Bài tập dài mô hình số 2

13 697 0
Bài tập dài mô hình số 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập dài mô hình số 2

Bài Tập Dài Hình Hoá Số 2 Nội dung bài báo cáo : + Đặt vấn đề và xây dựng bài toán. +Phân tích yêu cầu bài toán,tóm tắt phơng pháp hình hóa hệ ngẫu nhiên. +Phân tích biến ngẫu nhiên. + Phân tích thuật giải. +Xây dựng lu đồ. +Xác định điều kiện đầu,điều kiện phỏng và điều kiện ngừng phỏng. +Viết chơng trình phỏng trên máy tính. +Thiết kế giao diện. +Kiểm nghiệm kết quả phỏng. +Bình luận kết quả phỏng. I)Đặt vấn đề và xây dựng bài toán Trong thực tế ,các hệ thống sản xuất luôn chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên mà thờng thì rất khó kiểm soát đợc chúng , các yếu tố ngẫu nhiên này( nh sự thay đổi của môi trờng , sự thay đổi của tải ) hầu hết là bất lợi cho hệ thống .Trong phần này ta sẽ đi xây dựng bài toán phỏng một sự tác động ngẫu nhiên tới một hệ điều chỉnh truyền động điện thực. Nh ta đã biết , khi một hệ điều chỉnh truyền động làm việc thì không tránh khỏi việc chịu ảnh hởng của các nhiễu loạn nh do sự thăng giáng của nhiệt độ xung quanh,dao động của nguồn điện(tần số,điện áp) và đặc biệt là nhiễu loạn phụ tải (nh do cấu tạo không đồng đều của một phôi cần gia công trong máy cắt gọt kim loại ) mà nhiễu loạn này th ờng là ngẫu nhiên. Giả sử xét ảnh hởng của nhiễu loạn phụ tải đối với hệ điều chỉnh truyền động sử dụng hệ T-Đ (Thyristor- Động cơ) có 2 vòng điều chỉnh cơ bản (mạch vòng dòng điện và mạch vòng tốc độ ) đều đợc tổng hợp theo tiêu chuẩn Modul tối u do đó hàm điều khiển mạch vòng tốc độ là khâu tỷ lệ , hàm điều khiển mạch vòng dòng điện là khâu tích phân tỷ lệ,do đó cấu trúc của hệ thống khi tổng hợp theo nhiễu loạn (sau khi đã xấp sỉ ) có dạng sau : Với d là nhiễu loạn theo lợng đặt . 1 pTi Ki 21 + p Kj F R pTfw Kfw .1 + d=0 + Mc - + Mc là nhiễu loạn phụ tải. Ti : Hằng số thời gian của mạch vòng dòng điện . Tfw : Hằng số thời gian của khâu phản hồi tốc độ. Khi xét đáp ứng của hệ thống theo nhiễu loạn phụ tải thì ta cho nhiễu Loạn theo lợng đặt bằng không (d=0) thì khi đó ta đợc cấu trúc đơn giản sau : Xét ảnh hởng của nhiễu loạn tới hệ thống thực chất là xét quan hệ giữa l- ợng thay đổi tốc độ ứng với lợng thay đổi phụ tải . Trong đồ trên thì K1 chính là nghịch đảo của quán tính động cơ,K là tích số giữa hệ số phản hồi tốc độ , hệ số phản hồi của mạch vòng dòng điện và khâu tỷ lệ của mạch vòng điều chỉnh tốc độ F R Vậy nội dung bài toán đặt ra là: phỏng tác động của nhiễu loạn phụ tải với đáp ứng đầu ra là lợng thay đổi tốc độ , với giả thiết rằng nhiễu loạn phụ tải xảy ra theo một chu kỳ xác định trớc (0.6s) mà thời gian tồn tại nhiễu loạn này là phân bố ngẫu nhiên theo hàm phân bố đều trong khoảng [0 0.3](s) và biên độ nhiễu loạn cũng tuân theo phân bố ngẫu nhiên theo hàm phân bố đều trong khoảng [0 1](Nm) Cho Ti=2(ms),Tfw=2(ms),K=400,K1=0.05,Tmẫu=1(ms) II)Phân tích yêu cầu bài toán và tính toán đ a ra ph ơng trình sai phân. Theo phân tích trên thì việc phỏng phải thoả các yêu cầu sau : +Thời gian tồn tại nhiễu loạn là ngẫu nhiên. +Biên độ nhiễu loạn là ngẫu nhiên. +Sau khi xảy ra nhiễu loạn phụ tải thì sai lệch tốc độ không tự về không(tồn tại sai lệch tĩnh ) +Khi hết nhiễu loạn thì sai lệch tốc độ dần về không . (Nêú mạch vòng tốc độ đợc tổng hợp theo tiêu chuẩn Modul đối xứng thì sau khi xảy ra nhiễu loạn thì sai lệch tốc độ sẽ tự về không (không có sai lệch tĩnh )). 2 Để phỏng bài toán trên thì bớc đầu tiên là cần phải tính toán trên quan hệ toán học giữa hai đại lợng nhiễu loạn với lợng thay đổi tốc độ (đa ra dới dạng biểu thức ) sau đó thực hiện số hoá dới dạng phơng trình sai phân . Tính toán ta đợc: p)T2Tip)(1p(1KK p)T2Tip)(1(1K p)T2Tip)(1p(1 KK 1 /pK M fi f1 f 1 1 C +++ ++ = ++ + = 32 1 2 1 2)2( ]2)2(1[ pTiTpTTipKK pTiTpTTiK ff ff ++++ +++ = Từ biểu thức trên ta thấy rằng tại giá trị vô cùng (của thời gian )(ứng với p0) thì tỷ số trên là khác không ,điều đó có nghĩa là tồn tại sai lệch tĩnh. f f TiTT TTiT 2 2 2 1 = += Thực hiện số hoá : Thay )1( )1(2 + = ZT Z p 33 3 2 22 2 1 1 2 22 21 1 C 1)(ZT 1)8(Z T 1)(ZT 1)(Z4T 1)T(Z 1)2(Z KK 1)(ZT 1)(Z4T 1)T(Z 1)(Z2T K M + + + + + + + + + + = )]12(4)1(2)12([ )1( 2 2 2 1 22 22 1 +++++ + = ZZTZTTZZT ZT K TS ]42)82()42[( )1( 21 2 2 22 21 2 22 1 TTTTZTTZTTTT ZT K +++++ + = C 1 =T 2 +2TT 1 +4T 2 C 2 =2T 2 -8T 2 C 3 =T 2 -2TT 1 +4T 2 Ms=1/[T 3 (Z+1) 3 ][K 1 KT 3 (Z 3 +3Z 2 +3Z+1)+2T 2 (Z 3 +Z 2 -Z-1)+ +4T 1 T(Z 3 -Z 2 -Z-1)+8T 2 (Z 3 -3Z 2 +3Z-1)] 3 =1/[T 3 (Z+1) 3 ][(K 1 KT 3 +2T 2 +4T 1 T+8T 2 )Z 3 +(3K 1 KT 3 +2T 2 -4T 1 T -24T 2 )Z 2 +(3K 1 KT 3 -2T 2 -4T 1 T+24T 2 )Z+K 1 KT 3 -2T 2 +4T 1 T-8T 2 ] A o = K 1 KT 3 -2T 2 +4T 1 T-8T 2 A 1 =3K 1 KT 3 +2T 2 -4T 1 T-24T 2 A 2 =3K 1 KT 3 -2T 2 -4T 1 T+24T 2 A 3 = K 1 KT 3 +2T 2 +4T 1 T+8T 2 01 2 2 3 3 32 2 13 2 2 3 11 01 2 2 3 3 32 2 11 )())(1( AZAZAZA CZCZCZCZCZCTK AZAZAZA CZCZCZTK +++ ++++++ = +++ +++ = 01 2 2 3 3 21 2 21 22 21 23 21 2 1 )]42()423()423()42[( AZAZAZA TTTTZTTTTZTTTTZTTTTTK +++ +++++++ = MS TS 01 2 2 3 3 01 2 2 3 31 )( AZAZAZA BZBZBZBTK +++ +++ = [i]={Mk 1 (B 3 +B 2 +B 1 +B 0 )-A 2 [i-1]-A 1 [i-2]A 0 [i-3]}/A 3 III)Phân tích biến ngẫu nhiên *)Thời gian tồn tại nhiễu loạn T NL : Thời gian tồn tại nhiễu loạn T NL là biến ngẫu nhiên tuân theo luật phân bố đều trong khoảng [0 0.3] (s). Khoảng phân bố đều trên đợc tạo ra từ phân bố đều ngẫu nhiên trong khoảng [0 1] nhân với 0.3. Khi đó thời gian tồn tại nhiễu loạn tối đa là 0.3 (s) và thời gian tồn tại nhiễu loạn nhỏ nhất là 0(s) Do xét nhiễu loạn theo các chu kỳ xác định nên thời gian không xảy ra nhiễu loạn cũng phân bố ngâũ nhiên và bằngTod= (0.6- T NL ). *)Biên độ nhiễu loạn M C :tuân theo luật phân bố ngẫu nhiên phân bố đều trong khoảng [0 1] (lớn hơn không do tăng momen tải) Nếu M C càng lớn thì lợng sụt tốc độ càng lớn và sai lệch tĩnh càng lớn. Nếu M càng nhỏ thì lợng sụt tốc độ càng nhỏ và sai lệch tĩnh càng nhỏ. 4 21 2 3 21 2 2 21 2 1 21 2 0 423 423 423 42 TTTTB TTTTB TTTTB TTTTB ++= += = += IV)Phân tích thuật giải Từ phơng trình sai phân đã đợc thành lập ở trên ta thực hiện phân tích thuật giải cho bài toán. Việc trớc tiên cần làm là phải xác định các điều kiện đầu,điều kiện cuối (ngừng ) phỏng . Thời gian phỏng phải đợc kiểm soát (ví dụ nh có thể đợc đa vào từ bàn phím ).Trong ch ơng trình phỏng,để thực hiện việc này ta sử dụng điều kiện thoát theo kiểu ngắt trong vòng lặp. Sử dụng hàm phát số ngẫu nhiên bằng phần mềm phỏng. Thuật giải còn đợc phân tích kỹ hơn trong chơng trình phần mềm phỏng. V)Xác định điều kiện đầu,điều kiện phỏng ,điều kiện ngừng phỏng Điều kiện đầu của mỗi quá trình phỏng đợc coi là thời điểm không của hệ thống (hệ thống đã chạy ổn định với lợng đặt tốc độ ) Điều kiện phỏng : khô có nhiễu loạn theo lợng đặt tốc độ và hệ thống đang làm việc. Điều kiện ngừng phỏng : hết thời gian phỏng (đợc đặt bởi ngời sử dụng). VI)Xây dựng l u đồ Lu đồ của chơng trình: VII)Viết ch ơng trình phỏng Sau đây là phần mã chơng trình viết bằng ngôn ngữ Labwindows/CVI: //Noise.h 5 #include <userint.h> #ifdef __cplusplus extern "C" { #endif /* Panels and Controls: */ #define PANEL 1 #define PANEL_GRAPH 2 #define PANEL_NU 3 #define PANEL_CLEAR 4 /* callback function: CLEAR */ #define PANEL_RUN 5 /* callback function: RUN */ #define PANEL_QUIT 6 /* callback function: QUIT */ #define PANEL_DECORATION 7 #define PANEL_DECORATION_2 8 #define PANEL_DECORATION_3 9 #define PANEL_DECORATION_4 10 #define PANEL_DECORATION_5 11 #define PANEL_DECORATION_6 12 #define PANEL_TEXTMSG 13 #define PANEL_DECORATION_7 14 #define PANEL_DECORATION_8 15 #define PANEL_DECORATION_9 16 #define PANEL_DECORATION_10 17 #define PANEL_DECORATION_11 18 #define PANEL_TEXTMSG_2 19 #define PANEL_TEXTMSG_3 20 #define PANEL_DECORATION_12 21 #define PANEL_TEXTMSG_4 22 #define PANEL_DECORATION_14 23 #define PANEL_DECORATION_15 24 #define PANEL_DECORATION_16 25 #define PANEL_DECORATION_17 26 #define PANEL_DECORATION_18 27 #define PANEL_DECORATION_19 28 #define PANEL_TEXTMSG_5 29 #define PANEL_TEXTMSG_6 30 #define PANEL_TEXTMSG_7 31 #define PANEL_TEXTMSG_8 32 #define PANEL_TEXTMSG_9 33 6 /* Menu Bars, Menus, and Menu Items: */ /* (no menu bars in the resource file) */ /* Callback Prototypes: */ int CVICALLBACK CLEAR(int panel, int control, int event, void *callbackData, int eventData1, int eventData2); int CVICALLBACK QUIT(int panel, int control, int event, void *callbackData, int eventData1, int eventData2); int CVICALLBACK RUN(int panel, int control, int event, void *callbackData, int eventData1, int eventData2); #ifdef __cplusplus } #endif //Noise.c #include <ansi_c.h> #include "Noise.h" int handle,i,j,b=1,z=0,z1=0; double w[10000]; static int y=0; double Mc,r; double Time; float ti=0.002; float tf=0.002; float t=0.001; float a0,a1,a2,a3; float k=400; float k1=0.5; int TINH(double,int,int); int main (int argc, char *argv[]) { handle = LoadPanel (0, "Noise.uir", PANEL); DisplayPanel (handle); RunUserInterface(); return (0); } int TINH(double Delta,int p,int j){ float t1,t2; 7 t1=tf+2*ti; t2=2*tf*ti; a0=k1*k*t*t*t-2*t*t+4*t1*t-8*t2; a1=3*k1*k*t*t*t-2*t*t-4*t1*t+24*t2; a2=3*k1*k*t*t*t+2*t*t-4*t1*t-24*t2; a3=3*k1*k*t*t*t+2*t*t+4*t1*t+8*t2; for(i=j;i<p;i++){ if(i<(int)(1000*Time)){ w[i+3]=(k1*t*t*t*10*Mc-a2*w[i+2]-a1*w[i+1]- a0*w[i])/a3; PlotLine(handle,PANEL_GRAPH,(i),w[i+2], (i+1),w[i+3],VAL_RED); } if(i>(int)(1000*Time)) i=p-1; } return 0; } int CVICALLBACK RUN(int panel,int contrl,int event,void* callbackData,int eventData1,int eventData2) { static int x=0; w[0]=0; w[1]=0; w[2]=0; z1=0; if(event==EVENT_COMMIT){ GetCtrlVal(handle,PANEL_NU,&Time); b=1; while(b){ r=(double)rand()/RAND_MAX; Mc=-r; z=(int)(r*300); z1=z+y; TINH(Mc,z+y,y); r=0.6-0.3*r; Mc=0; 8 z=(int)r*1000; y=z+z1; TINH(Mc,y,z1); x++; if(y>(int)(1000*Time)) b=0; } } return 0; } int CVICALLBACK CLEAR(int panel,int contrl,int event,void* callbackData,int eventData1,int eventData2) { if(event==EVENT_COMMIT){ DeleteGraphPlot(handle,PANEL_GRAPH,-1,1); y=0; i=0; j=0; } return 0; } int CVICALLBACK QUIT(int panel,int contrl,int event,void* callbackData,int eventData1,int eventData2) { if(event==EVENT_COMMIT){ b=0; QuitUserInterface(0); } return (0); } VIII)ThiÕt kÕ giao diÖn Giao diÖn ®îc thiÕt kÕ trªn File Noise.uir. //Noise.uir 9 IX)KÕt qu¶ m« pháng Vµo thêi gian m« pháng lµ 1.5(s) ta cã kÕt qu¶ : 10 [...]... lệch tĩnh (bài toán chỉ xây dựng với hệ đợc tổng hợp theo tiêu chuẩn tối u Modul) Với cách bố trí giao diện nh trên , ta có thể tự do vào thông số là thời gian phỏng mà không bị giới hạn Khi thực hiện chạy phỏng với cùng một thời gian phỏng thì đáp 12 ứng các lần chạy không hoàn toàn giống nhau , điều này chứng tỏ ta đã phỏng đợc một hệ có các tham số có phân bố ngẫu nhiên Để bài toán có...Khi vào thời gian phỏng là 2( s) ta đợc : 11 X)Bình luận kết quả phỏng Kết quả thu đợc thoả mãn các yêu cầu đặt ra, điều này chứng tỏ việc giải bài toán trên là đúng đắn Tuy nhiên bài toán trên đã đợc đơn giản hoá từ một hệ thống thực trong sản xuất , đó là việc đặt trớc chu kỳ xảy ra nhiễu loạn do đó đã phần nào làm mất đi tính khách quan của đối tợng cần tả.Ngoài ra nếu hệ thống... phải khảo sát tơng đối chín xác luật phân bố ngẫu nhiên của các biến ngẫu nhiên XI)Tài liệu tham khảo [1] : Mô hình hoá hệ thống và phỏng _PGS.TS Nguyễn Công Hiền [2] : Điều chỉnh tự động truyền động điện PGS.TS Bùi Quốc Khánh PGS.TS Nguyễn Văn Liễn [3]: Labwindows/CVI _National Instruments -20 01 ************************************************* 13

Ngày đăng: 23/04/2013, 23:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan