái Thị Yến MSSV: 505303074 8 - Muối (NH 4 ) 2 SO 4 hoặc NH 4 Cl: 2,5%: NaHSO 3 0,5% Làm mềm Giai đoạn này nhằm để phân huỷ protein dạng sợi elastin, tác động đến cấu trúc da bằng xúc tác men để tạo độ mềm mại, độ chun trên mặt cật cho sản phẩm. Thời gian thực hiện 30- 40 phút trong cùng thiết bị tẩy vôi( loại thùng quay). Nguyên liệu: Tính theo da vôi - Nớc: 100%- 150% ở nhiệt độ: 37- 38 o C - Enzym: Men tổng hợp oropon hoặc men vi sinh (enzym): 0,5- 2% ( peroly) Rửa sạch sau khi làm mềm da, khoảng 45 phút. Làm xốp Thực hiện trong cùng thiết bị làm mềm, bổ xung axit để điều chỉnh pH trong da để đạt khả năng xuyên thấu của các chất thuộc trong những giai đoạn chế biến sau. Hoá chất: Nớc 100%, NaCl 8%, H 2 SO 4 1%, HCOOH 0,8% PH: 2,8-3, thời gian: 180 phút Thuộc Là quá trình hóa học biến chất collagen( thành phần chủ yếu của da sống) thành chất không bị thối rữa. Có 2 loại hình đợc thực hiện nh sau: - Thuộc crôm Thuộc crôm dùng để sản xuất da mềm, đợc thực hiện ở ngay trong thùng quay chứa dung dịch làm xốp. Dung dịch chất thuộc: Cr(OH)SO 4 , nồng độ 8% ( 25- 26% Cr 2 O 3 ). Thời gian quá trình tuỳ thuộc mặt hàng ( từ 4- 24 giờ). Chất nâng pH (khi thuộc xong): Na2CO3, formate Natri, muối của axit dicarboxylic: 0,1- 0,5%, pH kết thúc là 3,8- 4,2. Nếu sản phẩm cần giữ trong kho hoặc đem bán ở dạng ớt thì dùng chất chống mốc (0,1%). - Thuộc Tanin Thuộc tanin dùng để sản xuất da thuộc, đợc tiến hành trong thùng quay (1 ngày) hay trong bể chứa( khoảng 45 ngày). Chất thuộc là tanin đợc trích ly từ thực vật. Tỉ lệ sử dụng 15- 30% tanin công nghiêp. Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT Thái Thị Yến MSSV: 505303074 9 Cũng nhiều chất thuộc khác có thể thay thế cho các chất thuộc trên nhng ít sử dụng vì độc nh muối zircon, formalđehyde. Glutaraldehyde. Khi quá trình thuộc kết thúc, thì rửa da: 150% nớc. ép nớc Thực hiện trên máy ép nớc để loại bỏ chất lỏng trong da. Xẻ da Trong trờng hợp không tiến hành xẻ da trớc khi tẩy vôi. Bào Thực hiện trên máy bào để tạo độ dày đồng đều trên toàn bộ tấm da. Chất thải là mùn bào của da thuộc. Trung hoà, thuộc lại, nhuộm, ăn dầu Trong quá trình hoá thực hiện tuần tự trong cùng chất lỏng chứa trong thùng quay để tạo thành màu sắc, cảm quan những đặc tính của da thuộc. Thực hiện trong 6- 8 tiếng. Nớc sử dụng 150- 200%( mỗi mẻ). Hoá chất trong từng quá trình: - Trung hoà: kiềm nhẹ 1%- 1,5%, syntan trung hoà 1,5- 2,5%; Khi đợc thì rửa: 2 lần( 150% nớc/ lần) - Thuộc lại: syntan 4%- 8%, (Tamin thực vật), muối Cr 42 độ kiềm( 4%) - Nhuộm: thuốc nhuộm, axit formic 1%- 2%. - Ăn dầu: Dầu thực vật, động vật, dầu tổng hợp đã đợc sulfua hoá hay sulfat hoá với liều lợng 3- 20%, pH kết thúc: 3,8. Sấy hoàn thành Da đợc đa vào máy ép để vắt nớc, đa sang máy ty để khử các nếp gấp căng lên khung đa sấy trong hầm sấy thổi không khí nóng hay sấy chân không. Trong công đoạn hoàn thành tiếp tục gia công theo trình tự sau: - Hồi ẩm vò bằng máy vò hay quay đập trong thùng quay. - Xử bề mặt bằng cơ học nh mài, chải bụi, là. - Trau chuốt da: phủ mặt cật, phun sơn, chất bóng, in là tạo mặt cật bóng đẹp, có hình thức cần thiết theo yêu cầu của sản phẩm. Nguyên liệu trau chuốt đa dạng, trong đó các chất dạng nhũ tơng đợc tạo thành từ các chất tạo màng nh polime (Polyuretan, polystyron, polyacrylic, butadien styron) hoà tan trong dung môi trộn thêm với nớc. Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT Thái Thị Yến MSSV: 505303074 10 Dới đây là sơ đồ công nghệ ngành thuộc da: Tẩy vôi Da Bảo Rửa hồi Tẩy Cắt Ngâm Xẻ Làm Làm Thuộc ép nớc Bào Trung hoà, thuộc lại, nhuôm, ăn dầu ép, ty Sấy Hồi ẩm, vò Trau Da thuộc mềm Thuộc ép ăn dầu Ty Sấy Nén, Phân Da thuộc cứng Hình 2. Sơ đồ công nghệ thuộc da (Thuộc da mềm da cứng) [...]... sau: Chất thải rắn: Chất thải rắn công đoạn thuộc da chủ yếu là da trớc thuộc da sau thuộc Với da trớc thuộc dễ bị phân huỷ sinh học gây mùi hôi thối, da sau thuộc khó phân huỷ sinh học Chất thải rắn từ quá trình thuộc da phát sinh khoảng 450 kg/tấn da nguyên liệu, bao gồm: Riềm da: 35% Váng da: 25% Mùn bào: 5% Thái Thị Yến 29 MSSV: 505303074 Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT Bụi da: 5% Bùn nớc thải. .. năm 2009 1 Da bò sqft 13000 3000 2 Da cá sấu sqft 5000 1300 3 Da đà điểu sqft 7000 1500 (Nguồn: theo thống kê của xởng thuộc da VNCDG) III.1.3 Các nguyên liệu đầu vào [11] Nguồn nguyên liệu đầu vào mà phân xởng sử dụng chủ yếu là da bò, da đà điểu, da cá sấu tuỳ theo đơn đặt hàng Da bò: Da bò là một trong những nguồn da đợc đa vào sản xuất da thuộc, chiếm khoảng 70% lợng da nguyên liệu Da bò có trọng... là: 40kg/tấn da nguyên liệu Với đặc tính khí thải nh trên sẽ gây nguy hại đến sức khỏe của ngời lao động khu dân c xung quanh Viện nên phân xởng đã có biện pháp xử là dùng phơng pháp tháp hấp phụ xử hơi dung môi này Nớc thải: Nớc thải ngành thuộc da chia làm 2 loại chính: Nớc thải chứa sunfua nớc thải chứa Crom Nớc thải phát sinh từ hầu hết các công đoạn thuộc da nh: Bảo quản da nguyên liệu,... pháp xử sinh học [2] Xử nớc thải bằng phơng pháp sinh học là quá trình làm sạch các chất bẩn dựa vào chính hoạt động của các vi sinh vật có khả năng sử dụng các chất hữu cơ một số chất khoáng làm nguồn dinh dỡng tạo năng lợng xây dung sinh khối Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxi hoá sinh hoá Tuỳ thuộc vào loại nớc thải vi sinh vật sử dụng để xử nớc... cặn chứa chất hữu cơ, vôi Khí thải: chứa H2S, SO2 Các đầu mẩu da( nguyên liệu sản xuất gelatine), thịt Nớc thải kiềm chứa vôi, các hoá chất, protein, chất hữu cơ Khí: NH3 Nớc, HCOOH, NaCl, H2SO4 Làm xốp Nớc thải có tính axit, chứa NaCl, các axit Muối crom, Na2CO3, tamin, chất diệt khuẩn Thuộc da Nớc thải chứa crôm chất thuộc tamin thực vật Bùn chứa crom, tanin thực vật ép nớc, ty Bào Nớc thải chứa... trữ 5% + Các chất trung gian +CH4 + H2 70% 5% + NH4 + H2S + Năng lợng 18 MSSV: 505303074 Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT Chơng II: đối tợng nội dung v phơng pháp nghiên cứu II.1 Đối tợng nghiên cứu Nớc thải của thuộc da của phân xởng thuộc da Viện Nghiên cứu DaGiầy với các đặc trng về thành phần ô nhiễm II.2 Mục đích nghiên cứu - Đề xuất hình dây chuyền công nghệ xử nớc thải thuộc da phù hợp với... crôm, chất thuộc tanin, tính axit Phoi bào, mùn da Nớc, NaOH, Tanin, muối crôm, thuốc nhuộm, axit focmic, dầu động thực vật Trung hoà, thuộc lại, nhuôm, ăn dầu Nớc thải chứa các hoá chất crôm, dầu, tanin, có màu, tính axit Hơi nớc, chất phủ bể mặt (oxit kim loại), sơn, chất tạo màng Hoàn thiện, ép, sấy, xén mép, đánh bóng Nớc ép chứa các chất thuộc da, chất phủ bề mặt, thuộc nhuộm, KL nặng Mẩu da thuộc, ... Mẩu da thuộc, bột da Bụi da, dung môi hữu cơ, hơi ẩm Da thành phẩm Hình 3 Các công đoạn thuộc da dòng chất thải Thái Thị Yến 27 MSSV: 505303074 Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT Với công nghệ nh trình bày ở hình 3, hàng năm đội ngũ cán bộ, công nhân viên đã có nhiều có gắng để đạt đợc năng suất lao động tốt nhất cho dù quy của phân xởng còn nhỏ hẹp Bảng 3 Tình hình sản xuất hàng năm hàng tháng của... khi thu thập đợc phân tích tổng hợp lại phục vụ cho đồ án Tài liệu từ nguồn thứ cấp gồm: - Số liệu thuộc da chung của Việt Nam thế giới - Tài liệu về phơng pháp xử nớc thải - Tài liệu về hoá chất nguyên liệu thuộc da - Tài liệu sổ tay thuộc da - Từ các website về ngành thuộc da tại Việt Nam trên thế giới Tài liệu sơ cấp đợc thu thập thông qua khảo sát, điều tra II.3.2 Phơng pháp điều tra,... diện tích: loại lớn loại nhỏ Loại da cá sấu nhỏ đợc a chuộng hơn Nguồn da cá sấu nhỏ dài có nguồn gốc chủ yếu từ Châu Phi Da đà điểu: Da đà điểu cũng là nguồn nguyên liệu đợc đa vào để sản xuất thuộc da Đa phần nguồn da đà điểu đợc nhập từ nớc ngoài Đặc điểm của da đà điểu là có cấu trúc sợi chắc Đây cũng là nguồn nguyên liệu đợc sử dụng ở phân xởng thuộc da Viện Nghiên cứu Da Giầy Thái Thị Yến

Ngày đăng: 24/04/2013, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan