1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chuong_1

31 138 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp chơng I TíNH TOáN BảO Vệ Chống SéT ĐáNH TRựC TIếP VàO TRạM Biến áp 220/110KV ******* 1.1 CáC YÊU CầU Kỹ THUậT 1)Tất cả các thiết bị bảo vệ cần phải đợc nằm trọn trong phạm vi an toàn của hệ thống bảo vệ. Tuỳ thuộc vào đặc điểm mặt bằng trạm và các cấp điện áp mà hệ thống các cột thu sét có thể đợc đặt trên các độ cao có sẵn của công trình nh xà, cột đèn chiếu sáng. . . hoặc đợc đặt độc lập. - Khi đặt hệ thống cột thu sét trên bản thân công trình, sẽ tận dụng đợc độ cao vốn có của công trình nên sẽ giảm đợc độ cao của hệ thống thu sét. Tuy nhiên điều kiện đặt hệ thống thu sét trên các công trình mang điện là phải đảm bảo mức cách điện cao và trị số điện trở tản của bộ phận nối đất bé +Đối với trạm biến áp ngoài trời từ 110 kV trở lên do có cách điện cao (khoảng cách các thiết bị đủ lớn và độ dài chuỗi sứ lớn) nên có thể đặt cột thu sét trên các kết cấu của trạm. Tuy nhiên các trụ của kết cấu trên đó có đặt cột thu sét thì phải nối đất vào hệ thống nối đất của trạm phân phối. Theo đờng ngắn nhất và sao cho dòng điện i s khuyếch tán vào đất theo 3- 4 cọc nối đất. Ngoài ra ở mỗi trụ của kết cấu ấy phải có nối đất bổ sung để cải thiện trị số điện trở nối đất nhằm đảm bảo điện trở không quá 4. +Nơi yếu nhất của trạm biến áp ngoài trời điện áp 110 kV trở lên là cuộn dây của MBA. Vì vậy khi dùng chống sét van để bảo vệ MBA thì yêu cầu khoảng cách giữa hai điểm nối đất vào hệ thống nối đất của hệ thống thu sét và vỏ MBA theo đờng điện phải lớn hơn 15m. - Khi đặt cách ly giữa hệ thống thu sét và công trình phải có khoảng cách nhất định, nếu khoảng cách này quá bé thì sẽ có phóng điện trong không khí và đất 2) Phần dẫn điện của hệ thống thu sét có phải có tiết diện đủ lớn để đảm bảo thoả mãn điều kiện ổn định nhiệt khi có dòng điện sét đi qua. NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp 1.2 phạm vi bảo vệ của hệ thống thu sét 1.2.1 Phạm vi bảo vệ của cột thu sét 1) Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét độc lập. Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét là miền đợc giới hạn bởi mặt ngoài của hình chóp tròn xoay có đờng kính xác định bởi công thức. )hh( h h 1 6,1 r x x x + = ( 1 1 ) Trong đó: h: độ cao cột thu sét h x : độ cao vật cần bảo vệ h- h x = h a : độ cao hiệu dụng cột thu sét r x : bán kính của phạm vi bảo vệ Để dễ dàng và thuận tiện trong tính toán thiết kế thờng dùng phạm vi bảo vệ dạng dạng đơn giản hoá với đờng sinh của hình chóp có dạng đờng gãy khúc đợc biểu diễn nh hình vẽ dới đây. a' b c a h 0,8h 0,2h 0,75h 1,5h R Hình 1- 1: Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét. Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau đợc tính toán theo công thức sau. + Nếu h 3 2 h x thì ) h.8,0 h - 1,5.h.(1 r x x = ( 1 2 ) NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 4 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp + Nếu h 3 2 h x > thì ) h h - 0,75.h.