Nước có vai trò quan trọng trong đời sống con người

9 776 1
Nước có vai trò quan trọng trong đời sống con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Riêng đối với cuộc sống của con người. nước có một vai trò hết sức đặc biệt.Đối với cơ thể con người nước không phải là một chất dinh dưỡng nhưng chúng ta có thể nhịn ăn thậm chí 1 tuần nhưng không thể nhịn không uống nước trong vòng 3-5 ngày được phải không các bạn.

ước chiếm ¾ trái đất và là nguồn tài nguyên quí giá đối với sự sống của con người. Trắc nghiệm -Trắc nghiệm về : dung tích nước cho mỗi hoạt động của con người - Thí nghiệm về Lọc nước sạch - Tư liệu tham khảo (Flash, video, sound, text): [sửa] Nước vai trò quan trọng trong đời sống con người Riêng đối với cuộc sống của con người. nước một vai trò hết sức đặc biệt.Đối với thể con người nước không phải là một chất dinh dưỡng nhưng chúng ta thể nhịn ăn thậm chí 1 tuần nhưng không thể nhịn không uống nước trong vòng 3-5 ngày được phải không các bạn. Như chúng ta đã biết, 70%cơ thể chúng ta là nước, nước trong thể ta chính là dòng máu đỏ chảy trong mỗi con người.Các bạn hãy thử tưởng tưởng xem nếu không dòng máu này liệu con người sống được không???? Chỉ một ví dụ rất đơn giản cũng đủ để chúng ta thấy được tầm quan trọng của nước. Tất nhiên là một việc làm cần thiết của mọi con người chúng ta là phải biết quý trọng nguồn nước quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta các bạn nhé!!! Văn bản nhỏ Văn bản tiêu đề Văn bản tiêu đề Văn bản tiêu đề Văn bản ô Văn bản ô Văn bản ô Văn bản ô Văn bản ô Văn bản ô Văn bản ô Văn bản ô Văn bản ô [sửa] Ích lợi của biển và nguy ô nhiễm đại dương [sửa] Trắc nghiệm [sửa] Tư liệu tham khảo (video, text) [sửa] Cây tốt cho chúng ta rất nhiều 1. Không cây con người lấy đâu ra không khí mà thở 2. Không cây lấy thứ gì để chăn lũ khi mưa từ đầu nguồn chảy về 3. Không cây lấy đâu ra lâm sản để làm gỗ, bàn ghế, . 4. Không chỉ vậy, cây còn làm chúng ta thư thái hơn khi ngắm chúng. . Thực sự cây ý nghĩa to lớn wa mà chúng ta không kể hết trong 1 sớm một chiều được. Tuy tôi chỉ kể những điều bạn đã biết nhưng tôi mong bạn yêu cây hơn và hãy chung tay bảo vệ môi trường [sửa] Ô nhiễm không khí [sửa] Vai trò của không khí với đời sống thực vật ===Nguy [sửa] Trắc nghiệm kiến thức [sửa] Tư liệu về ô nhiễm không khí và biện pháp khắc phục [sửa] Tiếng ồn Tiếng ồn là tình trạng âm thanh vượt qua mức cho phép [sửa] Âm thanh và Tiếng ồn Tiếng ồn là tập hợp nhửng âm thanh tạp loạn tần số và chu kì khác nhau Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với sức khỏe va hoạt động bình thường của con người. [sửa] Các biện pháp làm giảm tiếng ồn Để giảm tiếng ồn trong các thành phố hiện nay ngoài việc biện pháp xử lý về mặt kỹ thuật đối với các phương tiện giao thông gây ra tiếng ồn thì trồng cây xanh là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất. [sửa] Trắc nghiệm kiến thức [sửa] Rác thải sinh hoạt [sửa] Rác thải và các công đoạn thu gom rác thải I. VẤN ĐỀ RÁC THẢI SINH HOẠT Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề cấp bách trên mỗi quốc gia, và cả thế giới và rất nhiều phương án để khắc phục, giảm thiểu hậu quả quả của ô nhiễm môi trường gây ra. Trong đó việc xử lý và thu gom rác thải sinh họat gặp nhiều khó khăn cả về phương tiện và phương pháp, hiện nay phổ biến là việc thực hiện 3R (Reduce: giảm thiểu, Reuse: sử dụng lại, Recycle: tái chế) đang được áp dụng tại một số thành phố lớn trên thế giới trong đó thủ đô Hà Nội (Việt Nam) vài năm gần đây. Nhưng vẫn nhiều vấn đề phải nhắc đến, ở Việt Nam cách thức áp dụng hình thức 3R là mỗi công nhân vệ sinh môi trường đến từng hộ gia đình phát 3 túi nilon đựng rác hữc cơ, vô cơ; do đó việc áp dụng vẫn chưa đại trà, tốn nhiều công sức công nhân, việc phát túi nilon tới hộ gia đình khi túi nilon hỏng bản thân nó lại là rác thải cho môi trường! Trong khi đó, công việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm tới từng người dân trong xã hội ngày nay, do vậy tiến trình giảm thiểu giảm thải ô nhiễm môi trường chưa rộng khắp. II. CẢI TIẾN PHƯƠNG TIỆN CHỨA RÁC CŨ Để khắc phục nhược điểm này chúng ta cần phải cải tiến phương tiện chứa rác thải cũ thay thế túi nilon để thu rác bằng thùng rác 3R- W (Reduce: giảm thiểu, Reuse: sử dụng lại, Recycle: tái chế - Watter: nước) như hình 1, hình 2. Thùng rác 3R- W vỏ ngoài là hình hộp bằng nhựa plastic kích thước 0,4 x 0,6 x 0,5m nắp đậy bên trong thùng 3 ngăn đựng rác rời thể lấy ra cho vào được ba màu khác nhau. Để chứa các loại rác khác nhau. Hình1: Cấu tạo ngoài của thùng rác 3R- W Hình 2: Cấu tạo trong của thùng chứa rác 3R- W Bên trong thùng chứa giác nhỏ: Gồm 3 thùng rác nhỏ kích thước như nhau, nhưng ba màu khác nhau (Xanh lá cây, màu đỏ, màu vàng) kích thước 0,4 x 0,2 x 0,4 m Phía dưới đáy thùng nhỏ là khoang rỗng dùng để chứa nước thải, dung dịch lỏng thát ra từ 3 thùng nhỏ A, B, C kích thước 0,6 x 0,4 x 0,1m. Hình 3: Cấu tạo trong của thùng chứa rác nhỏ Thùng rác nhỏ ba màu khác nhau + Thùng nhỏ kích thước 0,4 x 0,4 x 0,2 m phía dưới mọt lỗ nhỏ để thoát nước, nếu không muốn thoát nước thể dùng nút cao su nút lại. + Thùng chứa rác ba màu khác nhau thì chức năng chứa rác khác nhau: - Thùng màu xanh lá cây dùng để chứa rác hữu cơ, thể phân huỷ được như: thực vật, chất thải động vật, giấy… - Thùng màu đỏ nằm giữa dùng để chứa rác vô thể tái chế được, rác không thể phân huỷ được như nilon, thuỷ tinh vỡ… - Thùng màu vàng dùng để chứa các chất độc hại, nguy hiểm, cần thu gom để xử lý riêng. Khi rác thải là chất độc hại dịch lỏng thì láy nút cao su nút lại lỗ nhỏ. Tuỳ theo mỗi hộ gia đình, quan, trường học, công ty thể thay đổi kích thước, số thùng nhỏ chứa rác. Ví dụ: Ở vùng nông thôn, hay hộ gia đình thành phố thể thay thế thùng nhỏ màu vàng bằng thùng chứa rác màu xanh, hay màu đỏ… Thùng rác lớn cho khu dân cư thể sử dụng ba thùng rác to đứng cạnh nhau 3 màu khác nhau(Xanh, Đỏ, Vàng) và một thùng đựng dung dịch lỏng màu xám. (Xem hình 4). Hình 4: Thùng chứa rác cho nhiều hộ gia đình, quan. Khi hộ gia đình đi đổ rác, thì rác ở thùng nào thì đổ rác vào thùng màu đó. Xanh – xanh, Đỏ - đỏ… Công nhân đi thu rác thì luôn kèm theo ba thùng rác bốn màu khác nhau và rác loại nào thì chứa rác loại đó. Với xe chở rác chuyên dụng không phải cải tiến phương tiện chỉ thay đổi thời gian thu gom rác như: - Thứ 2 thu rác thùng màu xanh - Thứ3 thu rác thùng màu đỏ - Thứ 4 thu rác thùng màu vàng - Thứ 5 thu nước thải. Và lặp lại tương tự các ngày trong tuần, hoặc trong ngày III, KẾT LUẬN Việc cải tiến phương tiện thu rác ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc xử lý rác tại nguồn, tại từng hộ gia đình, từng cá nhân trong khi môi trường đang ô nhiễm nghiêm trọng nhất là vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp… - Rác hữu trong thùng rác màu xanh lá cây thể đem chế biến thành phân bón, ủ kín phân huỷ nhờ vi sinh vật, tạo khí thiên nhiên (Biogas). - Rác vô cơ, rác khó phân huỷ trong thùng rác màu đỏ thể thu hồi lại để tái chế, hay xử lý tuỳ theo từng loại rác… - Rác độc hại trong thùng rác màu vàng thể xử lý riêng bằng các phương pháp phù hợp… - Nước thải thu được trong thùng màu xám không đổ xuống ao hồ sông ngòi, mà lắng lọc dùng xử lý hoá chất để thu hồi lại… Việc sử dụng thùng rác 3R- W ưu điểm hơn so với sử dụng túi nilon riêng biệt cả về kinh tế và phương pháp xử lý. --123.17.241.117 (thảo luận) 13:46, ngày 18 tháng 10 năm 2011 (UTC)===Những bài học nhỏ=== hj gyuf [sửa] Trắc nghiệm ===Tư liệu về qui trình phan huy rac [sửa] Đa dạng sinh học - bảo vệ động vật quí hiếm [sửa] Khái niệm đa dạng sinh học, các loại động vật quý hiếm ở Việt nam [sửa] Nguy về biến mất các loài động vật quí hiếm [sửa] Bảo vệ đa dạng sinh học [sửa] Tư liệu về các loài động vật quí hiếm hiện ở Việt nam [sửa] Tiết kiệm năng lượng [sửa] Khái niệm năng lượng và tiết kiệm năng lượng [sửa] Phân loại các dạng năng lượng chính trong tự nhiên [sửa] Tiết kiệm năng lượng [sửa] Trắc nghiệm [sửa] Hướng dẫn cách tiết kiệm năng lượng hiệu quả [sửa] Giao thông và môi trường [sửa] Giao thông và ảnh hưởng ô nhiễm môi trường Phương tiện giao thông vận tải một mặt góp phần quan trọng vào quá trình phát triển của xã hội, mặt khác lại gây ra những tác động xấu đến môi trường, gây nguy hại cho sức khoẻ của con người và làm suy giảm chất lượng cuộc sống đô thị. Các tác nhân gây ô nhiễm giao thông chủ yếu là: - Các khí độc hại từ các loại xe động thải ra khí đốt nhiên liệu. - Bụi - Tiếng ồn. Bụi và các khí thải độc dễ dàng thâm nhập vào thể qua đường hô hấp, qua da và niêm mạc mắt, miệng. Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc di chuyển chủ yếu bằng các loại xe không mui kín, vì vậy, trong quá trình di chuyển con người bị tiếp xúc trực tiếp với khí thải độc từ động xe chưa được pha loãng nên nồng độ tác động thực tế còn lớn hơn nhiều so với số liệu đo đạc được. STT Chất thải (g/kg) Xăng Điezen 1 CO 20,81 1,146 2 CO2 172,83 175,64 3 CmHn 29,1 5,74 4 SOx 2,325 3,8 5 NOx 19,7875 24,581 6 R – COOH 1,432 1,327 7 R – CHO 1,125 0,944 8 Muội (C) 1,25 6,250 9 Chì (Pb) 0,625 0,00 10 Bụi 3,902 3,902 Bảng 4.1: Thành phần các chất độc thải ra khi sử dụng nhiên liệu ở các phương tiện giao thông [sửa] Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường Các khí thải độc hại.Phương_tiện:Ví dụ.ogg Trong quá trình hoạt động các phương tiện giao thông phát thải vào không khí một khối lượng lớn các loại khói, khí độc như CO, CO2, hydrocacbon, NO2, SO2, khói đen, chì và các dạng hạt khác. Tùy theo loại động và loại nhiên liệu mà khối lượng các chất thải độc hại chiếm tỷ lệ khác nhau trong khí xả. a. Cacbon monoxit (CO): CO là sản phẩm cháy khơng hòan tòan của nhiên liệu. Xe cộ là ngun nhân chủ yếu gây ra độ tập trung CO cao ở các khu vực đơ thị. CO ái lực đối với hemoglobin cao gấp 200 lần so với O2. Vì vậy khi xâm nhập vào thể CO sẽ liên kết với hemoglobin trong máu, cản trở việc tiếp nhận O2, gây nghẹt thở. Chính do tính chất này của CO mà nó rất hại đối với phụ nữ thai và người mác bệnh tim mạch. Trong nhiễm độc CO cấp tính nhẹ, thể các triệu chứng: nhức đầu, buồn nơn, mệt mỏi, rối lọan thị giác. Trong nhiễm độc cấp tính CO thể nặng, theo sự phát triển của tình trạng thiếu oxy trong máu và mơ, hệ thần kinh hệ tim mạch sẽ bị tổn thương, rối lọan hơ hấp, liệt hơ hấp dẫn tới tử vong. b. Cacbon dioxit (CO2). Trong những năm gần đây người ta chú ý nhiều đến giao thơng vận tảivì nó góp phần thải ra CO2 – khí nhà kính quan trọng nhất. Trên tòan thế giới khỏang 15% CO2 trong khơng khí là do các phương tiện giao thơng vận tải thải ra. CO2 là một chất gây ngạt. Bình thường tỷ lệ CO2 trong khơng khí từ 0,3 – 0,4%0. Ở nồng độ thấp CO2 kích thích trung tâm hơ hấp. Những nghiên cứu gần đây cho thấy nồng độ CO2 5%0 đã gây trở ngại cho hơ hấp. Tiếp xúc với CO2 ở nồng độ 15%0 người ta khơng thể làm việc được. Ở nồng độ 30 – 60 %0 thể gây nguy hiểm tính mạng cho con người. c. Hydro cacbon (CnHm) 3 nguồn thải Hydro cacbon từ các phương tiện giao thơng: - Từ khí thải. - Thốt ra bằng cách bay hơi. - Thốt ra từ cacte ( lượng này tuy thấp nhưng lại chứa các hydrocacbon cấu tạo phức tạp, khả năng gây ung thư ở con người). Các hydro cacbonlà những chất độc gây rối loạn hơ hấp, ngay ở nồng độ thấp chúng cũng thể làm sưng tấy màng phổi, làm thu hẹp cuống phổi, làm viêm mắt, viêm mũi. Hít phải hydro cacbon ở nồng độ 40 mg/L dẫn đến tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, gây cảm giác buồn nơn. Ngồi ra chúng còn được coi là ngun nhân gây ung thư phổi, họng và đường hơ hấp. d. Các oxit nitơ (NOx). Ở các khu đơ thị, giao thơng thải ra khỏang 50% lượng NOx trong khơng khí. NOx được dùng để chỉ hỗn hợp NO và NO2 trong khơng khí đồng thời cùng mặt. NO và NO2 đóng vai trò qua trọng trong ơ nhiễm khơng khí. NOx kết hợp vớ Hemoglobin (Hb) tạo thành Methemoglobin (Met Hb), làm Hb khơng vận chuyển được oxy, gây ngạt cho thể. Sau một thời gian tiềm tàng dẫn tới phù phổi cấp, tím tái biểu hiện co giật và hơn mê. Khi tiếp xúc với NOx ở các nồng độ thấp (nhiễm độc mãn tính) các biểu hiện sau: kích ứng mắt, rối lọan tiêu hóa, viêm phế quản, tổn thương răng. e. Sunfua dioxit (SO2). Trong lĩnh vực ơ nhiễm khơng khí, SO2 là chất ơ nhiễm hàng đầu thường được quy kết là một tong những ngun nhân quan trọng gây tác hại cho sức khỏe của người dân đơ thị. SO2 kích ứng niêm mạc mắt và các đường hơ hấp trên. Ở nồng độ rất cao, SO2 gây viêm kết mạc, bỏng và đục giác mạc. Trường hợp tiếp xúc ào ạt với SO2 thể làm chết người do ngun nhân ngưng hơ hấp. Tác hại ủa SO2 đối với chức năng phổi nói chung rất mạnh khi mặt của các hạt bui trong khơng khí hơ hấp. Ngồi ra, SO2 còn gây tác hại cho quan tạo máu (tủy, lách), gây nhiễm độc da, gây rối lạon chuyển hóa protein – đường, gây thiếu các vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. g. Khói đen, chì và các dạng hạt. Động diesel thải khói đen gấp 7,5 lần so với động xăng. Ngun nh6an gây ra khói đen của xe diesel là do ngun liệu ngun tử cacbon. Ngun tử cacbon là ngun nhân gây ra 90% hiện tượng hấp thụ ánh sáng và 30% hiện tượng giảm tầm nhìn của người đi đường, gây nguy hiểm, khơng an tồn giao thơng. Chì là một trong những tác nhân gây ơ nhiễm quan trọng nhất. Chì trong khí thaỉ của động xăng vì người ta pha tetraethyl chì – Pb(C2H5)4 vào xăng để chống kích nổ. Hơi chì theo khí thải phân tán vào khơng khí, rất hại cho sức khỏe của con người, gia súc và cây cối. Xe diesel khơng chứa chì, nhưng lại thải ra nhiều hạt lơ lửng trong không khí. Các hạt đó kết hợp với SOx thải ra trong không khí gây ra các bệnh như khí thũng, viêm cuống phổi, hen suyễn. một số hạt khả năng gây ung thư. Chì xâm nhập vào đường hô hấp, đường da. Độc tính của chì ở nồng độ cao đã được biết đến từ lâu. Nhưng, tác động của chì ở nồng độ thấp mới được đánh giá một cách đầy đủ trong hai thập kỷ gần đây. Do đó mà mức độ chì thể chấp nhận được ngày càng trở nên thấp, và việc sử dụng xăng không pha chì ngày càng trở nên phổ biến. Ở nhiều nước đã cấm hoàn toàn việc sử dụng xăng pha chì. Bụi. Khi dòng xe lưu thông trên đường, đặc biệt là khi hãm phanh, các lốp xe sẽ ma sát mạnh với mặt đường làm mòn đường, mòn các lốp xe và tạo ra bụi đá, bụi cao su và bụi sợi. Các bộ phận ma sátcủa phanh bị mòn cũng thải ra bụi kẽm, đồng, niken, crom, sắt và cadmi. Ngoài ra quá trình cháy không hết nhiên liệu cũng thải ra bụi ccacbon. Bên cạnh các nguồn bụi sinh ra từ xe, còn bụi đất đá, cát tồn đọng trên đường do chất lượng đường kém, do đường bẩn và do chuyên chở các vật liệu xây dựng, chuyên chở rác. Nguồn bụi này thường tồn đọng trên đường, hoặc bám theo xe và thường cuốn theo lốp xe khi xe chạy. Bụi xâm nhập vào thể chủ yếu qua đường hô hấp. Các hạt bụi đường kính lớn hơn 10 (m sẽ luẩn quẩn ở đường hô hấp trên, sau đó chúng đi xuống đường hô hấp dưới. Phần lớn các hạt bụi kích thước từ 5 – 10 (m lưu ở đường hô hấp trên và khi tới phổi sẽ lắng đọng ở đ1ô nhiễm do tác dụng của trọng lực. Nguy hiểm nhất là các hạt bụi kích thước ( 5(m còn gọi là bụi hô hấp, đọng lại hầu hết ở phế nang. Một số hạt được làm sạch bởi các màng nhầy, một số hạt lọt vào máu và một số nữa trở thành dị vật trong phổi. Bụi kích thích học gây khó khăn cho các hoạt động của phổi. Chúng thể gây nên các bệnh đường hô hấp, bệnh hen suyễn, viêm cuống phổi, bệnh khí thũng, bệnh viêm phổi, trước hết là các dạng bệnh bụi phổi. Tiếng ồn. Tiếng ồn là dạng ô nhiễm phổ biến ở các đô thị. Trong các nguồn sinh ra tiếng ồn ở đô thị thì các phương tiện giao thông vận tải đóng vai trò chủ yếu: 60 – 80 % nguồn sinh ra ồn đô thị là phương tiện giao thông bởi các nguyên nhân sau: - Tiếng ồn do động cơ, do ống xả. - Tiếng ồn do rung động các bộ phận xe. Độ ồn này phụ thuộc vào tình trạngkỹ thuật xe. Nếu xe được bảo dưỡng tốt, tình trạng máy hoàn hảo, tình trạng thùng xe và khung xe chắc chắn, độ giảm xóc tốt thì tiếng ồn sẽ giảm. - Tiếng ồn do đóng cửa xe, do còi xe, do phanh xe, do sự tương tác giữa lốp xe và mặt đường, nhiều lúc cả tiếng la hét của phụ xe đã gây giật mình hốt hoảng cho người đi đường v.v… Tiếng ồn gây tác hại rất lớn đến toàn bộ thể nói chung và quan thính giác nói riêng.Tiếng ồn mạnh, thường xuyên gây nên bệnh đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, bực tức vô cớ, trạng thái tâm thần bất ổn, mệt mỏi. Tiếng ồn gây ra những thay đổi trong hệ thống tim – mạch, kèm theo sự rối loạn trương lực mạch máu, rối loạn nhịp tim. Tiếng ồn còn làm rối loạn chức năng bình thường của dạ dày, làm giảm bớt sự tiết dịch vị, ảnh hưởng đến sự co bóp bình thường của dạ dày. <nowiki>Nhập dòng chữ không theo định dạng wiki vào đây--115.75.27.16 (thảo luận) 13:58, ngày 18 tháng 1 năm 2010 (UTC)</nowiki> [sửa] Trắc nghiệm [sửa] Tư liệu về an toàn giao thông và luật [sửa] Thực phẩm và môi trường df đrtt [sửa] = moi binh thuong doi voi thuc pham 5k463ho [sửa] Hướng dẫn an toàn thực phẩm [sửa] Trắc nghiệm [sửa] Nếp sống văn minh Không xả rác, khạc nhổ nơi công cộng. Năm 2008 là năm được TP.HCM chọn làm năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị. Xây dựng nếp sống văn hóa-văn minh đô thị (sau đây viết tắt là NSVH-VMĐT) ý nghĩa lớn trong việc phát triển đô thị theo hướng bền vững. Nếp sống là hành vi ứng xử của con người đã trở thành thói quen, được xã hội thừa nhận và làm theo. Nếp sống văn hóa-văn minh đô thị là nếp sống theo các chuẩn mực giá trị của văn hoá dân tộc và đáp ứng yêu cầu tổ chức cuộc sống tốt đẹp của cộng đồng trong môi trường sinh hoạt đô thị, công nghiệp phát triển mạnh văn hóa đô thị cũng là 1 phần của văn minh đô thị nếu không cóa