1. Trang chủ
  2. » Tất cả

231965

59 226 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MĐK T6 MĐK T1 MĐK T4 T6 T1 tới T5 +15V MĐKT1 MĐKT6 OR tới T4 T 9.6 Thiết kế bộ điều áp xoay chiều 9.6.1 Trình tự thiết kế Khi thiết kế một bộ điều áp xoay chiều nên tiến hành theo trình tự sau: 1. Phân tích chế độ làm việc của tải, tìm hiểu các căn cứ thiết kế. 2. Lựa chọn sơ đồ. 3. Tính toán thông số mạch động lực 4. Thiết kế mạch điều khiển a-Thiết kế mạch nguyên lý b-Tính chọn linh kiện Căn cứ thiết kế Các yếu tố sau có ảnh hởng nhiều nhất tới việc thiết kế một bộ điều áp xoay chiều. Khi thiết kế cần xét: - Đặc điểm của tải : +Công suất tải +Điện áp và dòng điện bằng hay khác điện áp nguồn lới. +Chế độ làm việc: dài hạn, ngắn hạn hay ngắn hạn lặp lại +Dải điều khiển công suất +Nguồn cấp - Điều kiện môi trờng làm việc +Nhiệt độ +Độ ẩm +Các điều kiện khác - Khả năng cung cấp linh kiện - Khả năng về tài chính - Trình độ và khả năng ngời thiết kế, vận hành. Việc thiết kế một bộ điều áp xoay chiều một pha và ba pha có một số đặc điểm, cách làm hơi khác nhau, vì vậy cần phân biệt rõ hai loại điều áp này. 9.6.2 Thiết kế bộ điều áp một pha. 1 1 U 1 Z f U 2 i Z a U 2 b TBBĐ U 2 U 1 C U 1 i 1. Lựa chọn sơ đồ a-Chọn sơ đồ mạch động lực Mạch động lực bộ điều áp xoay chiều nói chung có một số sơ đồ kinh điển. Trên hình 9. 26 a là điều áp xoay chiều điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải một điện kháng hay điện trở phụ (tổng trở phụ ) biến thiên. Sơ đồ mạch điều chỉnh này đơn giản dễ thực hiện. Tuy nhiên điều chỉnh kinh điển này hiện nay ít đợc dùng, do hiệu suất thấp (nếu Z f là điện trở ) hay cos thấp (nếu Z f là điện cảm ). Ngời ta có thể dùng biến áp tự ngẫu để điều chỉnh điện áp xoay chiều U 2 nh trên hình 9.26 b. Điều chỉnh bằng biến áp tự ngẫu có u điểm là có thể điều chỉnh điện áp U 2 từ 0 đến trị số bất kỳ, lớn hay nhỏ hơn điện áp vào. Nếu cần điện áp ra có điều chỉnh, mà vùng điều chỉnh có thể lớn hơn điện áp vào, thì phơng án phải dùng biến áp là tất yếu. Tuy nhiên sử dụng biến áp tự ngẫu để điều chỉnh khó thực hiện khi dòng tải lớn, đặc biệt là không điều chỉnh liên tục đợc, do chổi than khó chế tạo để có thể chỉ tiếp xúc trên một vòng dây của biến áp. Hai giải pháp điều áp xoay chiều trên hình 9.26 a,b có chung u điểm là điện áp hình sin, đơn giản. Có chung nhợc điểm là quán tính điều chỉnh chậm và không điều chỉnh liên tục khi dòng tải lớn. Sử dụng sơ đồ bán dẫn để điều chỉnh xoay chiều, có thể khắc phục đợc những nhợc điểm vừa nêu. Các sơ đồ bán dẫn điều áp xoay chiều trên hình 9.1 đợc sử dụng. Lựa chọn sơ đồ nào trong các sơ đồ trên tuỳ thuộc dòng điện, điện áp tải và khả năng cung cấp các linh kiện bán dẫn. Có một số gợi ý khi lựa chọn các sơ đồ hình 9.1 nh sau: Sơ đồ kinh điển hình 9.1.a thờng đợc sử dụng nhiều hơn, do có thể điều khiển đợc với mọi dòng tải. Hiện nay Tiristo đợc chế tạo có dòng điện đến 7000A, thì việc điều khiển xoay chiều đến hàng chục nghìn ampe theo sơ đồ này là hoàn toàn đáp ứng đợc. Sơ đồ kinh điển đã đợc dùng khá lâu rồi (từ những năm 60 của thế kỷ trớc) nên nó trở nên quá quen thuộc đối với nhiều tác giả. 2 Hình 9.26 Các phơng án điều áp một pha 2 U U Tải t b U U Tải t a Tuy nhiên việc điều khiển hai Tiristo song song ngợc đôi khi có chất lợng điều khiển không tốt lắm, đặc biệt là khi cần điều khiển đối xứng điện áp, nhất là khi cung cấp cho tải, mà tải đòi hỏi thành phần điện áp đối xứng, chẳng hạn nh biến áp hay động cơ xoay chiều. Khả năng mất đối xứng điện áp khi điều khiển là do linh kiện mạch điều khiển Tiristo gây nên sai số. Điện áp tải thu đợc gây mất đối xứng nh so sánh trên hình 9.27. Hình 9.27 Hình dạng đờng cong điện áp điều khiển a-Mong muốn b-Không mong muốn Điện áp và dòng điện không đối xứng nh hình 9.27.b cung cấp cho tải, sẽ làm cho tải có thành phần dòng điện một chiều, các cuộn dây bị bão hoà, phát nóng và bị cháy. Vì vậy việc định kỳ kiểm tra, hiệu chỉnh lại mạch là việc nên thờng xuyên làm đối với sơ đồ mạch này. Tuy vậy đối với dòng điện tải lớn thì đây là sơ đồ tối u hơn cả cho việc lựa chọn. Để khắc phục nhợc điểm vừa nêu về việc ghép hai Tiristo song song ng- ợc, Triac ra đời và có thể mắc theo sơ đồ hình 9.1.b. Sơ đồ này có u điểm là, các đờng cong điện áp ra gần nh mong muốn nh hình 9.27.a, nó còn có u điểm hơn về việc lắp ráp. ở đây chỉ có một van bán dẫn. Sơ đồ mạch này hiện nay đợc sử dụng khá phổ biến trong công nghiệp. Tuy nhiên Triac hiện nay đợc chế tạo với dòng điện không lớn (I < 400A), nên với những dòng điện tải lớn cần phải ghép song song các Triac, lúc đó sẽ phức tạp hơn về lắp ráp và điều khiển song song. Những tải có dòng điện trên 400A thì sơ đồ hình 9.1 b ít dùng. Một trong những yếu tố làm cho Triac cha áp đảo đợc Tiristo trong điều áp xoay chiều hiện nay (của năm 2003 này) là về chất lợng. Hiện nay chất l- 3 U U Tải t b U U Tải t a 2 1 3 U 1 U 2 Z ợng Triac cha thật cao lắm, do đó việc sử dụng còn làm cho ngời ta lo ngại, trong tơng lai gần chắc chắn việc sử dụng Triac sẽ rộng rãi hơn. Sơ đồ hình 9.1.c có hai Tiristo và hai điốt có thể đợc dùng chỉ để nối các cực điều khiển đơn giản, trong trờng hợp này có thể đợc dùng khi điện áp nguồn cấp lớn, cần phân bổ điện áp trên các van, đơn thuần nh việc mắc nối tiếp các van. Sơ đồ hình 9.1.d trớc đây thờng đợc dùng, khi cần điều khiển đối xứng điện áp trên tải, vì ở đây chỉ có một Tiristo một mạch điều khiển nên việc điều khiển đối xứng điện áp dễ dàng hơn. Số lợng Tiristo ít hơn có thể sẽ có u điểm hơn khi van điều khiển còn hiếm. Tuy nhiên việc điều khiển theo sơ đồ này dẫn đến tổn hao trên các van bán dẫn lớn, làm hiệu suất của hệ thống điều khiển thấp. Ngoài ra việc tổn hao năng lợng nhiệt lớn làm cho hệ thống làm mát khó khăn hơn. Đa số các trờng hợp điều áp xoay chiều, điện áp tải điều khiển trong vùng thấp hơn điện áp nguồn, các van bán dẫn đợc nối trực tiếp tới nguồn. Trong trờng hợp này điện áp tải thờng đợc điều khiển trong dải từ 0 đến điện áp nguồn cấp. Một số loại tải có điện áp tối đa khác với thông số điện áp nguồn cấp. Trong trờng hợp đó biến áp để phối hợp thông số điện áp nguồn cấp với thông số điện áp tối đa của tải theo sơ đồ 9.28 cần đợc đa vào. Biến áp đợc sử dụng trên hình 9.28 có thể là biến áp tự ngẫu hoặc biến áp cách ly. Biến áp cách ly thờng nên chọn hơn, bởi vì biến áp cách ly còn có thêm chức năng bảo vệ xung điện áp từ lới. 4 Hình 9.28 Điêù áp xoay chiều với điện áp tải lớn hơn điện áp nguồn cấp 4 ~ T D i r U r i t Khi tải không có nhu cầu cao về điều khiển đối xứng, nhất là khi điều khiển các điện trở lò sấy hay đèn sợi đốt, ngời ta có thể sử dụng sơ đồ điều khiển không đối xứng một điốt một Tiristo nh hình 9.29 ở đây chúng ta chỉ điều khiển một nửa chu kỳ điện áp còn nửa chu kỳ không điều khiển. Trờng hợp này có thể điều khiển từ 1/4 công suất trở lên. Tuy nhiên nếu công suất tải lớn sẽ gây mất đối xứng nguồn cấp làm xấu đi chất lợng nguồn. 2. Tính chọn thông số mạch động lực và bảo vệ. Mạch động lực và bảo vệ của sơ đồ điều áp xoay chiều hiện nay thờng gặp là hai sơ đồ trên hình 9.30. Thông số các van bán dẫn T 1 ,T 2 ,T và các Aptomat bảo vệ dòng điện AT đ- ợc lựa chọn thông qua thông số dòng điện tải. 5 AT U 1 T 1 R C T 2 Z T AT U 1 R C T Z T b.a. Hình 9.29 Điều áp xoay chiều không đối xứng a) sơ đồ ; b) đờng cong điện áp và dòng điện. a. b. Hình 9.30 Các sơ đồ điều áp xoay chiều điển hình bằng linh kiện bán dẫn a) bằng Tiristo, b) bằng Triac. 5 Tính toán thông số để lựa chọn van. Dòng điện quyết định chế độ làm việc của van bán dẫn cần chọn và dòng điện bảo vệ của Aptomat là dòng điện cực đại của tải. Dòng điện cực đại của tải đợc tính khi góc mở van nhỏ nhất. Thờng góc mở van nhỏ nhất là chế độ làm việc khi =0, lúc này tải có dòng điện hình sin chạy qua. Dòng điện tải có thể đợc tính : I Tải = cos.U P Trong đó: P Công suất định mức của tải. U - Điện áp định mức. cos - Hệ số công suất của tải. Hoặc I Tải = 22 TT XR U + Khi thông số đã cho là điện áp U, điện trở tải R T và điện cảm X T . Từ các trị số I T ta tính đợc dòng điện làm việc hiệu dụng chạy qua các van bán dẫn. Trong sơ đồ hình 9.30.a dòng điện chạy qua các Tiristo I T1 , I T2 đợc tính. I T1 =I T2 = 2 Tau I ở sơ đồ hình 9.30.b dòng điện chạy qua Triac bằng dòng điện tải. I Triac =I Tải Điện áp làm việc của các van cần chọn theo biên độ điện áp nguồn xoay chiều. U LV = 2 .U 1 Van bán dẫn đợc chọn căn cứ vào các thông số dòng điện và điện áp vừa mới tính đợc từ các biểu thức trên. Cách chọn van bán dẫn Trớc tiên chọn chế độ làm mát cho van bán dẫn. Căn cứ chế độ làm mát mà chọn van, tham khảo cách làm mát này trong phần chọn van bán dẫn của 6 6 U T U rc t 1 X đk U Tải t t t t t 2 t 3 t 4 t 5 t 6 t 7 t 8 chơng 8. Sau khi chọn xong chế độ làm mát van, tính trị số định mức của van cần chọn. Tra bảng thông số van chọn đợc van cần thiết. Tính chọn Aptomat AT và bảo vệ xung điện áp do chuyển mạch van RC cũng đợc thực hiện nh dã giới thiệu ở chơng 8. Trờng hợp điện áp nguồn cấp không trùng điện áp tối đa của tải, chúng ta cần có một biến áp để phối hợp điện áp cho hợp lý, công suất biến áp ở đây đ- ợc tính theo công suât tải. Biến áp đợc tính nh dã giới thiệu ở chơng 8. 3- Thiết kế mạch điều khiển Về nguyên lý, trong mạch điều áp xoay chiều, van bán dẫn đợc mắc vào lới điện xoay chiều hoàn toàn giống nh chỉnh lu. Trờng hợp mạch động lực đợc chọn là hai Tiristo mắc song song ngợc nh sơ đồ hình 9.1a, chúng ta cần có hai xung điều khiển trong mỗi chu kỳ. Mạch điều khiển có thể sử dụng sơ đồ hoàn toàn giống điều khiển chỉnh lu một pha cả chu kỳ, với mỗi Tiristo một mạch điều khiển độc lập. Khi sử dụng sơ đồ mạch điều khiển chỉnh lu cho điều áp xoay chiều, có thể xuất hiện khả năng là: hai Tiristo điều khiển không đối xứng, do các linh kiện của hai mạch điều khiển không hoàn toàn giống hệt nhau. Đối với những tải cần điều khiển đối xứng, đòi hỏi hai Tiristo mở đối xứng, lúc này cần các kênh điều khiển Tiristo có góc mở càng ít khác nhau càng tốt. Mong muốn là chúng hoàn toàn giống nhau. Nhng sự giống nhau này chỉ có thể đạt đến một chừng mực nào đó. Nguyên lý điều khiển Tiristo ở đây nh trong điều khiển chỉnh lu, nghĩa là ở mỗi nửa chu kỳ điện áp, cần tạo điện áp tựa trùng pha điện áp nguồn cấp nh hinh 9.31. Trong điều khiển chỉnh lu mỗi kênh điều khiển một nửa chu kỳ, điện áp tựa xuất hiện gián đoạn. Mỗi nửa chu kỳ có một điện áp tựa đồng pha điện áp dơng anốt của Tiristo. Điều áp xoay chiều cần có điện áp tựa liên tiếp cả hai nửa chu kỳ. Khi so sánh điện áp tựa với điện áp điều khiển, ở mỗi nửa chu kỳ đều có điện áp tựa bằng điện áp điều khiển trong vùng biến thiên tuyến tính của điện áp tựa ( tại các điểm t 1 , t 2 , t 3 , t 4 , ). Kết quả là chúng ta chúng ta có các xung điều khiển X đk liên tiếp ở mỗi nửa chu kỳ. 7 Hình 9.31 Nguyên lý điều khiển điều áp xoay chiều 7 Nguyên lý điều khiển nh trên hình 9.31 sẽ hợp lý khi mạch động lực là Triac ở hình 9.1.b. Để thực hiện ý tởng điều khiển nh nguyên lý hình 9.31 chúng ta cũng cần các khâu điều khiển nh đã giới thiệu trong chỉnh lu. Sự khác nhau giữa điều khiển chỉnh lu với điều áp xoay chiều là trong điều áp xoay chiều cần tạo điện áp tựa liên tiếp ở hai nửa chu kỳ. Để làm đợc việc này, đầu vào đồng pha đa tới một điện áp chỉnh lu ví dụ nh hình 9.32. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ hình 9.32 nh sau: Điện áp chỉnh lu U A đợc so sánh với điện áp U 1 lấy trên biến trở VR 1 hình 9.32. Tại thời điểm U A =U 1 thì đổi dấu điện áp ra của khuếch đại thuật toán A 1 . Kết quả là chúng ta có chuỗi xung chữ nhật không đối xứng U B . ở đây có độ rộng xung âm của U B , phần dơng U B tích phân qua A 2 thành điện áp tựa. Trong vùng làm mất xung điều khiển, do không có điện áp tựa. Theo nguyên tắc này càng giảm nhỏ góc càng tốt, mà góc do U 1 quyết 8 Hình 9.31 Nguyên lý điều khiển điều áp xoay chiều. 8 t U A U B U C t t U 1 định. Vì vậy có thể giảm U 1 để có góc một vài độ, sai số một vài độ là hoàn toàn cho phép. Mạch điều khiển Triac Mạch điều khiển một bộ điều áp xoay chiều một pha với mạch điều khiển là Triac điều khiển sợi đốt có thể đợc vẽ nh hình 9.34. 9 U v U đf1 U đf2 D 1 D 2 VR 1 R 1 R 2 U 1 A 1 + - B R 4 R 5 D 3 Tr 1 C C A 2 - + A Hình 9.32 Sơ đồ đồng pha tạo điện áp tựa liên tiếp hai nửa chu kỳ Hình 9.33 Nguyên lý tạo điện áp tựa trong điều áp xoay chiều 9 10 U v U ®f1 U ®f2 D 1 D 2 VR 1 R 1 R 2 A A 1 + - B R 3 R 4 D 3 Tr 1 C A 2 - + R 4 U ®k R 5 R 6 A 3 - + D R 7 D 4 D 5 X U T R 5 Tr 2 Tr 3 H×nh 9.34 S¬ ®å m¹ch ®iÒu khiÓn triac 10

Ngày đăng: 23/04/2013, 16:27

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hai giải pháp điều áp xoay chiều trên hình 9.26 a,b có chun gu điểm là điện áp hình sin, đơn giản - 231965
ai giải pháp điều áp xoay chiều trên hình 9.26 a,b có chun gu điểm là điện áp hình sin, đơn giản (Trang 2)
Sơ đồ kinh điển hình 9.1.a thờng đợc sử dụng nhiều hơn, do có thể điều  khiển đợc với mọi dòng tải - 231965
Sơ đồ kinh điển hình 9.1.a thờng đợc sử dụng nhiều hơn, do có thể điều khiển đợc với mọi dòng tải (Trang 2)
Hình 9.27 Hình dạng đờng cong điện áp điều khiển                   a-Mong muốn    b-Không mong muốn - 231965
Hình 9.27 Hình dạng đờng cong điện áp điều khiển a-Mong muốn b-Không mong muốn (Trang 3)
Hình 9.27 Hình dạng đờng cong điện áp điều khiển                   a-Mong muốn    b-Không mong muốn - 231965
Hình 9.27 Hình dạng đờng cong điện áp điều khiển a-Mong muốn b-Không mong muốn (Trang 3)
Sơ đồ hình 9.1.c có hai Tiristo và hai điốt có thể đợc dùng chỉ để nối các cực điều khiển đơn giản, trong trờng hợp này có thể đợc dùng khi điện áp  nguồn cấp lớn, cần phân bổ điện áp trên các van, đơn thuần nh việc mắc nối  tiếp các van - 231965
Sơ đồ h ình 9.1.c có hai Tiristo và hai điốt có thể đợc dùng chỉ để nối các cực điều khiển đơn giản, trong trờng hợp này có thể đợc dùng khi điện áp nguồn cấp lớn, cần phân bổ điện áp trên các van, đơn thuần nh việc mắc nối tiếp các van (Trang 4)
Sơ đồ hình 9.1.c có hai Tiristo và hai điốt có thể đợc dùng chỉ để nối các  cực điều khiển đơn giản, trong trờng hợp này có thể đợc dùng khi điện áp  nguồn cấp lớn, cần phân bổ điện áp trên các van, đơn thuần nh việc mắc nối  tiếp các van - 231965
Sơ đồ h ình 9.1.c có hai Tiristo và hai điốt có thể đợc dùng chỉ để nối các cực điều khiển đơn giản, trong trờng hợp này có thể đợc dùng khi điện áp nguồn cấp lớn, cần phân bổ điện áp trên các van, đơn thuần nh việc mắc nối tiếp các van (Trang 4)
Hình 9.29 Điều áp xoay chiều không đối xứng a) sơ đồ ; b) đờng cong điện áp và dòng điện. - 231965
Hình 9.29 Điều áp xoay chiều không đối xứng a) sơ đồ ; b) đờng cong điện áp và dòng điện (Trang 5)
Hình 9.30 Các sơ đồ điều áp xoay chiều điển hình bằng linh kiện bán dẫn a) bằng Tiristo, b) bằng Triac. - 231965
Hình 9.30 Các sơ đồ điều áp xoay chiều điển hình bằng linh kiện bán dẫn a) bằng Tiristo, b) bằng Triac (Trang 5)
Hình 9.29 Điều áp xoay chiều không đối xứng a) sơ đồ ; b) đờng cong điện áp và dòng điện. - 231965
Hình 9.29 Điều áp xoay chiều không đối xứng a) sơ đồ ; b) đờng cong điện áp và dòng điện (Trang 5)
Hình 9.30 Các sơ đồ điều áp xoay chiều điển hình bằng linh kiện  bán dẫn a) bằng Tiristo, b) bằng Triac. - 231965
Hình 9.30 Các sơ đồ điều áp xoay chiều điển hình bằng linh kiện bán dẫn a) bằng Tiristo, b) bằng Triac (Trang 5)
Hình 9.32 Sơ đồ đồng pha tạo điện áp tựa liên tiếp hai nửa chu kỳ - 231965
Hình 9.32 Sơ đồ đồng pha tạo điện áp tựa liên tiếp hai nửa chu kỳ (Trang 9)
Hình 9.33 Nguyên lý tạo điện áp tựa trong điều áp xoay chiều - 231965
Hình 9.33 Nguyên lý tạo điện áp tựa trong điều áp xoay chiều (Trang 9)
Hình 9.33 Nguyên lý tạo điện áp tựa trong điều áp xoay  chiều - 231965
Hình 9.33 Nguyên lý tạo điện áp tựa trong điều áp xoay chiều (Trang 9)
Hình 9.32 Sơ đồ đồng pha tạo điện áp tựa liên tiếp hai nửa chu kỳ - 231965
Hình 9.32 Sơ đồ đồng pha tạo điện áp tựa liên tiếp hai nửa chu kỳ (Trang 9)
Hình 9.34 Sơ đồ mạch điều khiển triac - 231965
Hình 9.34 Sơ đồ mạch điều khiển triac (Trang 10)
Hình 9.34 Sơ đồ mạch điều khiển triac - 231965
Hình 9.34 Sơ đồ mạch điều khiển triac (Trang 10)
Nguyên lý hoạt động của hình 9.34 sẽ đợc giới thiệu sau, tại hình 9.37. - 231965
guy ên lý hoạt động của hình 9.34 sẽ đợc giới thiệu sau, tại hình 9.37 (Trang 11)
Hình 9.35 Các phơng án điều khiển cặp tiristo mắc song song ng- ng-ợc - 231965
Hình 9.35 Các phơng án điều khiển cặp tiristo mắc song song ng- ng-ợc (Trang 11)
Hình 9.36 Sơ đồ nguyên lý điều khiển điều áp xoay chiều với hai  Tiristo song song ngợc - 231965
Hình 9.36 Sơ đồ nguyên lý điều khiển điều áp xoay chiều với hai Tiristo song song ngợc (Trang 12)
Hình 9.37 Đờng cong các khâu cơ bản của sơ đồ hình 9.36 - 231965
Hình 9.37 Đờng cong các khâu cơ bản của sơ đồ hình 9.36 (Trang 13)
Hình 9.37 Đờng cong các khâu cơ bản của sơ đồ hình 9.36 - 231965
Hình 9.37 Đờng cong các khâu cơ bản của sơ đồ hình 9.36 (Trang 13)
Sơ đồ điều khiển cặp tiristo mắc song song ngợc giới thiệu trên hình 9.36. Nguyên lý điều khiển hình 9.36 giống nh hình 9.33 từ tín hiệu vào đến  hết khâu so sánh, điều đó chứng tỏ lệnh mở Tiristo là đối xứng - 231965
i ều khiển cặp tiristo mắc song song ngợc giới thiệu trên hình 9.36. Nguyên lý điều khiển hình 9.36 giống nh hình 9.33 từ tín hiệu vào đến hết khâu so sánh, điều đó chứng tỏ lệnh mở Tiristo là đối xứng (Trang 14)
Sơ đồ điều khiển cặp tiristo mắc song song ngợc giới thiệu trên hình 9.36. - 231965
i ều khiển cặp tiristo mắc song song ngợc giới thiệu trên hình 9.36 (Trang 14)
Hình 9.39 Sự xuất hiện dòng điện tại các góc mở khác nhau  khi tải điện cảm. - 231965
Hình 9.39 Sự xuất hiện dòng điện tại các góc mở khác nhau khi tải điện cảm (Trang 15)
Hình 9.39 Sự xuất hiện dòng điện tại các góc  mở khác nhau  khi tải điện cảm. - 231965
Hình 9.39 Sự xuất hiện dòng điện tại các góc mở khác nhau khi tải điện cảm (Trang 15)
Việc phát xung điều khiển với độ rộng lớn gần nh cả nửa chu kì nh hình 9.40 a có hai nhợc điểm, thứ nhất là dòng điều khiển gần nh  dài hạn (về  nguyên lý điều khiển Tiristo và Triac, xung điều khiển với chức năng mồi nên  chỉ cần ngắn hạn), thứ hai là vi - 231965
i ệc phát xung điều khiển với độ rộng lớn gần nh cả nửa chu kì nh hình 9.40 a có hai nhợc điểm, thứ nhất là dòng điều khiển gần nh dài hạn (về nguyên lý điều khiển Tiristo và Triac, xung điều khiển với chức năng mồi nên chỉ cần ngắn hạn), thứ hai là vi (Trang 16)
Hình 9.40 Phơng án cấp xung khi điều áp xoay chiều với tải điện  cảm  lớn - 231965
Hình 9.40 Phơng án cấp xung khi điều áp xoay chiều với tải điện cảm lớn (Trang 16)
Hình 9.41 Nguyên lý tạo chùm xung điều khiển a) Sơ đồ; b) các đờng cong. - 231965
Hình 9.41 Nguyên lý tạo chùm xung điều khiển a) Sơ đồ; b) các đờng cong (Trang 17)
Hình 9.42 Sai số có thể gặp khi điều khiển bằng chùm xung a) lệnh mở và chùm xung đúng thời điểm; b) lệnh mở và chùm  xung không cùng thời điểm - 231965
Hình 9.42 Sai số có thể gặp khi điều khiển bằng chùm xung a) lệnh mở và chùm xung đúng thời điểm; b) lệnh mở và chùm xung không cùng thời điểm (Trang 17)
Hình 9.43 Điều khiển điều áp xoay chiều khi tải điện cảm bằng chùm xung a) Van động lực là triac; b) Van động lực là Tiristo - 231965
Hình 9.43 Điều khiển điều áp xoay chiều khi tải điện cảm bằng chùm xung a) Van động lực là triac; b) Van động lực là Tiristo (Trang 18)
Sơ đồ mạch điều khiển điều áp xoay chiều với tải có điện cảm đợc thiết  kế trên cơ sở hình 9.34 cho mạch động lực là triac, hay hình 9.36 cho mạch - 231965
Sơ đồ m ạch điều khiển điều áp xoay chiều với tải có điện cảm đợc thiết kế trên cơ sở hình 9.34 cho mạch động lực là triac, hay hình 9.36 cho mạch (Trang 18)
Hình 9.44 Sơ đồ động lực thiết kế - 231965
Hình 9.44 Sơ đồ động lực thiết kế (Trang 19)
Hình 9.44 Sơ đồ động lực thiết kế - 231965
Hình 9.44 Sơ đồ động lực thiết kế (Trang 19)
Hình 9.45 Sơ đồ mạch điều khiển nhiệt độ cho tủ sấy - 231965
Hình 9.45 Sơ đồ mạch điều khiển nhiệt độ cho tủ sấy (Trang 22)
Hình 9.45 Sơ đồ mạch điều khiển nhiệt độ cho tủ sấy - 231965
Hình 9.45 Sơ đồ mạch điều khiển nhiệt độ cho tủ sấy (Trang 22)
Khi góc điều khiển α của các van bán dẫn lớn nh trên Hình 9.9 đồng thời có hai Tirisstor cùng dẫn, nh vậy xung điều khiển phải đợc cấp đồng  thời cho cả hai  Tirisstor, hơn nữa hai van đợc dẫn ấy phải đợc cấp xung  theo kiểu một xung chính cần mở với một  - 231965
hi góc điều khiển α của các van bán dẫn lớn nh trên Hình 9.9 đồng thời có hai Tirisstor cùng dẫn, nh vậy xung điều khiển phải đợc cấp đồng thời cho cả hai Tirisstor, hơn nữa hai van đợc dẫn ấy phải đợc cấp xung theo kiểu một xung chính cần mở với một (Trang 33)
Hình 9.52: Hình dạng đờng cong điện áp tải của hình 9.9 với các o - 231965
Hình 9.52 Hình dạng đờng cong điện áp tải của hình 9.9 với các o (Trang 33)
Thông số một số Triăc Bảng.6... - 231965
h ông số một số Triăc Bảng.6 (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w