Khái quát về thị trường độc quyền Đặc điểm của xí nghiệp độc quyền: Đường cầu của xí nghiệp độc quyền cũng chính là đường cầu của thị trường.. Một số kỹ thuật hình thành giá của xí ng
Trang 1CHƯƠNG VI
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
Trang 2Khái quát về thị trường độc quyền
Khái niệm:
Thị trường độc quyền là thị trường chỉ có một người bán duy nhất về một sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm tương tự có khả năng thay thế tốt Sản phẩm của người bán độc quyền khác biệt hẳn với các sản phẩm khác được bán trên thị trường.
Trang 3Khái quát về thị trường độc quyền
Đặc điểm của thị
trường độc quyền:
duy nhất và rất nhiều
người mua Đường
cung của thị trường
Trang 4Khái quát về thị trường độc quyền
- Sản xuất ra một loại sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm thay thế Do đó sự thay đổi giá của các sản
phẩm khác không có ảnh hưởng gì đến giá và sản
lượng của xí nghiệp độc quyền và ngược lại.
Trong thị trường độc quyền lối gia nhập ngành
hoàn toàn bị phong tỏa Các rào cản có thể là
luật định, kinh tế, tự nhiên
Đặc điểm của thị trường độc quyền (tt):
Trang 5Khái quát về thị trường độc quyền
Đặc điểm của xí nghiệp độc quyền:
Đường cầu của xí nghiệp độc quyền cũng chính là đường cầu của thị trường Do đó XNĐQ càng bán nhiều sản phẩm tính trên một đơn vị thời gian thì giá bán càng giảm và ngược lại nó cũng có thể hạn sản lượng cung ứng để nâng giá bán.
Doanh thu biên (MR) nhỏ hơn giá bán ở mỗi mức sản lượng Trên đồ thị đường
MR sẽ nằm dưới đường cầu.
Đường doanh thu trung bình (AR) cũng chính là đường cầu của XNĐQ.
AR = TR/Q = P*Q/Q = P
Trang 6Khái quát về thị trường độc quyền
10 9 8 7 6 5 4
10 18 24 28 30 30 28
10 9 8 7 6 5 4
10 8 6 4 2 0
- 2
Trang 7Khái quát về thị trường độc quyền
Trang 8Khái quát về thị trường độc quyền
Trang 9Phân tích hành vi của công ty độc
0
TC TR P,C
Q1
A B
P MC
MR P
max, , ,
Trang 10Phân tích hành vi của công ty độc
D
Q MR
Q
MC MR
P
max, , ,
Trang 11Phân tích hành vi của công ty độc
quyền trong ngắn hạn
Tối đa hóa lợi nhuận (những đường đơn vị)
) ( )
( )
( Q TR Q TC Q
( Q ) Q TR ( Q ) Q TC ( Q ) Q MR MC
MC MR
Trang 12Phân tích hành vi của công ty độc
Trang 13Một số kỹ thuật hình thành giá của xí
nghiệp độc quyền trong ngắn hạn
Mục tiêu trước mắt của doanh nghiệp đôi khi không phải là lợi nhuận tối đa, do đó tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà doanh nghiệp
ấn định giá bán thông qua điều chỉnh sản
lượng cung ứng để đạt mục tiêu của mình.
Trang 14Một số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạn
Sản lượng tối đa mà không bị lỗ (LN = 0):
-Để đạt mục tiêu sản lượng tối đa
mà không bị lỗ, doanh nghiệp sẽ
chọn sản xuất tại mức sản lượng Q2
và bán với giá P2
Qmax = Q2 với P = P2 = AC
Trang 15Một số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạn
Doanh nghiệp muốn đạt được lợi nhuận định mức bằng a% của chi phí trung bình AC.
Trang 16Một số kỹ thuật hình thành giá của xí
nghiệp độc quyền trong ngắn hạn
P2
P1
Q2
Q1P,C
Trang 17Một số kỹ thuật hình thành giá của xí
nghiệp độc quyền trong ngắn hạn
Doanh thu tối đa (TRmax)
doanh thu tối đa thì sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q, bán với giá P sao cho MR = 0
TRmax , Q, P, MR = 0
TR max
MR Q D
P,C
P
Trang 18Một số kỹ thuật hình thành giá
của xí nghiệp độc quyền trong
ngắn hạn
Lợi nhuận tối đa (LNmax)
nhuận tối đa thì sẽ sản xuất ở
mức sản lượng Q và bán với giá
P sao cho MR = MC
LNmax, Q, P, MR = MC
MR Q D
Trang 19Các mô hình vận hành của doanh nghiệp độc quyền
Một doanh nghiệp độc quyền với:
Trang 20 Doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở phải điều hành như một thể thống nhất trên cơ sở lợi ích
chung của toàn doanh nghiệp.
Nguyên tắc chung: AC của doanh nghiệp thấp nhất
Muốn vậy nguyên tắc phân phối sản lượng cho các cơ sở sản xuất: ưu tiên theo thứ tự từ thấp đến cao giá trị MC của các cơ sở sản xuất
Để đạt được điều này thì MC của doanh nghiệp phải
bằng MC của từng cơ sở sản xuất
Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp sẽ bán sản phẩm với giá
nào và phân phối sản lượng sản xuất cho các cơ sở ra sao?
Trang 21 Doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở phải điều hành như một thể thống nhất trên cơ sở lợi ích chung của
toàn doanh nghiệp (tt).
Trong đó:
MCt = MCA = MCB = MCi = … = MCn
Qt = qA + qB + qt + … + qN
qt là số lượng sp sản xuất của cơ sở sản xuất thứ i.
MCt là chi phí biên của doanh nghiệp,
MCi là chi phí biên của cơ sở sản xuất thứ i,
n là số cơ sở sản xuất,
Qt là số lượng sp sản xuất của doanh nghiệp,
Trang 22LNmax, Qt, P, MR = MCt
Qt = qA + qB
Q MR
Trang 23Doanh nghiệp bán hàng cho nhiều thị trường
Chính sách không phân biệt giá.
Doanh nghiệp bán hàng cho các thị trường theo một
giá thống nhất.
Đường cầu thị trường thống nhất của doanh nghiệp là
đường tổng cầu của tất cả các đường cầu của các thị
trường.
Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận vẫn là MR = MC.
- Nhược điểm của chính sách này là vì áp dụng giá thống nhất nên doanh nghiệp không thể tận dụng hết khả năng cho lợi nhuận của từng thị trường.
Trang 25Doanh nghiệp bán hàng cho nhiều
thị trường (tt)
Chính sách phân biệt giá
các mức giá khác nhau nhằm tận dụng khả năng lợi nhuận của từng thị trường
doanh nghiệp trên từng thị trường và cân bằng chung của
Trang 26 Chính sách phân biệt giá
MCt = MRt = MRA = MRB = … = MRn
Qt = qA + qB + … + qn
Trong đó:
Trang 27MR2
MCt
P,C P,C
Trang 28NHỮNG HẠN CHẾ CỦA XÍ NGHIỆP
ĐỘC QUYỀN
- Nhà độc quyền thường sản xuất ở mức sản lượng nhỏ hơn và bán với mức giá cao hơn so với XN sản xuất trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo Do đó làm cho người tiêu dùng bi thiệt
- Nhà độc quyền sử dụng quy mô sản xuất không tối ưu làm cho chi phí sản xuất cao hơn và hiệu quả kinh tế kém hơn so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Lợi nhuận chỉ tập trung trong tay nhà ĐQ nên tạo ra
sự bất bình đẳng trong XH
- Không có áp lực cạnh tranh để thúc đẩy cải tiến kỹ thuật
Trang 29Sự can thiệp của chính phủ
Qui định giá bán tối đa (P*)
LNmax, Q*, P*, (MC) X (D)
MR
Q D
Trang 30Sự can thiệp của chính phủ
Thuế: có hai cách đánh thuế:
Đánh thuế theo sản lượng,
Đánh thuế không theo sản lượng (thuế khoán).