Giáo án Vật lý 10 Cơ TUẦN : Tiết : Ngày soạn: / /2014 Ngày dạy : / /2014 CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI : CÂN BẰNG LỰC, TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa lực nêu lực đại lượng vectơ - Nêu quy tắc tổng hợp phân tích lực - Vận dụng quy tắc tổng hợp phân tích lực để giải tập vật chịu tác dụng ba lực đồng qui Kĩ năng: HS vận dụng: + Biết nhận dấu hiệu tác dụng ba lực đồng qui tác dụng lên vật + Biết cách tổng hợp phân tích lực theo quy tắc + Biết cách tính lực đại lượng công thức Thái độ: - Có hứng thú học vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học - Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hình vẽ mô thí nghiệm hình 9.1 SGK Học sinh: - Ôn tập công thức lượng giác học - Ôn lại khái niệm lực học THCS III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Ổn định lớp: (2 phút)………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: không Nội dung mới: Hoạt động ( phút): Ôn tập khái niệm lực cân lực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các lực - Yêu cầu HS trả lời câu C1 - Nêu phân tích định nghĩa lực cách biểu diễn lực Ví dụ: Một cầu thủ dùng chân đá trái banh làm chuyển động bị biến dạng - Thông báo khái niệm lực cân => Đặc điểm hai lực cân bằng? - Nhận xét câu trả lời HS - Yêu cầu HS thảo luận cặp, trả lời câu C2 vòng phút Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS quan sát cách bố trí thí nghiệm hình 9.4 lực tác dụng lên - Trả lời C1 - Nhớ lại khái niệm lực THCS - Lấy ví dụ trường hợp lực tác dụng gây gia tốc cho vật không làm vật biến dạng ngược lại.( vật rơi tự do, vật bị treo vào lò xo) - Tiếp thu, ghi nhớ I Lực – Cân lực Định nghĩa: Các lực cân bằng: Các lực cân lực tác dụng đồng thời vào vật không gây gia tốc cho vật Hai lực cân bằng: - Giá lực đường thẳng mang vectơ lực r B - Nêu phân tích điều kiện cân hai lực đơn vị lực A - Hai lực cân hai lực tác dụng lên vật, giá, độ lớn ngược chiều Đơn vị lực niutơn( N) F - Hai HS bàn: Quan sát hình 9.2 trả lời C2 * P1: Khi người cầm cung tên để bắn vật Vật tác dụng vào cung làm cung biến dạng? vật tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi? * K1: Trình bày khái niệm lực, đặc điểm hai lực cân * P2: Giải thích treo cầu sợi dây cầu nằm yên?( phân tích lực tác dụng, chúng có đặc điểm gì?) Hoạt động ( 20 phút): Tìm hiều quy tắc tổng hợp lực Hoạt động học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các lực - Quan sát thí nghiệm biểu diễn lực tác dụng lên vòng O nêu tác dụng: II Tổng hợp lực: Thí nghiệm : < SGK > * K3: Sử dụng đặc điểm hai lực cân làm đề Giáo án Vật lý 10 Cơ vòng nhẫn O, tác dụng lực? - Vì vòng nhẫn đứng yên nên lực cân Nếu r r thay lực F1 , F2 r r lực F lực F có phương chiều nào? ( Lưu ý điều kiện lực cân ) - Nếu ta nối đầu mút r r r vectơ F1 , F2 F ta thu hình gì? => Phát biểu định nghĩa tổng hợp lực? - Trong hình bình hành ONDM r r r vectơ lực F1 , F2 F đóng vai trò hình bình hành? => Phát biểu qui tắc hình bình hành? - Nhận xét phát biểu HS, chốt lại nội dung r r r F = F1 + F2 - Cho HS thảo luận nhóm để tìm hợp lực nhiều lực đồng qui - Điều kiện cân chất điểm? r r r F1 F2 kéo vật lên, F3 M kéo xuống r - Xác định lực F thay r N r cho F1 F2 để vòng O r cân bằng.( F CB với r F3 ) r F1 r F2 O r F3 - Biểu diễn tỉ lệ lực rút quan hệ r r r F1 , F2 F - Trả lời: hình bình hành r F1 r F r F2 O r F3 - Cá nhân phát biểu r r - Trả lời: F1 , F2 đóng vai r trò hai cạnh ; F đóng vai trò đường chéo hình bình hành - Cá nhân phát biểu - Vận dụng qui tắc hình bình hành cho trường hợp nhiều lực đồng quy - Nêu điều kiện cân chất điểm r r r → F = F1 + F2 +…= xuất giả thuyết : thay hai lực lực lực phải thỏa mãn điều kiện để cân với lực thứ * K1: Trình bày khái niệm tổng hợp lực Định nghĩa: Tổng hợp lực thay lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt lực Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh hình bình hành, đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực chúng r F1 * P5: Từ kiến thức toán học, gọi tên r r r lực F1 , F2 F đóng vai trò hình bình hành r F r F2 O III Điều kiện cân chất điểm: Muốn cho chất điểm đứng cân hợp lực lực tác dụng lên phải không * P2: Muốn cho chất điểm đứng cân hợp lực lực tác dụng lên phải bao nhiêu? r r r → F = F1 + F2 +…= Hoạt động giáo viên - Dẫn dắt để đưa khái niệm phân tích lực => Phát biểu định nghĩa phân tích lực? - Hướng dẫn HS cách phân tích lực thành lực thành phần theo phương cho trước Hoạt động ( phút): Tìm hiểu qui tắc phân tích lực Hoạt động học sinh Các mục tiêu cần đạt - Cá nhân đọc SGK, trả lời - Cá nhân trả lời: - Hoạt động cặp: ( phút) Phân tích lực thành lực thành phần theo phương vuông góc cho trước Kiến thức Các lực IV Phân tích lực: Là phép thay lực hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực Lưu ý: Chỉ biết chắn r lực F có tác dụng cụ thể theo hai hướng ta phép r phân tích lực F theo hai hướng * P1: Giải thích lại cân vòng O thí nghiệm theo cách khác? * K3: Phân tích trọng lực tác dụng lên vật trượt mặt phẳng nghiêng, bỏ qua ma sát Vận dụng, củng cố: (8 phút): - Nhắc lại kiến thức trọng tâm: ( Phần ghi nhớ SGK) r r 2 - Thông báo công thức tính độ lớn hợp lực: F = F1 + F2 + F1 F2 cos α , Với α góc lực F1 F2 r r - Xét trường hợp giới hạn F1 phương, chiều ngựơc chiều với F2 - Vận dụng làm 5/ 58 SGK < chọn câu C > Dặn dò: (2 phút): Giáo án Vật lý 10 Cơ - Yêu cầu HS nhà học bài, làm tập: 6,7,8,9/58 SGK - Yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau: Ba định luật Niutơn + Khi vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực cân có thu gia tốc không? + Tại ngồi xe chạy, xe thắng gấp ta bị chúi phía trước? IV NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ... phút) Phân tích lực thành lực thành phần theo phương vuông góc cho trước Kiến thức Các lực IV Phân tích lực: Là phép thay lực hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực Lưu ý: Chỉ biết chắn r lực. .. hợp lực lực tác dụng lên phải bao nhiêu? r r r → F = F1 + F2 +…= Hoạt động giáo viên - Dẫn dắt để đưa khái niệm phân tích lực => Phát biểu định nghĩa phân tích lực? - Hướng dẫn HS cách phân tích. .. K1: Trình bày khái niệm tổng hợp lực Định nghĩa: Tổng hợp lực thay lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt lực Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh