MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHỆP

4 345 1
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐHSPKT TP HCM KHOA (TT):ĐIỆN A ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TN HỌC PHẦN: MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG TỬ NGHỆP BỘ MÔN:ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TN TIẾNG ANH: INDUSTRIAL NETWORKING SỐ TC(ĐVHT): CẤU TRC: LT 30 TN TH Dùng cho môn học lý thuyết TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC Mục tiêu học phần Sau học xong học phần sinh viên có khả năng: 1.1 Hiểu dược hệ thống mạng truyền thông công nghiệp 1.2 Các cấu trúc mạng 1.3 Các nghi thức giao tiếp mạng Mô tả vắn tắt nội dung học phần Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức hệ thống mạng truyền thông công nghiệp, chế độ truyền tải, cấu trúc, giao tiếp mạng, phương thức mã hóa, hệ thống bus tiêu biểu thành phần hệ thống mạng Điều kiện tiên 3.1 Các môn học tiên quyết: truyền số liệu 3.2 Các môn học trước: truyền số liệu Nhiệm vụ sinh viên - Dự lớp: tối thiểu 20 tiết (2/3 số tiết học tối thiểu phải dự) Bài tập: tối thiểu nộp tập nhà Dụng cụ học tập: Thang điểm tiêu chuẩn đánh giá 5.1 Thang điểm: 10 5.2 Tiêu chuẩn đánh giá: theo qui chế hành Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Mở đầu Số tiết ( 2) 1.1 Mạng truyền thông công nghiệp gì? 1.2 Phân loại đặc trưng hệ thống Mạng công nghiệp Chương 2: Cơ sở kỹ thuật Số tiết: (10) 2.1 Các khái niệm bản: 2.1.1 Thông tin, liệu tín hiệu 2.1.2 Truyền thông, truyền liệu truyền tín hiệu 2.1.3 Tính thời gian thực 2.2 Chế độ truyền tải: 2.2.1 Truyền bit song song truyền bit nối tiếp 2.2.2 Truyền đồng không đồng 2.2.3 Truyền chiều, hai chiều toàn phần gián đoạn 2.2.4 Truyền tải dải sở, truyền tải dải mang, truyền tải dải rộng 2.3 Cấu trúc mạng – Topology: 2.3.1 Cấu trúc bus 2.3.2 Cấu trúc mạch vòng (tích cực) 2.3.3 Cấu trúc hình 2.3.4 Cấu trúc 2.4 Kiến trúc giao thức: 2.4.1 Dịch vụ truyền thông 2.4.2 Giao thức 2.4.3 Mô hình lớp 2.4.4 Kiến trúc giao thức OSI 2.4.5 Kiến trúc giao thức TCP/IP 2.5 Truy nhập bus: 2.5.1 Đặt vấn đề 2.5.2 Master/ Slave 2.5.3 TDMA 2.5.4 Token Passing 2.5.5 CSMA/ CD 2.5.6 CSMA/ CA 2.6 Bảo toàn liệu: 2.6.1 Đặt vấn đề 2.6.2 Parity bit 2.6.3 Parity bit chiều 2.6.4 CRC 2.6.5 Bit Stuffing 2.7 Mã hoá bit: 2.7.1 Các tiêu chuẩn mã hóa bit 2.7.2 NRZ, RZ 2.7.3 Mã Manchester 2.7.4 AFP 2.7.5 FSK 2.8 Chuẩn truyền dẫn: 2.8.1 Phương thức truyền dẫn tín hiệu 2.8.2 RS – 232 2.8.3 RS – 422 2.8.4 RS – 485 2.8.5 IEC 1158 – 2.9 Môi trường truyền dẫn : 2.9.1 Đôi dây xoắn 2.9.2 Cáp đồng trục 2.9.3 Cáp quang 2.9.4 Vô tuyến 2.10 Thiết bị liên kết mạng : 2.10.1 Bộ lặp 2.10.2 Cầu nối 2.10.3 Router 2.10.4 Gateway Chương 3: Các hệ thống bus tiêu biểu Số tiết: (10) 3.1 PROFIBUS : 3.1.1 Kiến trúc giao thức 3.1.2 Cấu trúc mạng kỹ thuật truyền dẫn 3.1.3 Truy nhập bus 3.1.4 Dịch vụ truyền liệu 3.1.5 Cấu trúc điện 3.1.6 PROFIBUS – FMS 3.1.7 PROFIBUS – DP 3.1.8 PROFIBUS – PA 3.2 CAN: 3.2.1 Kiến trúc giao thức 3.2.2 Cấu trúc mạng kỹ thuật truyền dẫn 3.2.3 Cơ chế giao tiếp 3.2.4 Cấu trúc điện 3.2.5 Truy nhập bus 3.2.6 Bảo toàn liệu 3.2.7 Mã hoá bit 3.2.8 Các hệ thống tiêu biểu dựa CAN 3.3 DeviceNet: 3.3.1 Cơ chế giao tiếp 3.3.2 Mô hình đối tượng 3.3.3 Mô hình địa 3.3.4 Cấu trúc điện 3.3.5 Dịch vụ thông báo 3.4 Modbus: 3.4.1 Cơ chế giao tiếp 3.4.2 Chế độ truyền 3.4.3 Cấu trúc điện 3.4.4 Bảo toàn liệu 3.4.5 Modbus Plus 3.5 Interbus – S: 3.5.1 Kiến trúc giao thức 3.5.2 Cấu trúc mạng kỹ thuật truyền dẫn 3.5.3 Cơ chế giao tiếp 3.5.4 Cấu trúc điện 3.5.5 Dịch vụ giao tiếp 3.5.6 Ghi tài liệu tham khảo 3.6 SA – I: 3.6.1 Kiến trúc giao thức 3.6.2 Cấu trúc mạng cáp truyền 3.6.3 Cơ chế giao tiếp 3.6.4 Cấu trúc điện 3.6.5 Mã hóa bit 3.6.6 Bảo toàn liệu Chương 4: Các thành phần hệ thống mạng Số tiết:(8) 4.1 Phần cứng giao diện mạng: 4.1.1 Cấu trúc chung phần cứng giao diện mạng 4.1.2 Ghép nối PLC 4.1.3 Ghép nối PC 4.1.4 Ghép nối vào/ phân tán 4.1.5 Ghép nối thiết bị trường 4.2 Phần mềm giao diện mạng 4.3 Chuẩn giao tiếp công nghiệp: 4.3.1 Chuẩn MMS 4.3.2 Chuẩn IEC 61131 – 4.3.3 OPC (OLE for Process Control) Tài liệu học tập cho sinh viên 7.1 Tài liệu học tập - Hệ thống mạng công nghiệp, Hoàng Minh Sơn, NXB KHKT, 2000 7.2 Tài liệu tham khảo [1] Siemens: SIMATIC NET – Industrial Communikation Networks Siemens AG 1998 [2] Bustechnologie fuer die Automation Huethig, Heidelberg, 2000 [3] Andrew S Tanenbaum: Computer Networks Prentice-Hall, 1998 [4] Controller Area Network protocol specification Version 2.0, Robert Bosch GmbH 1991 [5] Chuẩn châu Au EN 50254 (1997): High efficiency communication subsystem for smal data packages Họ tên người biên soạn: Nguyễn Việt Hùng Kí tên: Họ tên người phản biện: Đậu Trọng Hiển Chủ nhiệm Bộ môn: Nguyễn Tấn Đời Kí tên: Kí tên: ... bản: 2.1.1 Thông tin, liệu tín hiệu 2.1.2 Truyền thông, truyền liệu truyền tín hiệu 2.1.3 Tính thời gian thực 2.2 Chế độ truyền tải: 2.2.1 Truyền bit song song truyền bit nối tiếp 2.2.2 Truyền đồng... 2.2.2 Truyền đồng không đồng 2.2.3 Truyền chiều, hai chiều toàn phần gián đoạn 2.2.4 Truyền tải dải sở, truyền tải dải mang, truyền tải dải rộng 2.3 Cấu trúc mạng – Topology: 2.3.1 Cấu trúc bus... diện mạng 4.3 Chuẩn giao tiếp công nghiệp: 4.3.1 Chuẩn MMS 4.3.2 Chuẩn IEC 61131 – 4.3.3 OPC (OLE for Process Control) Tài liệu học tập cho sinh viên 7.1 Tài liệu học tập - Hệ thống mạng công

Ngày đăng: 05/12/2015, 20:27

Mục lục

  • A. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan