1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu

15 391 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 606 KB

Nội dung

đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu

Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu. Mục lục: Nhóm 14 – Kinh tế Đầu 49B. 1 Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu. A, Lời mở đầu: Bước vào thế kỷ 21, vị thế nước ta trên thế giới là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, thu nhập bình quân trên đầu người được xếp vào nhóm các quốc gia có thu nhập thấp (<825$ / người / năm). Trong cơ cấu kinh tế, tỉ trọng ngành nông nghiệp còn cao, tỉ trọng ngành công nghiệp ngành dịch vụ còn thấp. Kĩ thuật công nghệ sản xuất chưa tiên tiến, thậm chí lạc hậu, không theo kịp đà phát triển của khoa học công nghệ thế giới. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ đạt 400$/ người / năm (năm 2000). Vì các lẽ đó, việc phát triển nền kinh tế là vô cùng cần thiết. Chính phủ đã đề ra định hướng, chiến lược phát triển kinh tế đất nước, được thể hiện bằng những biện pháp, chính sách cụ thể thúc đẩy hoạt động đầu phát triển phù hợp với từng giai đoạn khác nhau. Kết quả trong giai đoạn 10 năm vừa qua 2000- 2009 cho thấy, định hướng phát triển kinh tế nước ta là đúng đắn. Điều đó thể hiện ở tốc độ tăng trưởng hàng năm cao, trung bình giai đoạn 2000-2009 là 7,5%/ năm. Cơ cấu kinh tế được cải thiện, tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm dần, nhường chỗ cho ngành công nghiệp dịch vụ. Kĩ thuật công nghệ sản xuất dần được hiện đại hoá. GDP hang năm tăng. GDP bình quân đầu người năm 2009 đạt 1074$/người, chính thức đưa nước ta thoát khỏi nhóm các quốc gia có thu nhập thấp. Có được những thành công đó là nhờ đóng góp lớn của hoạt động đầu phát triển. Nhưng bên cạnh những thành công đó vẫn còn một số tồn tại. Câu hỏi đặt ra là hoạt động đầu phát triển trong giai đoạn vừa qua đã đạt hiệu quả cao nhất chưa? Nếu chưa thì có thể tăng hiệu quả đầu lên nữa được không? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cần phải nghiên cứu hoạt động đầu phát triển. Nếu phân loại đầu phát triển theo tính chất hoạt động đầu tư, thì chia ra thành 2 khía cạnh là hoạt động đầu theo chiều rộng hoạt động đầu theo chiều sâu. 2 hoạt động đầu này tuy khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mối quan hệ đó rất quan trọng quyết định đến hiệu quả đầu tư. Vì vậy, chúng em – nhóm 14 lớp kinh tế Đầu 49B, đã chọn đề tài: “ Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu” để cùng các bạn tìm hiểu, nghiên cứu thảo luận về vấn đề này. Nhóm 14 – Kinh tế Đầu 49B. 2 Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu. B, Nội dung: I, Chương I: Lý luận chung về đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu. I.1,Những vấn đề cơ bản về đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu. I.1.1, Những vấn đề cơ bản về đầu tư, đầu phát triển: I.1.1.1, Khái niệm: + Đầu : Là việc hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Trên phương diện hoạch định tài chính cá nhân, đầu là sự hy sinh của một cá nhân trong việc tiêu dùng hiện tại để tích lũy tài sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong tương lai. + Đầu phát triển : là một phương thức của đầu trực tiếp, trong đó người bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị của tài sản, thực chất sự gia tăng trong đầu phát triển là nhằm tạo ra năng lực sản xuất mới cải tạo, mở rộng, nâng cấp năng lực sản xuất hiện có. I.1.1.2, Đặc điểm của đầu phát triển : + Quy mô nguồn lực sử dụng cho hoạt động đầu phát triển thường rất lớn.Quy mô vốn lớn đòi hỏi phải có các chính sách về kế hoạch đầu chính xác, hợp lý, quản lý chặt chẽ tổng vốn đầu tư, bố trí vốn theo tiến độ đầu tư, thực hiện đầu trọng tâm trọng điểm. + Thời gian thực hiện đầu dài. Cần phải bố trí vốn các nguồn lực tập trung hoàn thành dứt điểm từng hạng mục công trình, quản lý chặt chẽ quá trình đầu tư, hạn chế thiếu vốn trong đầu xây dựng cơ bản. + Thời gian vận hành các kết quả đầu kéo dài. Cần quản lý tốt quá trình vận hành để nhanh chóng đưa các thành quả đầu vào sử dụng. Nhanh chóng hoạt động ở mức tối đa nhanh nhất để gia tăng năng suất, giảm hao phí. Chú ý đến yếu tố trễ thời gian đầu tư. + Các kết quả của hoạt động đầu phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy các tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên, do đó, quá trình thực hiện đầu cũng như thời kì vận hành các kết quả đầu chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng. + Đầu phát triển có độ rủi ro cao. Do quy mô vốn đầu lớn, thời kì đầu kéo dài có thời gian vận hành các kết quả đầu cũng kéo dài Nhóm 14 – Kinh tế Đầu 49B. 3 Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu. … nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu phát triển thường cao. Cần nhận diện rủi ro, xem xét đánh giá mức độ rủi ro xây dựng các biện pháp phòng chống rủi ro. I.1.1.3,Vai trò đầu phát triển đối với nền kinh tế, đối với doanh nghiệp: I.1.1.3.1, Đối với nền kinh tế: - Tác động đến tổng cầu: Vấn đề đầu tiên để tạo ra sản phẩm cho xã hội là cần có đầu tư. Đầu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế.Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu thường chiếm 24 đến 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới.Tác động của đầu đối với tổng cầu thể hiện rõ trong ngắn hạn. Xét theo mô hình kinh tế vĩ mô, đầu là bộ phận chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu. Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, gia tăng đầu I làm cho tổng cầu AD tăng (nếu các yếu tố khác không đổi). AD = C + I + G + X - M Trong đó : C : Tiêu dùng I : Đầu G : Tiêu dùng của chính phủ X : Xuất khẩu M : Nhập khẩu - Tác động đến tổng cung : Cung trong nước là bộ phận chủ yếu của tổng cung nền kinh tế, nó là một hàm của các yếu tố như : vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ . Q= F (K, L, T, R .) Trong đó : K : Vốn đầu L : Lao động T : công nghệ R : Nguồn tài nguyên -> Tăng quy mô vốn đầu trục tiếp làm tăng tổng cung của nền kinh tế ( nếu các yếu tố khác không đổi). Nhóm 14 – Kinh tế Đầu 49B. 4 Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu. Mặt khác, đầu còn gián tiếp làm tăng tổng cung của nền kinh té thông qua các hoạt động đầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ . - Tác động đến tăng trưởng kinh tế: Đầu vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng . Tăng qui mô vốn đầu sử dụng vốn đầu hợp lý là những nhân tố rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu ,tăng năng suất nhân tố tổng hợp ,tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá ,nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế…do đó nâng cao chất lượng của nền kinh tế. Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu phát triển với tăng trưởng kinh tế thẻ hiện ở công thức tính hệ số ICOR. Hệ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio - tỷ số gia tăng của vốn so với sản lượng) là tỉ số giữa quy mô đầu tăng thêm với mức gia tăng sản lượng, hay là suất đầu cần thiết để tạo ra một đơn vị sản lượng (GDP) tăng thêm. ICOR = (Vốn đầu tăng thêm) / (GDP tăng thêm) = (Đầu trong kì) / (GDP tăng thêm) Chia cả tử mẫu cho GDP : ICOR = (Tỉ lệ vốn đầu tư/GDP) / (Tốc độ tăng trưởng kinh tế) -> Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP phụ thuộc hoàn toàn vào vốn đầu tư. - Đầu phát triển tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế : Cơ cấu kinh tế là cơ cấu của tông thể các yếu tố cấu thành nên kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất mặt lượng, tùy thuộc mục tiêu của nền kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự thay đổi tỉ trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Sự dịch chuyển xảy ra khi có sự phát triển không đồng đều về quy mô, tốc độ giữa các ngành, vùng. Đầu có tác động quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đầu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp quy luật chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kì, tạo ra sự cân đối mới trên phạm vi nền kinh tế quốc dân giữa các ngành, vùng, phát huy nội lực của nền kinh tế, trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực. Nhóm 14 – Kinh tế Đầu 49B. 5 Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu. I.1.1.3.2, Đối với doanh nghiệp: - Tác động đến việc phân bổ vốn đầu của các doanh nghiệp: Doanh nghiệp có 2 nguồn vốn chính : Nguồn vốn bên trong nguồn vốn bên ngoài. Nguồn vốn bên trong chủ yếu là từ phần tích luỹ của nội bộ doanh nghiệp (vốn góp ban đầu, thu nhập giữ lại ) phần khấu hao hàng năm.Nó có ưu điểm là đảm bảo tính độc lập chủ động không phụ thuộc vào chủ nợ, hạn chế rủi ro về tín dụng. Nguồn vốn bên ngoài xuất phát từ việc vay nợ hoặc phát hành chứng khoán ra công chúng. - Tác động đến khoa học công nghệ: Đầu là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đổi mới phát triển khoa học công nghệ của 1 doanh nghiệp 1 quốc gia.Công nghệ bao gôm các yếu tố cơ bản : phần cứng ( máy móc thiết bị ), phần mềm ( các văn bản tài liệu các bí quyết…),yếu tố con người, yếu tố tổ chức … Muốn có công nghệ phải đầu vào các yếu tố cấu thành. Việc đầu này sẽ quyết định rất lớn đến các công nghệ sẽ được dùng trong sản xuất. I.1.1.4, Phân loại đầu phát triển : - Theo bản chất của đối tượng đầu tư: Đầu cho các đối tượng vật chất (Đầu tài sản vật chất hoặc tài sản thực như nhà xưởng ,máy móc thiết bị…) đầu cho các đối tượng phi vật chất (đầu tài sản trí tuệ nguồn nhân lực như đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế…) - Theo phân cấp quản lý: Đầu phát triển được chia thành đầu theo các dự án quan trọng quốc gia,dự án nhom A,B,C - Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả đầu tư: Đầu phát triển sản xuất kinh doanh, đầu phát triển khoa học kỹ thuật, đầu phát triển cơ sở hạ tầng. - Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư: Đầu cơ bản đầu vận hành. - Theo thời gian hoạt động của các kết quả đầu trong quá trình tái sản xuất xã hội: Đầu thương mại đầu sản xuất. - Theo thời gian thực hiện phat huy tác dụng của các kết quả đầu tư: Đầu ngắn hạn đầu dài hạn. - Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư: Đầu trực tiếp đầu gián tiếp. - Theo nguồn vốn trên phạm vi quốc gia: Đầu bằng nguồn vốn trong nước đầu bằng nguồn vốn nước ngoài. Nhóm 14 – Kinh tế Đầu 49B. 6 Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu. - Theo vùng lãnh thổ: Đầu phát triển của các vùng lãnh thổ, các vùng kinh tế trọng điểm, đầu phát triển khu vực thành thị nông thôn… I.1.1.5, Hiệu quả đầu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu : I.1.1.5.1, Khái niệm : - Hiệu quả đầu là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả kinh tế - xã hội đã đạt được của hoạt động đầu với các chi phí phải bỏ ra để có các kết quả đó trong một thời kì nhất định. I.1.1.5.2, Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của đầu tư: - Thu nhập phản ánh được lượng hàng hoá mà doanh nghiệp đó bán được cũng như lợi nhuận mà doanh nghiệp thu về.Khi thu nhập tăng thì nhu cầu đời sống của người dân tăng lên, doanh nghiệp có thể tiêu thụ được nhiều lợi nhuân hơn, hiệu quả đầu tăng lên. ngược lại nếu doanh nghiệp không bán được hàng, không thu được lợi nhuận thì tức là đang đầu không hiệu quả. - Chi phí đầu sản xuất là biểu hiện bằng tiền của các chi phí mà doanh nghiệp đã phải bỏ ra để tiến hành sản xuất trong 1 chu kì kinh doanh. Chi phí đầu sản xuất phụ thuộc vào 2 yếu tố quan trọng là lãi suất thuế. Một dự án đầu trước tiên là phải cần có vốn đầu tư. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế vốn đầu bao gồm nguồn vốn đầu trong nước nguồn vốn đầu nước ngoài. Lãi suất chính là cầu nối giữa cung cầu về vốn đầu tư. Nếu lãi suất quá cao thì sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến việc huy động vốn, hiệu quả đầu sẽ không cao. Thuế cũng là một nhân tố có ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư.Nhiều quốc gia trên thế giới đang phải tích cực thay đổi các chính sách về thuế để tạo điều kiện cho các nhà đầu nước ngoài đầu vào trong nước. - Môi trường đầu cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả đầu tư. Một môi trường đầu tốt sẽ mang lại lợi ích rất lớn đối với nhà đầu tư. Khi đầu vào một quốc gia có chính trị ổn định, chính sách thông thoáng, cơ sở hạ tầng, kĩ thuật hiện đại … chắc chắn sẽ cho hiệu quả đầu cao hơn là khi đầu vào những nước kém ổn định lạc hậu. Nhóm 14 – Kinh tế Đầu 49B. 7 Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu. I.1.2, Những vấn đề cơ bản về đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu: I.1.2.1, Đầu theo chiều rộng: I.1.2.1.1, Khái niệm : - Theo quan điểm của Mác, đầu theo chiều rộngđầu nhằm mở rộng quy mô sản xuất nhưng không làm tăng năng suất lao động. - Theo quan điểm hiện đại, đầu theo chiều rộngđầu trên cơ sở cải tạo mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có, xây dựng mới các cơ sở vật chất với những kĩ thuật công nghệ hầu hết là giữ nguyên. I.1.2.1.2, Nội dung đầu theo chiều rộng: - Mở rộng quy mô sản xuất mà không làm tăng năng suất lao động. Cả 4 yếu tố đầu vào ( lao động, vốn, công nghệ tài nguyên) đều được đầu như nhau. - Mua sắm máy móc thiết bị mới thay thế cho những thiết bị cũ, lạc hậu. - Xây dựng mới cơ sở hạ tầng, nhà xưởng theo thiết kế ban đầu làm tăng thêm lượng tài sản vật chất tham gia vào quá trình sản xuất. Những công trình đó vẫn dựa trên những thiết kế có sẵn, không được cải tạo hay hiện đại hóa. => Đầu theo chiều rộng thực chất là đầu để mở rộng quy mô sản xuất nhờ đó sản xuất được nhiều sản phẩm hơn : mở rộng nhà xưởng, thuê thêm nhân công … I.1.2.1.3, Ưu nhược điểm của đầu theo chiều rộng : - Ưu điểm: + Nâng cao hàm lượng công nghệ trong sản xuất nhưng không thay đổi công nghệ hiện tại. + Giải quyết được vấn đề thiếu việc làm cho người lao động vì luôn mở rộng quy mô sản xuất. - Nhược điểm: + Thời gian thực hiện đầu huy động vốn lâu. Việc xây dựng mới nhiều hạng mục công trình thường mất nhiều thơi gian, dễ bị ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như thiên tai, địa hình … + Đầu theo chiều rộng không làm tăng năng suất lao động, không tiết kiệm được nguyên vật liệu. + Đòi hỏi các nhà đầu cần có 1 sự nghiên cứu thì truòng kĩ càng trược khi đầu do cần một lượng vốn lớn mà lại luôn nằm khê đọng trong suốt quá trình đầu tư. + Đầu theo chiều rộng có tính chất phức tạp độ mạo hiểm cao. Xây mới, lắp đặt nhiều công trình, máy móc mới gây trở ngại cho quá trình đầu tư. Xây dựng nhiều công trình mới rất dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác tác động tiêu cực như thiên tai, bất ổn trong nước … Nhóm 14 – Kinh tế Đầu 49B. 8 Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu. I.1.2.1.4, Vai trò của đầu theo chiều rộng : - Đối với nền kinh tế : + Góp phần giúp cho nền kinh tế tăng trưởng với quy mô lớn hơn trên co sở mở rộng hệ thông cơ sở hạ tầng, mở rộng các khu công nghiệp, vùng kinh tế … + Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế, hỗ trợ cho các vùng chậm phát triển, vùng sâu vùng xa hòa nhịp được với nhịp độ phát triển của cả nền kinh tế. - Đối với doanh nghiệp : Việc xây dựng, mở rộng nhà xưởng sản xuất làm cho quy mô sản xuất của doanh nghiệp tăng lên. Doanh nghiệp tạo thêm được nhiều công ăn việc làm cho người dân, giảm các vấn đề tệ nạn xã hội, tăng thu nhập của người dân, tăng ngân sách nhà nước.Nếu biết đầu có hiệu quả thì doanh nghiệp càng có điều kiện thuận lợi về vốn, lao động để phát triển sản xuất. I.1.2.2, Đầu theo chiều sâu : I.1.2.2.1, Khái niệm : - Theo quan điểm của Mác, đầu theo chiều sâuđầu nhằm nâng cao năng suất lao động hiệu quả sự dụng các nguồn lực. - Theo quan điểm hiện đại, đầu theo chiều sâu là hoạt động đầu được thực hiện trên cơ sở cải tạo nâng cao, đồng bộ hóa, hiện đại hóa, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có, hoặc xây dựng lại, đầu mới một dây chuyền công nghệ hiện đại hơn những kĩ thuật công nghệ hiện tại hoặc kĩ thuật trung bình của ngành, vùng nhằm duy trì năng lực đã có. I.1.2.2.2, Nội dung của đầu theo chiều sâu : - Tăng cường khối lượng sản xuất bằng cách xây dựng thêm cơ sở hạ tầng hoặc mua sắm thêm trang thiết bị máy móc. - Do đầu dây chuyền sản xuất mới nên cần bố trí lại các dây chuyền sản xuất ở cơ sở cho phù hợp. - Thực hiện một loạt các biện pháp kĩ thuật nhằm hiện đại hóa các bộ phần sản xuất đang hoạt động, thay nhưng thiết bị cũ kĩ, lạc hậu bằng những máy móc mới, hiện đại, cho năng suất cao hơn. - Duy trì năng lực hiện tại của các cơ sở đang hoạt động nhằm bù đắp cho phần các tài sản đã bị loại bỏ do hao mòn, lạc hậu. I.1.2.2.3, Ưu nhược điểm của đầu theo chiều sâu : - Ưu điểm : + Tác động làm giảm chi phí sản xuất, năng suất lao động cũng như hiệu quả đầu tăng cao. Nhóm 14 – Kinh tế Đầu 49B. 9 Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu. + Khối lượng đầu không lớn. Do đầu theo chiều sâu thường được thực hiện theo trọng điểm nên chỉ tập trung vào một số yếu tố nhất định, khối lượng vốn đầu không cần nhiều, dễ triển khai. + Thời gian thực hiện đầu theo chiều sâu tương đối ngắn hơn so với đầu theo chiều rộng do không phải dàn trải trên nhiều công việc. Vì thế mà đầu theo chiều sâu thường ít mạo hiểm có độ rủi ro thấp hơn so với đầu theo chiều rộng. + Khả năng thu hồi vốn nhanh. Do khối lượng vốn đầu tương đối nhỏ, cộng với việc trong quá trình triển khai đầu vẫn có thể sản xuất song song nên thu hồi vốn nhanh chóng. - Nhược điểm : + Tốc độ tăng vốn lớn hơn tốc độ tăng lao động. Trong điều kiện hiện tại, vấn đề về lao động đang gặp rất nhiều khó khăn nên không thể đáp ứng kịp. I.1.2.2.4, Vai trò của đầu theo chiều sâu : - Đối với nền kinh tế nói chung: + Trong điều kiện hiện nay, đầu theo chiều sâu là điều kiện không thể thiếu trong quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa nền kinh tế. Đầu theo chiều sâu nâng cao mặt chất của nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động trên cơ sở cải tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ nhân công, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, nhất là các nguồn lực khan hiếm. Nghiên cứu tìm các nguyên liệu mới để thay thế các nguồn lực này, tăng cường hàm lượng công nghệ trong các sản phẩm của nền kinh tế trên cơ sở sử dụng máy móc công nghệ mới. + Đầu theo chiều sâu còn ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng kinh tế : g = Di + DI + TFP Trong đó: g là tốc độ tăng trưởng GDP Di là phần đóng góp của vốn đầu vào tăng trưởng GDP DI là phần đóng góp của lao động vào tăng trưởng GDP TFP là phần đóng góp của tổng các yếu tố năng suất vào tăng trưởng GDP ( Gồm đóng góp của công nghệ,cơ chế chính sách…) Thông qua chỉ tiêu TFP có thể phản ánh được hiệu quả của đầu tư. TFP là quan hệ giữa tổng đầu ra với đầu vào bao gồm cả các yếu tố không định lượng được như quản lí khoa học công nghệ. Xét hàm sản xuất Cobb-Douglas : Nhóm 14 – Kinh tế Đầu 49B. 10 [...]... hiệu quả đầu là không có, không thu hồi được vốn, gây lãng phí vốn đầu I.2.3, Đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu là hai hình thức đầu đan xen, bổ sung lẫn nhau trong hoạt động đầu Đầu theo chiều sâu là định hướng lâu dài Tăng trưởng theo chiều rộng là dựa vào sự tăng đầu tư, khai thác tài nguyên, sức lao động giá rẻ một số yếu tố lợi thế khác Tăng trưởng theo chiều sâu là... phẩm đó để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Đầu theo chiều sâu không hiệu quả cũng ảnh hưởng đến đầu theo chiều rộng Sự chênh lệch về trình độ công nghệ quá lớn có thể sẽ dẫn đến tình trạng không phát huy Nhóm 14 – Kinh tế Đầu 49B 13 Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu được hiêu quả, gây thất thoát, lãng phí .Đầu chiều sâu không hiệu quả sẽ làm cho các doanh nghiệp... từ đầu chứ không nhất thiết phải trải qua các giai đoạn công nghệ lạc hậu hơn Nhóm 14 – Kinh tế Đầu 49B 12 Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ tích lũy vốn để tiếp tục đầu Khi đầu theo chiều rộng trong doanh nghiệp đã đạt đến một quy mô nhất định thì cần chuyển trọng tâm sang đầu theo chiều sâu Đầu. .. nhanh Nhóm 14 – Kinh tế Đầu 49B 11 Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu theo mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, tăng trưởng nhờ tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên thiên nhiên sức lao động mà chuyển dần sang mô hình tăng trưởng dựa vào tri thức công nghệ Thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu Trước hết là đầu cho khoa học công... tố đầu vào không đổi, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước - Gần đây, khi đề cập đến hiệu quả đầu các chuyên gia thường dùng hệ số ICOR.hệ số ICOR càng lớn thì hiệu quả đầu càng thấp ngược lại - Hiệu quả đầu còn được tính theo cách lấy GDP chia cho vốn đầu hàng năm (đều tính theo giá thực tế) I.2, Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu: I.2.1, Đầu tư. .. là dựa vào trình độ công nghệ, quản lý, từ đó nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả Đầu chiều rộng sẽ tạo ra cơ sở, nền tảng để tiến hành đầu chiều sâu Bên cạnh đó đầu chiều sâu thúc đẩy hoạt động đầu chiều rộng Do đó, doanh nghiệp cần lựa chọn hình thức đầu thích hợp vào từng thời điểm cụ thể,kết hợp giữa hai hình thức đầu một cách linh hoạt để có được một chính sách đầu đúng... giữa đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu Y=A x Ka x L1-a  A =Y / (Ka x L1-a ) = TFP Từ công thức trên cho thấy nâng cao TFP đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả sản xuất với các yếu tố đầu vào không đổi, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước - Đối với doanh nghiệp: Một doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển lâu dài thì bắt buộc phải đầu theo chiều sâu Đầu theo chiều sâu, ... hành đầu chiều sâu I.2.2, Đầu theo chiều sâu tạo điều kiện để đầu theo chiều rộng ở cả những khía cạnh cũ mới: Khi doanh nghiệp tiến hành các hoạt động đầu theo chiều sâu đúng hướng đạt hiệu quả cao thì sẽ thu được lợi nhuận rất lớn tạo ra được một lượng vốn lớn làm nền tảng vững chắc, thuân lợi để tiến hành hoạt động đầu theo chiều sâu ở bước tiếp theo. Đồng thời nó còn giúp đưa... sâu: I.2.1, Đầu theo chiều rộng là nền tảng để đầu theo chiều sâu: - Trên quy mô của nền kinh tế: Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế, các nước cần tập trung đầu theo chiều rộng bởi cơ sở hạ tầng máy móc trang thiết bị còn thiếu thốn nhiều,nguồn vốn đầu lại quá eo hẹp,do đó yêu cầu cần đầu theo chiều rộng để tạo dựng cơ sở hạ tầng cần thiết ban đầu cho quá trình phát... phẩm Bên cạnh đó đầu theo chiều sâu còn giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh I.1.2.3, Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu: - Thông qua chỉ tiêu TFP có thể phản ánh được hiệu quả của đầu TFP là quan hệ giữa tổng đầu ra với đầu vào bao gồm cả các yếu tố không định lượng được như quản lí khoa học công . đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu. Mục lục: Nhóm 14 – Kinh tế Đầu tư 49B. 1 Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều. về đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu: I.1.2.1, Đầu tư theo chiều rộng: I.1.2.1.1, Khái niệm : - Theo quan điểm của Mác, đầu tư theo chiều rộng

Ngày đăng: 23/04/2013, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Phân phối chương trình Tìn học tiểu học của Trường và của Bộ GD-ĐT - đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
Bảng 1. Phân phối chương trình Tìn học tiểu học của Trường và của Bộ GD-ĐT (Trang 2)
2.2. Yêu cầu nội tung, kiến thức, kĩ năng chương trình Tìn học tiểu học của Trường Tiểu học, Trung học cơ sở và  Trung  học  phô  thông  -  Trường  Đại  học  Hà  Tĩnh  - đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
2.2. Yêu cầu nội tung, kiến thức, kĩ năng chương trình Tìn học tiểu học của Trường Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phô thông - Trường Đại học Hà Tĩnh (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w