nh<math>Nhập dòng chữ không theo định dạng wiki vào đây</math>[[Tập_tin:[Ví dụ.jpg]'''''Chữ xiên''''' ---- xiên'''']] Chữ [sửa] Văn minh trường học Bãi bỏ | Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới) Nếu không muốn những gì bạn viết bị tùy ý chỉnh sửa và tái phân phối, xin đừng đăng nó ở đây. Nếu nội dung đưa vào không phải do chính bạn viết ra, nội dung đó phải được phát hành theo những điều khoản nhất quán với Điều khoản Sử dụng, và bạn đồng ý tuân theo các yêu cầu cấp phép bản quyền thích hợp. Những thay đổi của bạn sẽ hiện ra ngay Mời bạn tạo ra, phát triển, và cải tiến những trang sách, rất nhiều người theo dõi mọi trang để phòng chống những sửa đổi phá hoại. Các sửa đổi phá hoại sẽ bị xóa rất nhanh chóng. Trước khi lưu trang này, nên nhấn chuột vào nút “Xem thử” để chắc chắn là bạn đã sửa đổi theo ý muốn. Đừng ngại nếu bạn chưa rành với Wikibooks. Xin đọc thêm hướng dẫn về sửa đổi và viết bài mới. Nếu còn thắc mắc, mời vào Bàn giúp đỡ để hỏi về cách sử dụng wiki. Xin dùng Chỗ thử để tập mã wiki, hoặc dùng Bàn tham khảo để hỏi về toán, khoa học, văn hóa, v.v. Chúng tôi theo một số nguyên tắc quan trọng.nguyên tắc gì?lệ nguyên Mọi đóng góp cho Wikibooks đều tuân theo Giấy phép Văn bản Tự do GNU (GFDL); xem Wikibooks:Quyền tác giả. Nếu bạn không muốn nội dung bạn nhập bị người khác sửa, đừng viết vào đây. Xin lưu ý rằng tất cả những đóng góp cho Wikibooks đều được xem là đóng góp tự nguyện. Đừng đăng bài bản quyền trước khi được tác giả cho phép sử dụng theo giấy phép phù hợp với GFDL! Bạn thể tự ý sao chép vào đây từ nguồn phạm vi công cộng, nhưng lưu ý là hầu hết các trang web trên Internet không dùng giấy phép này. Bạn cần phải chú thích nguồn gốc tham khảo để cho mọi người khác thể thẩm tra những đóng góp của bạn được. Vì Wikibooks là thư viện sách giáo khoa, bạn nên theo những tiêu chuẩn sách khi viết trang sách, nhất là phải cố gắng viết với một quan điểm trung lập. ===Những bài học nhỏ===dag lam j vax lam sao de bao ve moi truong daax [sửa] Trắc nghiệm 1. Ở khu vực nông thôn, ô nhiễm nguồn nước chủ yếu là do: a. Nước thải sinh hoạt b Việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân hóa học và phân động vật tươi. c. Nước thải bệnh viện d. Tất cả đều đúng 2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường là do: a. Khói bụi nhà máy. b. Nước thải công nghiệp c. Rác thải y tế d. Quá trình khai thác, chế biến, tiêu dùng tài nguyên, tiêu dùng sinh hoạt của dân cư sinh ra các chất thải. 3. Nguồn gây ra ô nhiễm không khí là: a. Nguồn ô nhiễm nhân tạo b. Do núi lủa phun bụi và các hoạt động công nghiệp c. Nguồn ô nhiễm thiên nhiên d. Đáp án a và c đúng 4. Thành phần nào của môi trường bị ô nhiễm trầm trọng? a. không khí b. đất c. nguồn nước d. sinh vật [sửa] Các quy định của pháp luật về những hành vi vi phạm nếp sống văn minh đô thị

Ngày đăng: 24/04/2013, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan