Giáo trình mạng máy tính và kỹ thuật phần cứng

20 308 0
Giáo trình mạng máy tính và kỹ thuật phần cứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Mạng Máy tính Kỹ thuật phần cứng GIÁO TRÌNH MẠNG MÁY TÍNH & KỸ THUẬT PHẦN CỨNG fanguoshou Giáo trình Mạng Máy tính Kỹ thuật phần cứng PHẦN I MẠNG MÁY TÍNH BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH I Các khái niệm Mạng Máy Tính Định nghĩa mạng máy tính Mạng máy tính tập hợp máy tính kết nối với môi trường truyền theo cấu trúc định Qua máy tính trao đổi thông tin, liệu chia sẻ tài nguyên thiết bị mạng * Môi trường truyền: Bao gồm thiết bị truyền dẫn hữu tuyến vô tuyến kết nối cho phép chuyển tải tín hiệu điện tử máy tính mạng (Mỗi loại hình thiết bị thể quy tắt truyền thông khác nhau) * Cấu trúc mạng: Phản ánh cách bố trí, phương thức kết nối vật lý thiết bị mạng Mạng cục hay gọi mạng LAN (Local Area Network) - Có giới hạn địa lý (trong toàn nhà, công sở, trường học…) - Tốc độ truyền liệu cao (phụ thuộc vào môi trường truyền…) - Do tổ chức quản lý (Ban giám đốc, phòng CNTT, quản trị mạng…) - Thường áp dụng kỹ thuật kết nối điểm - nhiều điểm (Multipoint) cho mạng TokenRing, Ethernet, Net Star… Mạng đô thị MAN (Metropolitan Area Network) - Có không gian rộng lớn mạng LAN, giới hạn quận, huyện, Thành phố, trường học …(hay gọi Mạng Compus) - Có thể kết nối nhiều mạng LAN với nhau, nhiều tổ chức quản lý - Thường dùng cáp đồng trục, cáp quang, sóng ngắn, sử dụng kỹ thuật kết nối điểm – điểm - Mạng Intranet sử dụng cổng giao tiếp nội Portal (hình thức Website) Mạng diện rộng WAN (Wide Area Networks) - Không giới hạn địa lý - Kết nối nhiều mạng LAN với nhau, nhiều tổ chức quản lý - Tốc độ đường truyền thấp (Phục thuộc vào thiết bị giao tiếp) fanguoshou Giáo trình Mạng Máy tính Kỹ thuật phần cứng - Sử dụng kỹ thuật kết nối điểm - điểm (Point to Point) Channels, VPN - Thường dùng đường kết nối như: đường điện thoại, cáp quang, truyền thông vệ tinh Mạng Internet Là hệ thống thông tin toàn cầu, kết nối mạng nhiều mạng LAN, WAN với nhau, cho phép chia thông tin toàn Thế giới * Băng thông : tốc độ truyền liệu đường truyền, tính Bit/s (bps) Hay gọi thông lượng lưu lượng thông tin thiết bị Mạng ngang hàng (Mô hình Workgroup) - Là hình thức hình thức kết nối mạng LAN - Không tồn máy chủ, phân cấp máy mạng - Các máy tính mạng có quyền ngang hàng - Mạng không yêu cầu tính bảo mật cao - Mạng nhỏ [...]... Token Bus Fiber Giáo trình Mạng Máy tính và Kỹ thuật phần cứng fanguoshou 2 Giáo trình Mạng Máy tính và Kỹ thuật phần cứng Bài 5: CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG 1 REPEATER (Bộ tiếp sức) Là thiết bị liên kết mạng đơn giản nhất trong hoạt động ở tầng vật lý trong mô hình OSI Cho phép nối 2 mạng cùng lớp hoặc 02 thiết bị trong cùng một mạng Có 02 chức năng chính là : Khuyếch đại (Repeate) và chuyển tiếp (Relaying)... và kiểm soát các mặt trận ở xa Mạng ARPANET Độ an toàn fanguoshou 4 Giáo trình Mạng Máy tính và Kỹ thuật phần cứng 2 Tổng kết Kết thúc bài học này ta đã học được khái niệm cơ bản về các mô hình mạng: LAN, MAN, WAN Các thiết bị cần thiết liên kết mạng và cấu trúc hình thành một mạng máy tính Ngày nay do nhu cầu của việc bảo mật cũng như hiệu suất làm việc của hệ thống mạng nên phần đa các hệ thống mạng. .. các loại thiết bị liên kết mạng fanguoshou 2 Giáo trình Mạng Máy tính và Kỹ thuật phần cứng 6 Firewall (Tường lữa) Firewall là thiết bị mạng hoạt động ở tầng Mạng trong mô hình OSI, cho phép tích hợp cơ chế bảo mật IP vào hệ thống để ngân chặn sự truy nhập bất hợp pháp Có chức năng kiểm soát việc lưu thông mạng, các hoạt động truy nhập vào, ra giữa mạng nội bộ, Intranet và mạng điện rộng, cho phép triển... mạng, định dạng dữ liệu và môi trường truyền Truy nhập mạng Network Acces fanguoshou (Service) (Bit, Frame) 12 Giáo trình Mạng Máy tính và Kỹ thuật phần cứng Bài 4 MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG OSI I Sự cần thiết của mô hình truyền thông OSI (Open System Interconnection) Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ vi mạch tích hợp là cơ sở góp phần cho sự phát triển của công nghệ máy tính và các hệ thống máy. . .Giáo trình Mạng Máy tính và Kỹ thuật phần cứng * Định dạng IP - Đơn vị truyền dữ liệu trên mạng vật lý được gọi là một frame - Đơn vị truyền dữ liệu trên mạng giao thức (Internet) được gọi là Datagram hay còn gọi là packet - Cấu trúc của địa chỉ IP bao gồm Phần đầu (Header) và phần dữu liệu (Data) với phần đầu chứa địa chỉ nguồn và địa chỉ đích Trong đó: VERS (4-bit):... bộ, Intranet và mạng điện rộng, cho phép triển khai hoặc ngăn chặn các dịch mạng dựa trên địa chỉ IP và số hiệu cổng giao thức TCP, UDP Nhằm much đích bảo vệ nguồn tài nguyên thông tin bên trong một mạng fanguoshou 3 Giáo trình Mạng Máy tính và Kỹ thuật phần cứng BÀI 6: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG MẠNG 1 Mạng ARPANET Được nghiên cứu vào những năm 1960 bởi bộ quốc phòng Mỹ để, nhằm phục vụ chiến tranh hiện đại... cao nhất trong mô hình OSI xác định giao diện giữa người dùng và mô hình truyền thông OSI, tạo ra các kỹ thuật giao tiếp mạng Tầng ứng dụng cho phép thực hiện nhiều giao thức thống nhất (dịch vụ mạng) qua các liên kết để điều khiển việc truyền thông fanguoshou 14 Giáo trình Mạng Máy tính và Kỹ thuật phần cứng III Liên hệ giữa Giao thức TCP/IP và mô hình OSI Application Layer Application Layer FTP TELNET... không có gói tin riêng nên không có phần đầu chứa thông tin điều khiển nên dữ liệu được truyền đi theo dòng bit (0,1) 2 TẦNG LIÊN KẾT DỮ LIỆU (Data Link Layer) Có chức năng gán các bit truyền dữ liệu trên mạng qui định các dạng thức bao gồm: Kích thước, định dạng, địa chỉ MAC, thông tin địa chỉ nguồn và địa chỉ đích fanguoshou 13 Giáo trình Mạng Máy tính và Kỹ thuật phần cứng Tầng liên kết dữ liệu dựa trên... 03 nhiệm vụ chính như sau: - Xác định đơn vị cơ sở lớp Internet - Thực hiện chức năng định tuyến - Điều khiển và xử lý lỗi 3 Giao thức TCP (Transmission Control Protocol) fanguoshou 11 Giáo trình Mạng Máy tính và Kỹ thuật phần cứng Là giao thức điều khiển truyền dữ liệu có liên kết, mỗi tiến trình ứng dụng tương ứng với một cổng TCP (Port) 2 byte Mỗi TCP kết hợp với một địa chỉ IP tạo thành một kết... thống mạng đều thiết kế dựa trên cấu hình mạng hình sao (Star) Mô hình này sẽ có độ an toàn cao vì khi một máy có sự cố sẽ không làm ảnh hưởng đến toàn mạng Mặc khác đây là một hệ thống dễ nâng cấp và thay thế thiết bị hoặc thêm bớt máy tính trong mạng Tuy nhiên với một hệ thống mạng yêu cầu bảo mật không cao và số lượng máy tính ít ta cũng nên dùng cấu hình mạng Bus để đở tốn chi phi cũng như việc .. .Giáo trình Mạng Máy tính Kỹ thuật phần cứng PHẦN I MẠNG MÁY TÍNH BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH I Các khái niệm Mạng Máy Tính Định nghĩa mạng máy tính Mạng máy tính tập hợp máy tính kết... fanguoshou Giáo trình Mạng Máy tính Kỹ thuật phần cứng Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MẠNG MÁY TÍNH Các yếu tố để hình thành mạng máy tính (Mạng cục bộ) * Yêu cầu thiết bị - Có máy tính trở lên, máy. .. Bus Fiber Giáo trình Mạng Máy tính Kỹ thuật phần cứng fanguoshou Giáo trình Mạng Máy tính Kỹ thuật phần cứng Bài 5: CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG REPEATER (Bộ tiếp sức) Là thiết bị liên kết mạng đơn

Ngày đăng: 04/12/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan