- Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN- BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VÀ BAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG 2 1. Bộ kế hoạch và đầu tư .2 1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Bộ kế hoạch và dầu tư: 2 1.2. Chức năng nhiệm vụ của Bộ kế hoạch đầu tư: .3 1.3. Cơ cấu tổ chức của Bộ kế hoạch và đầu tư 4 2. Viện chiến lược phát triển 5 2.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Viện chiến lược phát triển .5 2.2. Vị trí và chức năng .6 2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn .7 2.4. Cơ cấu tổ chức của Viện 8 3. Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng 9 3.1. Chức năng, nhiệm vụ của Ban .9 3.2. Cơ cấu tổ chức 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ BAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAI ĐOẠN 2001-2008 .11 1. Tình hình hoạt động của Viện chiến lược phát triển .11 1.1. Tình hình hoạt động của Viện trong các năm gần đây .11 1.1.1. Tình hình nghiên cứu đề án 11 1.1.2. Tình hình nghiên cứu khoa học 12 1.1.3. Tình hình hoạt động đào tạo. 14 1.1.4. Tình hình hoạt động hợp tác quốc tế 15 1.1.5. Các hoạt động khác 16 1.2. Một số thành tựu của Viện chiến lược phát triển .16 1.3. Đánh giá tình hình hoạt động của Viện chiến lược phát triển 18 1.3.1. Ưu điểm: 18 1.3.2. Hạn chế .19 1.4. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Viện chiến lược phát triển 19 2. Thực trạng hoạt động của Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng .19 2.1. Tham gia công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực kết cấu hạ tầng .20 2.2. Tham gia các dự án do Viện chiến lược phát triển chủ trì .22 2.3. Tư vấn giúp các địa phương xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế-xã hội .23 3. Đánh giá hoạt động của Ban .23 3.1. Ưu điểm: .23 3.2. Những tồn tại hiện nay .25 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA BAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TRONG THỜI GIAN TỚI .27 1. Định hướng phát triển trong thời gian tới .27 1.1. Phương hướng chung trong thời gian tới .27 1.2. Nhiệm vụ cụ thể của Ban năm 2009 27 2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban trong thời gian tới 30 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, Việt Nam đã ngày càng lớn mạnh về mọi mặt: kinh tế, chính trị, xã hội. Đặc biệt là sự thay đổi từng ngày bộ mặt nền kinh tế đất nước trong xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế. Đứng trước vận hội mới, thách thức mới, nhiệm vụ của sinh viên kinh tế không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu lý thuyết mà còn phải biết vận dụng những kiến thức đã học ở trong trường để áp dụng vào thực tế. Để giúp sinh viên có đẩy đủ hành trang khi rời ghế nhà trường, dưới sự chỉ đạo của nhà trường, khoa kinh tế đầu tư đã tổ chức đợt thực tập tốt nghiệp từ ngày 05/01/2009 đến 07/05/2009. Em vinh dự được phân công thực tập tại một đơn vị thuộc Bộ kế hoạch đầu tư, đó là Viện chiến lược phát triển và cụ thể là Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng. Dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Từ Quang Phương và được sự giúp đỡ hướng dẫn của các cô các chú trong Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng, em xin được viết báo cáo thực tập tổng hợp về Viện chiến lược phát triển - Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng. Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm ba phần chính: Chương I : Khái quát về viện chiến lược phát triển – Bộ kế hoạch đầu tư và Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng. Chương II: Thực trạng hoạt động của Viện chiến lược phát triển và Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng 2001-2008 Chương III: Phương hướng và giải pháp phát triển của Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng. Trong quá trình thực tập, em đã thu thập số liệu nhưng bài viết còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy và các cô chú trong Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng để em có thêm kinh nghiệm và hiểu biết thêm nhiều điều mới về Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng nói riêng cũng như về Viện chiến lược phát triển nói chung. Em xin chân thành cảm ơn tập thể Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng cùng Thầy giáo Từ Quang Phương đã giúp đỡ em. SV thực hiện: Nguyễn Thị Kim Anh 1 Lớp Kinh tế đầu tư - K47B CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN- BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VÀ BAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG 1. Bộ kế hoạch và đầu tư 1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Bộ kế hoạch và dầu tư: - Ngày 31/12/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra sắc lệnh số 78 – SL thành lập Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ các kế hoạch quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội, văn hóa. - Ngày 14/05/1950, chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra sắc lệnh số 68- SL thành lập Ban kinh tế chính phủ ( thay cho Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết. Ban này có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo và trình chính phủ những đề án, chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặc những vấn đề quan trọng khác. - Ngày 08/10/1955, Hội đồng chính phủ họp quyết định thành lập Ủy ban kế hoạch quốc gia. Ủy ban kế hoạch quốc gia có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, tiến hành thống kê kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch. - Ngáy 09/10/1961, Hội đồng chính phủ ra Nghị định 168 – Cp qui định rõ ủy ban kế hoạch Nhà nước là cơ quan có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn về phát triển kinh tế và văn hóa quốc dân theo đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước. Cùng với các thời kỳ phát triển của đất nước, các nghị định 158/CP, 47/CP, 209/CPC, 224/CP, 69/HĐBT… tiếp tục bổ sung chức năng cho Ủy ban kế hoạch Nhà nước. SV thực hiện: Nguyễn Thị Kim Anh 2 Lớp Kinh tế đầu tư - K47B - Ngày 27/11/1986, Hội đồng Bộ trưởng có nghị định 151/HĐBT giải thể Ủy ban Phân vùng kinh tế trung ương, giao công tác phân vùng kinh tế cho Ủy ban kế hoạch nhà nước. - Ngày 01/01/1993, Ủy ban kế hoạch Nhà nước nhận Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ương, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách luật pháp kinh tế phục vụ cho công tác đổi mới. - Ngày 01/11/1995, Chính phủ ra nghị định số 75/CP qui định chức năng nhiệm vụ quyền hạn, tổ chức bộ máy của Bộ kế hoạch đầu tư trên cơ sở hợp nhất Ủy ban kế hoạch Nhà nước và Ủy ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư. 1.2. Chức năng nhiệm vụ của Bộ kế hoạch đầu tư: Theo nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 qui định nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ kế hoạch đầu tư: - Trình Chính phủ, Thủ tướng chính phủ các dự án, luật, pháp lệnh, các dự thảo văn bản pháp quy khác về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ. - Trình Chính phủ, Thủ tướng chính phủ chiến lược, qui hoạch tổng thể, dự án phát triển kinh tế-xã hội của cả nước, vùng lãnh thổ, kế hoạch dài hạn 5 năm và hàng năm và những cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính-ngân sách. - Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư trong lĩnh vực kế hoạch và Đầu tư thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ. - Chỉ đạo, hưỡng dẫn, kiểm tra, chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật, chiến lược, qui hoạch, kế hoạch được phê duyệt trong phạm vi quản lý của Bộ. - Làm công tác qui hoạch, kế hoạch. - Quản lý hoạt động đầu tư trong nước và nước ngoài - Quản lý ODA - Quản lý đấu thầu SV thực hiện: Nguyễn Thị Kim Anh 3 Lớp Kinh tế đầu tư - K47B - Quản lý nhà nước với các khu công nghiệp, khu chế xuất - Tổ chức và quản lý việc thành lập và đăng ký kinh doanh của cá doanh nghiệp thuộc thẩm quyền - Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ - Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ - Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, quản lý và chỉ đạo với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ - Quản lý nhà nước các hoạt động của Hội, tổ chức chính phủ trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc Bộ - Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc thẩm quyền của Bộ - Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ theo qui định của Nhà nước. - Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, chỉ đạo, thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật với cán bộ do Bộ quản lý, đào tạo , bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ công chức, viên chức thuộc các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. - Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chực thực hiện ngân sấchj được phân bổ theo qui định của pháp luật. 1.3. Cơ cấu tổ chức của Bộ kế hoạch và đầu tư. Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước - Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân - Vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ - Vụ tài chính tiền tệ - Vụ kinh tế công nghiệp - Vụ kinh tế nông nghiệp SV thực hiện: Nguyễn Thị Kim Anh 4 Lớp Kinh tế đầu tư - K47B - Vụ thương mại và dịch vụ - Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị - Vụ quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất - Vụ thẩm định và giám sát đầu tư - Vụ quản lý đấu thầu - Vụ kinh tế đối ngoại - Vụ quốc phòng an ninh - Vụ pháp chế - Vụ tổ chức cán bộ - Vu khoa học, giáo dục, tài nguyên và môi trường - Vụ lao động, văn hóa và xã hội - Cục đầu tư nước ngoài - Cục phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ - Thanh tra - Văn phòng Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ - Viện chiến lược phát triển - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương - Trung tâm thông tin kinh tế xã hội quốc gia - Trung tâm tin học - Báo đầu tư - Tạp chí kinh tế và dự báo 2. Viện chiến lược phát triển 2.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Viện chiến lược phát triển Viện chiến lược phát triển ngày nay được thành lập trên cơ sở tiền thân là hai vụ của Ủy ban kế hoạch nhà nước ( nay là Bộ kế hoạch đầu tư) : Vụ SV thực hiện: Nguyễn Thị Kim Anh 5 Lớp Kinh tế đầu tư - K47B Tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dân dài hạn và Vụ kế hoạch phân vùng kinh tế. Quá trình hình thành và phát triển của Viện như sau: Năm 1964: Thành lập Vụ Tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dân dài hạn và Vụ kế hoạch phân vùng kinh tế. Năm 1974: Thành lập Viện phân vùng và quy hoạch Năm 1983: Thành lập Viện nghiên cứu kế hoạch dài hạn. Do vị trí, chức năng và nhiệm vụ của Viện, cán bộ phụ trách Viện tương đương cấp Tổng cục và các cán bộ tương đương cấp vụ phụ trách các Ban và Văn phòng viện. Năm 1986: Đổi tên Viện phân vùng và quy hoạch thành Viện phân bố lực lượng sản xuất. Năm 1988: Giải thể Viện nghiên cứu kế hoạch dài hạn và Viện phân bố lực lượng sản xuất. Thành lập viện Kế hoạch dài hạn và phân bố lực lượng sản xuất thuộc Ủy ban Kế hoạch nhà nước. Năm 1994: Đổi tên Viện kế hoạch dài hạn và phân bố lực lượng sản xuất thành Viện chiến lược phát triển ( có vị trí tương đương Tổng cục loại I). Năm 2003: Thủ tướng Chính phủ ký quyết định Viện chiến lược phát triển là Viện cấp quốc gia. 2.2. Vị trí và chức năng Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ nghị định số 86/2002/NĐ – CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức, cơ quan ngang bộ; SV thực hiện: Nguyễn Thị Kim Anh 6 Lớp Kinh tế đầu tư - K47B Căn cứ nghị định số 61/2003/NĐ – CP ngày 06 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ kế hoạch và đầu tư; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ kế hoach và đầu tư và Bộ trưởng Bộ nội vụ. Thủ tướng đã ra quyết định về vị trí và chức năng của Viện chiến lược phát triển. Viện chiến lược phát triển là Viện cấp quốc gia, trực thuộc Bộ kế hoạch và đầu tư, có chức năng nghiên cứu và đề xuất chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước, các vùng lãnh thổ, tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành và tổ chức tư vấn về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch theo quy định của pháp luật. Viện chiến lược phát triển là đơn vị sự nghiệp khoa học, có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng, tự chủ theo quy định của pháp luật. 2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn Viện chiến lược phát triển có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: - Tổ chức nghiên cứu và xây dựng các đề án về chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của cả nước, các vùng lãnh thổ theo sự phân công của bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư. - Giúp Bộ trưởng thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến chiến lược, quy hoạc; hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho đơn vị chức năng của Bộ, ngành, địa phương lập quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của cả nước đã được phê duyệt, thu nhập thông tin, tổng hợp tình hình thực hiện chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và các vùng lãnh thổ. - Tham gia thẩm định các dự án quy hoạch phát triển xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các dự án quy hoạch phát triển ngành, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thuộc địa phương, quản lý theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ kế hoạch đầu tư. SV thực hiện: Nguyễn Thị Kim Anh 7 Lớp Kinh tế đầu tư - K47B - Tổ chức triển khai thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch được giao và nghiên cứu các lĩnh vực khoa học khác theo quy định của pháp luật. - Nghiên cứu lý luận và phương pháp luận về xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội. - Phân tích tổng hợp và dự báo các biến động kinh tế- xã hội, khoa học, công nghệ, môi trường và các yếu tố khác tác động đến chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội. - Thực hiện nhiệm vụ hợp tác về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư. - Tổ chức thực hiện hoạt động tư vấn về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch; tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành và đào tạo sau đại học theo quy hoạch của pháp luật. - Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng thuộc Viện và quản lý tài chính, tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ kế hoạch và đầu tư. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư giao. 2.4. Cơ cấu tổ chức của Viện Viện Chiến lược phát triển có hội đồng khoa học và 10 đơn vị trực thuộc: - Ban tổng hợp - Ban dự báo - Ban nghiên cứu phát triển các ngành sản xuất - Ban nghiên cứu phát triển các ngành dịch vụ - Ban nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội - Ban nghiên cứu và phát triển vùng - Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng - Trung tâm nghiên cứu kinh tế Miền Nam - Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển SV thực hiện: Nguyễn Thị Kim Anh 8 Lớp Kinh tế đầu tư - K47B [...]... vụ: - Nghiên cứu chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 - Nghiên cứu quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng vùng ven biển Bắc bộ, Trung bộ 3.2 Cơ cấu tổ chức Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng có 6 cán bộ Trong đó có 1 lãnh đạo là trưởng ban, 1 phó ban, 2 nghiên cứu viên cao cấp và 2 cán bộ và bao gồm: • Nhóm nghiên cứu phát triển hạ tầng kinh tế • Nhóm nghiên cứu phát triển. .. hoạch lãnh thổ và hoạt động vùng (DATAR) của Pháp: nghiên cứu quy hoạch vùng 9) Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế (IDRC) của Canada: nghiên cứu quản lý phát triển vùng ở Việt Nam 10) Quỹ NIPPON (Nhật Bản) và Viện nghiên cứu Nhật Bản (JRI): nâng cao năng lực dự báo kinh tế của Việt Nam 11) Trường Đại học kinh tế Stockholm (SSE) Thủy Điển : nghiên cứu về kinh tế vĩ mô, đầu tư và phát triển nông thôn... - Nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền trung - Nghiên cứu hệ thống đầu mối giao thông vùng ngoại ô Hà Nội - Chiến lược phát triển ngành xây dựng Việt Nam đến năm 2020 - Nghiên cứu chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 - Nghiên cứu quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng vùng ven biển Bắc bộ, Trung bộ - Nghiên cứu phát. .. thuộc Bộ kế hoạch đầu tư và các bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện các đề án Triển khai công tác nghiên cứu khoa học ở các Ban trong Viện Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quy hoạch, tư vấn phát triển, đào tạo tiến sĩ, nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ trong Viện 2 Thực trạng hoạt động của Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng Hoạt động chính của Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng trong giai...- Văn phòng 3 Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng 3.1 Chức năng, nhiệm vụ của Ban Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng là đơn vị thuộc Viện chiến lược phát triển có chức năng, nhiệm vụ được quy định tại quyết định số 232/2003/QĐ-TTG ngày 13/11/2003 Với tư cách là một cơ quan nghiên cứu thuộc Viện, ban nghiên cứu phát triển hạ tầng không trực tiếp tham gia hoạt động đầu... vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng là vượt quá xa khả năng đáp ứng của nền kinh tế Vì vậy tiến độ thực hiện cũng như các công trình dự kiến thực hiện còn quá chậm SV thực hiện: Nguyễn Thị Kim Anh 26 Lớp Kinh tế đầu tư - K47B CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA BAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TRONG THỜI GIAN TỚI 1 Định hướng phát triển trong thời gian tới 1.1 Phương hướng chung... triển hạ tầng xã hội và các cơ chế chính sách cho phát triển hạ tầng • Nhóm nghiên cứu phát triển hạ tầng bảo vệ môi trường SV thực hiện: Nguyễn Thị Kim Anh 10 Lớp Kinh tế đầu tư - K47B CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ BAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAI ĐOẠN 2001-2008 1 Tình hình hoạt động của Viện chiến lược phát triển 1.1 Tình hình hoạt động của Viện trong các năm... của ban nghiên 40 10 10 10 15 15 15 14 100 94 cứu phát triển hạ tầng đã tự phê bình và phê bình, cho điểm các mục tiêu trên và được đánh giá là tập thể xuất sắc Đối với các cá nhân: các cá nhân đã tự kiểm điểm, tập thể Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng đã đánh giá và bình bầu lao động xuất sắc và tiên tiến: có 1 lao động xuất sắc và 5 lao động tiên tiến 3.2 Những tồn tại hiện nay - Ban nghiên cứu phát. .. hoạch thành phố Viên Chăn và Tỉnh Viên Chăn - Giúp các địa phương xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 2.2 Tham gia các dự án do Viện chiến lược phát triển chủ trì - Nghiên cứu phương hướng để đưa ngành Bưu chính viễn thông trở thành ngành mũi nhọn - Lựa chọn phương án phát triển kinh tế xã hội cho vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung - Nghiên cứu định hướng phát triển và phân bố mạng lưới... vụ của Bộ kế hoạch đầu tư sẽ xem xét lại các hướng mở rộng quyền hạn trong lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch cho các địa phương và các Bộ ban ngành Từ những thay đổi đó, đòi hỏi Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng cần được củng cố và hoàn thiện các công việc được giao theo hướng chỉ đạo sau: • Về chức năng nhiệm vụ của Ban: là đơn vị nghiên cứu của Viện chiến lược phát triển, có chức năng nhiệm vụ sau: - Nghiên