Khái niệm và phân loại1.1 Khái niệm: Bê tông xi măng BTXM là loại vật liệu đá nhân tạo nhận được sau khi tạo hình và làm rắn chắc hỗn hợp bê tông.. Hỗn hợp bê tông bê tông tươi – fresh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THễNG VẬN TẢI
VIệN KHOA HọC Và CÔNG NGHệ XÂY DựNG GIAO THÔNG
bộ môn vật liệu xây dựng
Chương 5
Bê tông xi măng
cement concrete
Trang 21 Khái niệm và phân loại
1.1 Khái niệm: Bê tông xi măng (BTXM) là loại vật liệu đá
nhân tạo nhận được sau khi tạo hình và làm rắn chắc hỗn hợp
bê tông
Hỗn hợp bê tông (bê tông tươi – fresh concrete) có thành
phần được lựa chọn hợp lý gồm: xi măng, nước, cốt liệu lớn (đá dăm hoặc sỏi), cốt liệu nhỏ (cát) và phụ gia
Khi rắn chắc hồ xi măng dính kết hỗn hợp cốt liệu thành một khối đá và được gọi là bê tông
Trong bê tông cốt liệu đóng vai trò là bộ khung chịu lực, hỗn hợp xi măng và nước bao bọc xung quanh các hạt cốt liệu
đóng vai trò là chất kết dính và lấp đầy khoảng trống giữa các hạt cốt liệu lớn và cốt liệu nhỏ
Trang 3Thành phần chế tạo bê tông xi măng
Cốt liệu lớn
Cốt liệu nhỏ
măng
Phụ gia Phụ gia
Trang 4Ứng dụng của bê tông xi măng
Trang 5Ứng dụng của bê tông xi măng
Trang 6Ứng dụng của bê tông xi măng
Trang 7Ứng dụng của bê tông xi măng
Trang 8- Ưu điểm:
Cường độ chịu nén cao;
Dễ tạo hình cho cấu kiện;
Trang 9- Yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với hỗn hợp bê tông và bê tông:
Hỗn hợp bê tông phải đạt độ dẻo để dễ thi công;
Sau khi rắn chắc bê tông phải đạt được các yêu cầu kỹ thuật: cường độ chịu nén ở ngày tuổi nhất định; khả năng chống thấm; bền với môi trường…
Trang 101.2 Phân loại bê tông xi măng
- Theo cường độ chịu nén: được xác với mẫu hình trụ có d =
15 cm, h = 30 cm ở 28 ngày tuổi
Bê tông thường: Rb = 15 60 MPa;
Bê tông cường độ cao: Rb = 60 100 MPa;
Bê tông cường độ rất cao: Rb = 100 200 MPa
- Theo khối lượng thể tích:
Bê tông rất nhẹ: ob < 0,5 T/m3;
Bê tông nhẹ: ob = 0,5 1,8 T/m3;
Bê tông nặng: ob = 1,8 2,5 T/m3;
Bê tông rất nặng: ob > 2,5 T/m3
Trang 11- Theo phạm vi sử dụng:
Bê tông kết cấu;
Bê tông thuỷ công;
Bê tông làm đường;
Bê tông đặc biệt
Trang 122 Cấu trúc của bê tông xi măng
2.1 Sự hình thành cấu trúc của bê tông
- Cấu trúc của bê tông được hình thành do sự sắp xếp các hạt cốt liệu trong bê tông cùng với sự thuỷ hoá của xi măng
- Các sản phẩm do xi măng thuỷ hoá dần tăng lên đến một lúc nào đó cấu trúc keo tụ chuyển sang cấu trúc tinh thể
- Khoảng thời gian hình thành cấu trúc cũng như cường độ ban đầu của bê tông phụ thuộc vào thành phần bê tông, loại xi măng
và loại phụ gia
Trang 132.2 Cấu trúc vĩ mô
- Bê tông là một loại vật liệu có cấu trúc vĩ mô phức tạp
- Xét trong một đơn vị thể tích hỗn hợp bê tông đã lèn chặt bao gồm: thể tích cốt liệu Vcl, thể tích hồ xi măng Vhx, thể tích các lỗ rỗng khí Vk;
Vcl+Vhx+Vk = 1, khi đầm nén hợp lý có thể coi Vk = 0
1
N ρ
X V
1 V
V
x
cl hx
Trang 14Cốt liệu
Đá XM
Trang 152.3 Cấu trúc vi mô
Cốt liệu
Đá XM
Vùng chuyển tiếp
Trang 162.3 Cấu trúc vi mô
2.3.1 Cấu trúc khung cốt liệu (Vùng 1)
Được hình thành do sự chèn lấp các hạt cốt liệu nhỏ vào lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu lớn Khi BT có cấu trúc khung cốt liệu tối ưu:
Bê tông có độ đặc cao;
Lượng xi măng và nước sẽ ít nhất
Trang 17Mô hình cấu trúc của BTXM: a) Cấu trúc có khung;
b) Cấu trúc không khung
Trang 182.3.2 Cấu trúc vùng chuyển tiếp giữa cốt liệu và đá xi măng
- Vùng này có ảnh hưởng đến tính toàn khối và độ ổn định của
- Đối với bê tông cường độ cao: vùng này sẽ được cải thiện bằng các chất phụ gia khoáng siêu mịn, phụ gia giảm nước khả năng chịu lực sẽ tương đương với cốt liệu, khi bê tông bị phá hoại, các vết nứt sẽ đi xuyên qua cốt liệu
Trang 19Cấu trúc vùng chuyển tiếp giữa cốt liệu và đá xi măng
Trang 20Sự lan truyển vết nứt trong cấu trúc bê tông thường
Trang 212.3.3 Cấu trúc của đá xi măng (Vùng 3)
Vùng này chứa chủ yếu:
Trang 233 Vật liệu chế tạo bê tông xi măng
3.1 Xi măng
- Vai trò: XM+Nước hỗn hợp hồ dẻo:
Bôi trơn các hạt cốt liệu;
Dính kết các hạt cốt liệu;
Lấp đầy khoảng trỗng giữa các hạt cốt liệu
- Các loại xi măng có thể sử dụng: XM pooclăng thường, XM pooclăng hỗn hợp, XM bền sulfat…
- Mác xi măng:
Tránh dùng XM mác thấp để chế tạo bê tông mác cao;
Tránh dùng XM mác cao để chế tạo bê tông mác thấp
Trang 24- Lượng xi măng: Xmin < X < Xmax
Xmin - đảm bảo độ đồng nhất trong bê tông
Xmax - đảm bảo cho xi măng không toả quá nhiều nhiệt và CL không bị bơi trong hồ xi măng
Theo 22TCN 272 - 05: đối với loại bê tông thường quy định
Xmin = 300 kg; Xmax = 475 kg
Trang 26- Các yêu cầu kỹ thuật:
Trang 27 Yêu cầu về thành phần hạt:
Lượng sót riêng biệt trên mỗi sàng (ai, %): là tỷ lệ % giữa khối lượng cát còn sót lại trên sàng i (mi) so với khối lượng cát đem sàng (m)
Trang 2815
100 90 70
Trang 29KL: Loại cát 1 đảm bảo yêu cầu thành phần hạt
Biểu đồ thành phần hạt của cát
90 65
35
15
100 90 70
45
20
0
95 75 55
30
7
0 0
Trang 30KL: Loại cát 2 không đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn về thành
phần hạt
90 65
35
15
100 90 70
46
30
0 0
Biểu đồ thành phần hạt của cát
Trang 31Kích thước sàng, mm 4.75 2.36 1.18 0.6 0.3 0.15
Lượng sót tích lũy, % 0-5 0-20 15-50 40-75 70-95 90-100
Thành phần hạt của cát theo ASTM C33-86
Biểu đồ cấp phối tiêu chuẩn theo ASTM C33-86
90 70 40
Trang 32 Mô đun độ lớn của cát được tính theo công thức:
100
14 , 0 315
, 0 63
, 0 25
, 1 5
2.0-3.30.5-2.0
BT cấp từ B35 trở lên phải dùng cát có Mk ≥ 2.6
Trang 33 Hàm lượng tạp chất: có hại đến chất lượng của bê tông
Bụi, bùn, sét ≤ 3%;
Mica ≤ 1.5%;
SO3 ≤ 1%
Trang 343.3 Cốt liệu lớn (đá dăm hoặc sỏi)
Đá dăm
Trang 35Sỏi
Trang 363.3 Cốt liệu lớn (đá dăm hoặc sỏi)
- Vai trò: tạo lên bộ khung cấu trúc cho bê tông;
- Nguồn gốc: tự nhiên, nhân tạo
Được xác định thông qua thí nghiệm nén mẫu đá gốc;
Thí nghiệm nén giập trong xi lanh.
Trang 37 Rcl = (1,2 1,5)Rb
Trang 39Câp bê tông, B độ nén dập bão hoà nước, % khối lượng không lớn hơn
10 14 18
Độ nộn dập của sỏi và đỏ dăm
Trang 40Đá phún suất phun trào
38 - 54
đến 12 12- 16
16 - 20
20 - 25
25 - 34 - - -
đến 9 9-11
11 - 13
13 - 15 - - - -
Cỏc loại mỏc của đỏ dăm nộn dập ở trạng thỏi bóo hũa nước
Trang 41- Các yêu cầu kỹ thuật:
Độ hao mòn Los Angeles: < 50 % theo khối lượng;
Hàm lượng hạt thoi dẹt: < 35 % đối với bê tông cấp kỹ thuật
< B30; < 15 % đối với bê tông cấp kỹ thuật > B30
Trang 42 Tính toán ai và Ai.
Vẽ biểu đồ quan hệ (Ai, di)
Trang 43Kích thước
lỗ sàng, mm
Lượng sót tích luỹ trên sàng, % khối lượng ứng với kích
thước hạt cốt liệu nhỏ nhất và lớn nhất,mm
Trang 44Biểu đồ cấp phối tiêu chuẩn của đá dăm theo TCVN 7570-06
Trang 473.4 Nước
- Nước dùng để rửa cốt liệu, nhào trộn và bảo dưỡng bê tông;
- Phải là nước sạch (nước sinh hoạt);
- Không dùng nước ao hồ, đầm lầy, nước chứa dầu mỡ, nước
có độ pH < 4, nước có chứa hàm lượng SO32- > 0,27%
Trang 50 Phụ gia hoá học:
Phụ gia hoá học
Trang 51 Nhóm A: PG giảm nước, hóa dẻo;
Nhóm B: PG kéo dài thời gian ninh kết;
Nhóm C: PG tăng nhanh ninh kết;
Nhóm D: PG giảm nước + làm chậm ninh kết;
Nhóm E: PG giảm nước + tăng nhanh ninh kết;
Nhóm F: PG giảm nước cao (PG siêu dẻo);
Nhóm G: PG giảm nước cao + làm chậm ninh kết
Phụ gia hoá học: 7 nhóm
Trang 52 Phụ gia khoáng hoạt tính: