KHÁI QUÁT BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINH- Chức năng: Điều khiển giảm tốc, tăng tốc, đảo chiều và nối trực tiếp.. - Gồm: Các bánh răng hành tinh, các li hợp, các phanh, các khớp 1 chiều...
Trang 1KHÁI QUÁT BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINH
- Chức năng: Điều khiển giảm tốc, tăng tốc, đảo chiều và nối trực tiếp.
- Gồm: Các bánh răng hành tinh, các li hợp, các phanh, các khớp 1 chiều.
Trang 3Nguyên lý vận hành
Bằng cách thay đổi vị trí đầu vào, đầu ra, các phần tử cố định có thể điều khiển giảm tốc, đảo chiều, nối trực tiếp
và tăng tốc:
Trang 4Giảm tốc:
Đầu vào: bánh răng bao
Phần cố định: Bánh răng mặt trời
Đầu ra: Cần dẫn
Trang 6Nối trực tiếp (truyền thẳng):
Đầu vào: bánh răng mặt trời + bánh răng bao Đầu ra: Cần dẫn
Trang 8Phanh B1, B2 và B3
1 Mô tả: Có 2 kiểu phần tử cố định phanh là
phanh dải (thường dùng cho phanh B1) và phanh nhiều đĩa ướt (thường dùng cho phanh B2 và B3)
A Kiểu phanh dải B1
dải phanh được quấn
vòng lên phía ngoài
của trống phanh:
Một đầu của dải được
hãm chặt vào vỏ HS
bằng 1 chốt, đầu còn
lại tiếp xúc với Pitton
phanh qua cần đẩy
pittong chuyển động
bằng áp suất thủy lực
Trang 9Hoạt động của phanh dải
Trang 10B Kiểu phanh nhiều đĩa ướt
Trang 11Hoạt động của phanh nhiều đĩa ướt (B2 và B3)
Khi áp suất thủy lực trong xilanh tăng pitton sẽ dịch chuyển ép các đĩa thép và các đĩa ma sát lại với nhau Kết quả cần dẫn hay bánh răng mặt trời bị khóa vào vỏ hộp số.
Trang 12Hoạt động của phanh nhiều đĩa ướt (B2 và B3)
Khi áp suất thủy lực trong xilanh giảm thì pitton
bị lò xo hồi vị đẩy về vị trí ban đàu làm nhả
phanh.
Trang 13Ly hợp C1 và C2
Trang 14Hoạt động
Ăn khớp
Nhả khớp
Trang 15Ly hợp triệt tiêu áp suất dầu thủy lực li tâm
Trang 16Hoạt động của bộ truyền bánh răng hành tinh
Trang 17Số 1
Trang 18Số 2
Trang 19Số 3
Trang 20Số 3
Trang 21Số đảo chiều
Trang 22Dãy “P” hoặc “N”
Trang 23Bộ truyền hành tinh số truyền tăng
Trang 24Hoạt động
Trang 25Ở chế độ truyền tăng OD
Trang 26Không ở chế độ truyền tăng OD