(1 r x x = ( 1 3 ) Chú ý: Các công thức trên chỉ đúng trong trờng hợp cột thu sét cao dới 30m. Hiệu quả của cột thu sét cao quá 30m có giảm sút do độ cao định hớng của sét giữ hằng số. Có thể dùng các công thức trên để tính phạm vi bảo vệ nhng phải nhân với hệ số hiệu chỉnh p. Với h 5,5 p = và trên hình vẽ dùng các hoành độ 0,75hp và 1,5hp. 2) Phạm vi bảo vệ của hai hay nhiều cột thu sét. Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét kết hợp thì lớn hơn nhiều so với tổng phạm vi bảo vệ của hai cột đơn. Nhng để hai cột thu sét có thể phối hợp đợc thì khoảng cách a giữa hai cột thì phải thoả mãn điều kiện a < 7h (h là chiều cao của cột). a) Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có cùng độ cao. - Khi hai cột thu sét có cùng độ cao h đặt cách nhau khoảng cách a (a < 7h) thì độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu sét h o đợc tính nh sau: 7 a - h h o = ( 1 4 ) Sơ đồ phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có chiều cao bằng nhau. h 0,2h 0,75h a h o h x 1,5h r x R r 0x Hình 1- 2: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét giống nhau. NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 5 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp Tính r ox : + Nếu ox h 3 2 h thì ) h8,0 h (1 h1,5 r o x oox = ( 1 5 ) + Nếu ox h 3 2 h thì ) h h - (1 0,75h r o x oox = ( 1 6 ) Chú ý: Khi độ cao của cột thu sét vợt quá 30m thì ngoài các hiệu chỉnh nh trong phần chú ý của mục 1 thì còn phải tính h o theo công thức: p7 a - h h o = ( 1 7 ) b) Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao khác nhau. Giả sử có hai cột thu sét : cột 1 có chiều cao h 1 , cột 2 có chiều cao h 2 và h 1 > h 2 . Hai cột cách nhau một khoảng là a. Trớc tiên vẽ phạm vi bảo vệ của cột cao h 1 , sau đó qua đỉnh cột thấp h 2 vẽ đờng thẳng ngang gặp đờng sinh của phạm vi bảo vệ của cột cao tại điểm 3. Điểm này đợc xem là đỉnh của cột thu sét giả định, nó sẽ cùng với cột thấp h 2 , hình thành đôi cột ở độ cao bằng nhau và bằng h 2 với khoảng cách là a. Phần còn lại giống phạm vi bảo vệ của cột 1 h 2 0,2h 2 0,75h 2 a' h o 1,6h 2 3 0,75h 1 1,6h 1 a x h 1 2 1 Hình 1- 3: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét khác nhau. c) Phạm vi bảo vệ của một nhóm cột (số cột >2). Một nhóm cột sẽ hình thành 1 đa giác và phạm vi bảo vệ đợc xác định bởi toàn bộ miền đa giác và phần giới hạn bao ngoài giống nh của từng đôi cột NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 6 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp a b c D a b D Hình 1- 4: Phạm vi bảo vệ của nhóm cột. Vật có độ cao h x nằm trong đa giác hình thành bởi các cột thu sét sẽ đợc bảo vệ nếu thoả mãn điều kiện: D h a = 8.(h - h x ) ( 1 8 ) Với D là đờng tròn ngoại tiếp đa giác hình thành bởi các cột thu sét. Chú ý: Khi độ cao của cột lớn hơn 30m thì điều kiện bảo vệ cần đợc hiệu chỉnh theo p. D h a .p= 8.(h - h x ).p ( 1 9 ) 1.2.2 Phạm vi bảo vệ của dây thu sét 1) Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét Phạm vi bảo vệ của dây thu sét là một dải rộng. Chiều rông của phạm vi bảo vệ phụ thuộc vào mức cao h x đợc biểu diễn nh hình vẽ. NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 7 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp a' b c a h 0,8h 0,2h 0,6h 1,2h 2b x Hình 1- 5: Phạm vi bảo vệ của một day thu sét. Mặt cắt thẳng đứng theo phơng vuông góc với dây thu sét tơng tự cột thu sét ta có các hoành độ 0,6h và 1,2h. + Nếu ox h 3 2 h thì ) h8,0 h - h.(11,2. b x x = ( 1 - 10 ) + Nếu ox h 3 2 h thì ) h h - 0,6.h.(1 b x x = ( 1 - 11 ) Chú ý: Khi độ cao của cột lớn hơn 30m thì điều kiện bảo vệ cần đợc hiệu chỉnh theo p. 2) Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét. Để phối hợp bảo vệ bằng hai dây thu sét thì khoảng cách giữa hai dây thu sét phải thoả mãn điều kiện s < 4h. Với khoảng cách s trên thì dây có thể bảo vệ đợc các điểm có độ cao. 4 h -h h o = ( 1 12 ) Phạm vi bảo vệ nh hình vẽ. NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 8 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp h 0,2h 0,6h s h o h x 1,2h bx R Hình 1- 6: Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét. Phần ngoài của phạm vi bảo vệ giống của một dây còn phần bên trong đợc giới hạn bởi vòng cung đi qua 3 điểm là hai điểm treo dây thu sét và điểm có độ cao 4 s -h h o = so với đất. 1.3 mô tả trạm biến áp cần bảo vệ Trạm có tổng diện tích 19366m 2 , gồm hai phần 110kV và 220kV. Tại trung tâm của trạm đặt hai máy biến áp AT 1 và AT 2 có công suất là 125MVA. Hai phần 110kV và 220kV đặt tại hai góc lệch nhau của trạm ở hai phía khác nhau của máy biến áp. - Phía 110kV có diện tích là 104x51(m 2 ) bao gồm 8 lộ dây ra và xà đỡ. Độ cao của các xà cần bảo vệ là 8m và 11m. - Phía 220kV có diện tích 178x79(m 2 ) bao gồm 4 lộ dây đến và các xà đỡ. Độ cao của các xà cần bảo vệ là 11m và 17m. (hình 1) NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 9 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp AT1 48m 40m8m 10m 4 m 8 m 1 4 m 1 6 m 9 m 9m 17m16m34m3m 34m8m 34m 51m51m 72m 56,5m 8 4 , 5 m 79m AT2 Nhà điều hành Hình1: Sơ đồ mặt bằng trạm NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 220kV 110kV 10 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp 1.4 các phơng án bố trí cột thu sét 1.4.1 Ph ơng án 1 (hình 2) 9m17m 16m 34m3m 34m8m 34m 51m51m 72m 56,5m 8 4 , 5 m 79m PA1 bố trí 14 cột thu sét . -Phía 110kV bố trí 6 cột - Phía 220kV bố trí 8 cột Nhà điều hành 48m 40m8m 10m 4 m 8 m 1 4 m 1 6 m 9 m Hình2: Sơ đồ bố trí cột của phơng án 1 Sơ đồ mặt bằng trạm và cách bố trí cột thu sét nh hình 1 - 8. - Phía 110kV đặt 6 cột thu sét bao gồm 5 cột N 1 , N 2 , N 3 , N 4 , N 6 đặt trên xà 8m và 1 cột N 5 đặt trên xà 11m. - Phía 220kV bố trí 8 cột thu sét bao gồm 6 cột N 9 , N 10 , N 11 , N 12 , N 13 , N 14 đợc đặt trên xà 11m và 2 cột N 7 , N 8 đặt trên xà 17m. 1) Tính độ cao tác dụng của cột thu sét Để tính đợc độ cao tác dụng h a của các cột thu sét, trớc hết cần xác định đờng kính D của đờng tròn ngoại tiếp tam giác (hoặc tứ giác) qua 3 (hoặc 4) đỉnh cột. NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 11 Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp Để cho toàn bộ diện tích giới hạn bởi tam giác (hoặc tứ giác) đó đợc bảo vệ thì D 8 h a hay 8 D h a . a) Xét nhóm cột 1, 2, 5, 6. - Nhóm 4 cột này tạo thành một hình chữ nhật có các cạnh là: a 1,2 = a 5,6 = 30(m). a 1,6 = a 2,5 = 48(m). - Đờng kính đờng tròn ngoại tiếp hình chữ nật này chính là đờng chéo: (m). 56,6 3048aa a a D 22 2 5,2 2 2,12,61,5 =+=+=== - Độ cao tác dụng để nhóm cột 1, 2, 5, 6 bảo vệ đợc hoàn toàn diện tích giới hạn bởi chúng phải thoả mãn điều kiện: )m(08,7 8 6,56 8 D h a == . b) Xét nhóm cột 2, 3, 4, 5. - Nhóm 4 cột này tạo thành một hình chữ nhật có các cạnh là: a 2,3 = a 4,5 = 40 (m). a 2,5 = a 3,4 = 30(m). - Đơng kính của đờng tròn ngoại tiếp hình vuông này chính là đờng chéo. (m). 50 3040aa aa D 22 2 25 2 23 ,4 21,5 =+=+=== - Độ cao tác dụng để nhóm 4 cột 2, 3, 4, 5 bảo vệ đợc hoàn toàn diện tích giới hạn bởi chúng phải thoả mãn điều kiện: )m(25,6 8 50 8 D h a == c) Xét nhóm cột 6, 8, 9. - Nhóm cột này tạo thành hình tam giác. a = a 6, 8 = 26,86(m). b = a 8, 9 = 51(m). c = a 6, 9 = 44,68(m). - Đờng kính của đờng tròn ngoại tiếp tam giác là: NGUYễN Tiến dũng lớp HTĐ - khóa 1 trạm hảI dơng 12 . = 11 m (9 -10 ) và (11 -12 ), (13 -14 ) 28 -28 34 23 ,14 4 ,16 14 ,1 (10 -11 ) và (7 -14 ) 67 18 ,43 1, 07 7,02 (12 -13 ) 51 20,7 2,78 10 ,4 11 0 - 220kV h x = 11 m h x . (m) 11 0kV h x = 11 m h x = 8m (1- 2) 18 ,5 18 ,5 48 11 ,64 0,48 2,73 (2-3) 40 12 ,79 1, 34 4 ,19 (3-4) và (1- 6) 30 13 ,07 1, 55 4 ,16 220kV h x = 17 m h x = 11 m

Ngày đăng: 24/04/2013, 11:23

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét là miền đợc giới hạn bởi mặt ngoài của hình chóp tròn xoay có đờng kính xác định bởi công thức - chuong_1
h ạm vi bảo vệ của một cột thu sét là miền đợc giới hạn bởi mặt ngoài của hình chóp tròn xoay có đờng kính xác định bởi công thức (Trang 2)
Hình 1- 1: Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét. - chuong_1
Hình 1 1: Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét (Trang 2)
Hình 1- 2: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét giống nhau. - chuong_1
Hình 1 2: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét giống nhau (Trang 3)
Hình 1- 2: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét giống nhau. - chuong_1
Hình 1 2: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét giống nhau (Trang 3)
Hình 1- 3: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét khác nhau. - chuong_1
Hình 1 3: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét khác nhau (Trang 4)
Một nhóm cột sẽ hình thàn h1 đa giác và phạm vi bảo vệ đợc xác định bởi toàn bộ miền đa giác và phần giới hạn bao ngoài giống nh của từng đôi cột  - chuong_1
t nhóm cột sẽ hình thàn h1 đa giác và phạm vi bảo vệ đợc xác định bởi toàn bộ miền đa giác và phần giới hạn bao ngoài giống nh của từng đôi cột (Trang 4)
Hình 1- 3: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét khác nhau. - chuong_1
Hình 1 3: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét khác nhau (Trang 4)
Hình 1- 4: Phạm vi bảo vệ của nhóm cột. - chuong_1
Hình 1 4: Phạm vi bảo vệ của nhóm cột (Trang 5)
Hình 1- 4: Phạm vi bảo vệ của nhóm cột. - chuong_1
Hình 1 4: Phạm vi bảo vệ của nhóm cột (Trang 5)
Hình 1- 5: Phạm vi bảo vệ của một day thu sét. - chuong_1
Hình 1 5: Phạm vi bảo vệ của một day thu sét (Trang 6)
Hình 1- 5: Phạm vi bảo vệ của một day thu sét. - chuong_1
Hình 1 5: Phạm vi bảo vệ của một day thu sét (Trang 6)
Hình 1- 6: Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét. - chuong_1
Hình 1 6: Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét (Trang 7)
Hình 1- 6: Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét. - chuong_1
Hình 1 6: Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét (Trang 7)
Hình1: Sơ đồ mặt bằng trạm - chuong_1
Hình 1 Sơ đồ mặt bằng trạm (Trang 8)
Hình1: Sơ đồ mặt bằng trạm - chuong_1
Hình 1 Sơ đồ mặt bằng trạm (Trang 8)
1.4.1 Phơng án 1(hình 2) - chuong_1
1.4.1 Phơng án 1(hình 2) (Trang 9)
Hình2: Sơ đồ bố trí cột của phơng án 1 Sơ đồ mặt bằng trạm và cách bố trí cột thu sét nh hình 1 - 8 - chuong_1
Hình 2 Sơ đồ bố trí cột của phơng án 1 Sơ đồ mặt bằng trạm và cách bố trí cột thu sét nh hình 1 - 8 (Trang 9)
- Nhóm cột này tạo thành hình tam giác. a = a 6,8  = 26,86(m).  b = a8,5  = 42,15(m).  c = a6,5 = 48(m) - chuong_1
h óm cột này tạo thành hình tam giác. a = a 6,8 = 26,86(m). b = a8,5 = 42,15(m). c = a6,5 = 48(m) (Trang 11)
- Đờng kính của đờng tròn ngoại tiếp hình chữ nhật này chính là đờng chéo: - chuong_1
ng kính của đờng tròn ngoại tiếp hình chữ nhật này chính là đờng chéo: (Trang 13)
Từ hình vẽ (1-3) ta có: - chuong_1
h ình vẽ (1-3) ta có: (Trang 17)
a) Bảng kết quả tính toán phạm vi bảo vệ của từng cột thu sét. - chuong_1
a Bảng kết quả tính toán phạm vi bảo vệ của từng cột thu sét (Trang 19)
5) Bảng kết quả tính toán cho phơng án 1. - chuong_1
5 Bảng kết quả tính toán cho phơng án 1 (Trang 19)
5) Bảng kết quả tính toán cho ph  ơng án 1. - chuong_1
5 Bảng kết quả tính toán cho ph ơng án 1 (Trang 19)
Hình 3: Phạm vi bảo vệ theo phơng án 1 - chuong_1
Hình 3 Phạm vi bảo vệ theo phơng án 1 (Trang 20)
SƠ Đồ PHạM VI BảO Vệ PA1 - chuong_1
1 (Trang 20)
Sơ đồ mặt bằng và vị trí các cột nh hình vẽ (hình 4) - chuong_1
Sơ đồ m ặt bằng và vị trí các cột nh hình vẽ (hình 4) (Trang 21)
Sơ đồ mặt bằng và vị trí các cột nh hình vẽ (hình 4) - chuong_1
Sơ đồ m ặt bằng và vị trí các cột nh hình vẽ (hình 4) (Trang 21)
- Nhóm 4 cột này tạo thành một hình chữ nhật có các cạnh là: a12,13 = a16,17 = 51(m); - chuong_1
h óm 4 cột này tạo thành một hình chữ nhật có các cạnh là: a12,13 = a16,17 = 51(m); (Trang 23)
5) Bảng kết quả tính toán cho phơng án 2 - chuong_1
5 Bảng kết quả tính toán cho phơng án 2 (Trang 29)
5) Bảng kết quả tính toán cho ph  ơng án 2 - chuong_1
5 Bảng kết quả tính toán cho ph ơng án 2 (Trang 29)
u) Bảng kết quả tính toán phạm vi bảo vệ của từng cặp cột thu sét: - chuong_1
u Bảng kết quả tính toán phạm vi bảo vệ của từng cặp cột thu sét: (Trang 30)
Hình5: Phạm vi bảo vệ của phơng án 2 - chuong_1
Hình 5 Phạm vi bảo vệ của phơng án 2 (Trang 31)
Sơ đồ phạm vi bảo vệ pa2 - chuong_1
Sơ đồ ph ạm vi bảo vệ pa2 (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w