Lập trình và thiết kế web

85 252 0
Lập trình và thiết kế web

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Đề tài : OBO OK S CO M KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG KIT 8051 DÙNG ĐỂ CHUYỂN ĐỔI A/D & D/A KIL Sinh viên thực : NGUYỄN VŨ ANH DUY Lớp : 95 KĐĐ Giáo viên hướng dẫn : LÊ THANH ĐẠO TPHCM, tháng 2-2000 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KIL OBO OKS CO M LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, em xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu, Thầy Cô đặc biệt Thầy Cô môn Điện tử thuộc Khoa Điện – Điện Tử trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, tận tình dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Thanh Đạo quan tâm theo dõi, tận tình hướng dẫn động viên em để thực tốt luận án tốt nghiệp Ngoài em xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè khóa người thân chung quanh giúp đỡ vật chất tinh thần để em đạt thành tích ngày hôm http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỤC LỤC KIL OBO OKS CO M PHẦN DẪN NHẬP PHẦN I : GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT Chương I: Biến đổi tương tự số số tương tự A Biến đổi tương tự số I – Tổng quát II – Các kỹ thuật AD III – Giao tiếp phần mềm IV – Giao tiếp phần cứng B Biến đổi số tương tự I – Tổng quát II – Giao tiếp với vi xử lý Chương II : Giao tiếp ngoại vi 8255 A I – Tổng quát II – Mô tả chi tiết III – Chế độ hoạt động Chương III: Tổng quan họ vi điều khiển MCS-51 I – Cấu trúc 8051 II – Sơ lược chân III – Cấu trúc cổng xuất nhập IV – Tổ chức nhớ V – Các ghi có chức đặc biệt VI – Bộ nhớ VII – Hoạt động reset Chương IV: Tóm tắt tập lệnh I – Giới thiệu II – Các mode đònh vò Chương V: Giới thiệu KIT vi điều khiển 8051 IChức phím IIGiới thiệu cấu trúc phần cứng kit vi điều khiển PHẦN II: THIẾT KẾ Chương I: Thiết kế phần cứng I – Mạch chuyển đổi AD II – Mạch DA Chương II: Thiết kế phần mềm I – Lưu đồ giải thuật chương trình II – Chương trình PHẦN III: PHỤ LỤC Trang 1 11 11 12 12 13 14 14 15 17 24 24 25 28 29 31 36 41 43 43 43 53 53 55 60 60 62 68 68 71 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN DẪN NHẬP KIL OBO OKS CO M I – ĐẶT VẤN ĐỀ: Vào đầu năm thập niên 60, kỹ thuật số đưa vào ứng dụng thực tế phạm vi nhỏ Cho đến ngày hôm kỹ thuật số phát triển cách mạnh mẽ ứng dụng vào lãnh vực sống Từ máy vi tính (computer), máy CD, máy VDC, truyền hình số … băng diã CD thay máy băng từ tín hiệu tương tự (analog) phân giải rộng, độ xác cao dễ dàng trình xử lý tín hiệu Tuy nhiên sống ngày lại thường tiếp xúc với tín hiệu tương tự nhiều vd: Điện thoại, sóng đài truyền hình, dòng điện sinh hoạt, âm … phải cần có chuyển đổi từ tín hiệu tương tự (Analog) – số (Digital) để xử lý liệu, sau lại chuyển đổi ngược lại từ số (Digital) – tương tự (Analog) để đưa vào điều khiển, khống chế thiết bò Đó lý để em thực đề tài II – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI Có nhiều phương pháp để thực thi việc chuyển đổi A/D D/A  Sử dụng vi mạch số  Sử dụng vi xử lý  Sử dụng vi điều khiển Với đề tài em sử dụng vi điều khiển để thực việc chuyển đổi A/D D/A Mục đích: Chuyển đổi tín hiệu Analog – Digital để xử lý, sau chuyển đổi ngược lại từ Digital – Analog để điều khiển, khống chế thiết bò Yêu cầu: Hiểu rõ kỹ thuật số, trình chuyển đổi A/D D/A bên vi mạch chuyên dụng (IC ADC 0809 DAC 0808), nắm vững cách sử dụng kết nối phần cứng phần mềm KIT 8051 III – GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Do chuyển đổi A/D D/A để điều khiển xử lý KIT 8051 phong phú đa dạng mà kiến thức em nhiều hạn chế đặt biệt vi điều khiển 8051 phần chương trình giảng dạy nhà trường, chủ yếu em tự tìm tòi học hỏi, nghiên cứu Bên cạnh với thời gian tuần để tìm hiểu, viết luận văn thi công đề tài em xin trình bày thực trình chuyển đổi A/D D/A Ngày 25 Tháng 02 Năm 2000 Sinh viên thực Nguyễn Vũ Anh Duy http://kilobooks.com KIL OBO OKS CO M THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KIL OBO OKS CO M Chương I BIẾN ĐỔI TƯƠNG TỰ – SỐ VÀ SỐ – TƯƠNG TỰ A – BIẾN ĐỔI TƯƠNG TỰ SỐ (ADC): Biến đổi tương tự – số (analog – digital) thành phần cần thiết việc xử lý thông tin cách điều khiển sử dụng phương pháp số Tín hiệu thực Analog Một hệ thống tiếp nhận liệu phải có phận giao tiếp Analog – Digital (A/D) Các chuyển đổi tương tự số, viết tắt ADC thực hai chức lượng tử hóa mã hóa Lượng tử hóa gán cho mã nhò phân cho giá trò rời rạc sinh trình lượng tử hóa I – TỔNG QUÁT – Quan hệ In – Out: Biến đổi AD có tính chất tỉ lệ Tín hiệu vào Analog biến đổi thành phân số X cách so sánh với tín hiệu tham chiếu Vref Đầu ADC mã phân số Bất kỳ sai số tín hiệu Vref dẫn đến sai số mức ra, người ta cố gắn giữ cho Vref ổn đònh tốt Vref ADC Vin Digital output Hình 2.1 Quan hệ vào khối ADC Nếu ADC xuất mã gồm n bit số mức rời rạc 2n Đối quan hệ tuyến tính, tần vào lượng tử hóa theo mức Mỗi mức tín hiệu Analog phân biệt với hai mã nhau, kích thước LSB (Least Significant Bit) FS Q=LSB= 2N Trong : Q : Lượng tử LSB : bit có trọng số thấp FS : giá trò toàn thang http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KIL OBO OKS CO M Tất giá trò Analog lượng tử Q biểu diễn mã số, mà mã tương ứng với giá trò trung bình lượng tử (có thể hiểu khoảng LSB) gọi mức ngưỡng Các giá trò Analog nằm khoảng từ mức ngưỡng sai biệt ± ½ LSB thể mãù, sai số lượng tử hóa Sai số giảm cách tăng số bit mã ADC – Độ phân giải: Là giá trò biến đổi nhỏ tín hiệu vào yêu cầu để thay đổi mã lên mức Độ phân giải đưa với giả thiết lý tưởng – Độ xác: Sự sai biệt giá trò điện áp tín hiệu vào so với giá trò FS tương đương với mã xuất Thường có ghi đặc tính ADC thương mại – ADC: Tùy theo công nghệ chế tạo mà ADC có đầu vào đơn cực hay lưỡng cực, đa số nằm khoảng 0…5V 0…10V đơn cực -5…+5V – 10V…+10V ADC lưỡng cực Tín hiệu vào cần phù hợp với tầm vào xác đònh cho ADC Nếu đầu vào không hết thang tạo mã vô dụng đầu Vấn đề giải cách chọn tầm đầu vào ADC sau chỉnh độ lợi thích hợp cho đầu vào nguồn Analog Khi sử dụng ADC đơn cực mà có tín hiệu vào lưỡng cực khoảng ±Vpp ta cần phải cộng điện áp vào Vi với điện áp +Vpp, ta có Vi nằm khoảng +2Vpp; tín hiệu đưa tới đầu vào ADC Nếu sử dụng ADC lưỡng cực không cần cộng tín hiệu đầu ta nhận mã lưỡng cực http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KIL OBO OKS CO M – Đầu ADC: Đa số ADC có đầu Bits, 16 Bits … dù có loại 3½ Digit, mã BCD, 10 Bits, 14 Bits Đầu ADC thường mã nhò phân tự nhiên có dấu ADC dùng cho máy đo thò số đa dụng thường mã BCD – Tín hiệu tham chiếu Vr: Vi+ Vi Vr Start Clock (EOC) End of Convertion OE (Output Enable) ADC Digital Output Hình 2.3 Các ngõ vào, ADC Hình vẽ cho thấy đầu vào đầu ADC Mọi ADC yêu cầu có tín hiệu Vr Bất kỳ sai số Vr gây lỗi độ lợi đặc tính AD Vì Vr tín hiệu đảm bảo độ xác ổn đònh AD Dùng IC ổn áp thỏa mãn điều – Tín hiệu điều khiển: Mọi ADC có tính xung Clock tín hiệu điều khiển để hoạt động Thiết bò giao tiếp với ADC khởi động trình AD cách phát xung Start vào đầu vào Start ADC, ADC nhận biết cạnh lên xung Start sau kéo đường EOC (End of Conversion) xuống thấp (không tích cực) Lúc ADC thực trình biến đổi, tương ứng với xung Clock đưa vào ADC thực bước biến đổi, sau bước đònh tùy theo ADC, trình biến đổi hoàn thành Khi biến đổi xong, AD nâng đường EOC lên mức cao, tín hiệu dùng để kích ngắt cứng máy tính (nếu dùng giao tiếp với máy tính) Để đọc liệu đầu ADC phải nâng đường OE (Output Enable) ADC lên mức cao, sau đọc xong lại trả đường mức thấp http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Vref Reference KIL OBO OKS CO M II – CÁC KỸ THUẬT AD: – ADC có Vr dạng nấc thang: Analog Vht input Vi DAC Comparateur Digital output Clock Control Counte Hình 2.4 Sơ đồ khối AD có Vr dạng nấc thang Counter: Bộ đếm tạo đầu cho ADC lớn giá trò vào Vi Nó reset thời điểm bắt đầu thực AD đếm dần lên sau xung Clock Cứ lần đếm DAC lại nâng lên nấc thang (1 LSB) Bộ so sánh dùng đếm lại điện áp DAC (áp hồi tiếp) đạt tới giá trò vào Vi Nhược điểm phương pháp Tc (thời gian chuyển đổi) theo mức tín hiệu vào lâu Tc=2 x Tclock DAC n bit biến đổi tín hiệu vào mức FS (Full Scale) Một cải tiến phương “tracking” hay “servo” sử dụng đếm thuận nghòch cho phép DAC đưa tín hiệu vào liên tục Bằng khống chế đếm từ bên điểm đònh ta dùng DAC kiểu tracking S & H (Sample and Hold) – ADC thăng liên tục: Sơ đồ khối giống phương pháp trước, đếm đếm thuận nghòch Về giống phương pháp đếm hoạt động chế độ thuận nghòch Khi tín hiệu Vht < Vi đếm đếm lên, ngược lại đếm đếm xuống Quá trình xác lập ghi nhận giá trò Vht dao động xung quanh giá trò Vi Tc phụ thuộc vào Vi nhược điểm sai số giống phương pháp trên: sai số động phụ thuộc vào thời gian biến đổi sai số tónh chủ yếu biến đổi DA so sánh http://kilobooks.com KIL OBO OKS CO M THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN – Phương pháp biến đổi AD hàm dốc tuyến tính: (Phng pháp tích phân độ dốc) Về chất thực biến đổi trung gian từ điện áp khoảng thời gian sau đo khoảng thời gian theo phương pháp số Quá trình biến đổi xảy sau: Comparator Vi V1 Clock Gate Vs V2 Scan Coute Start Result Hình 2.6 Sơ đồ khối phương pháp ADC hàm dốc tuyến tính Sau thời gian kích khởi, đếm bắt đầu đếm lên mạch quét bắt đầu tạo tín hiệu tuyến tính thời gian Tín hiệu quét tín hiệu vào Vi so sánh với nhau, hai tín hiệu mạch so sánh đóng cổng không cho xung tới đếm Như nội dung đếm tỉ lệ với thời gian to, mà to lại tỉ lệ thuận với giá trò Vi nên nội dung đếm tỉ lệ với Vi http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KIL OBO OKS CO M Ta sử dụng OP-AMP LM 358 để lập lại điện áp nhằm phối hợp tổng trở với ngõ vào REF+ ADC 0809: đồng thời cung cấp mức áp chuẩn để đưa vào REF+ để tạo mức logic ngõ tương ứng  Các điện trở 1K, 2K 10K VR 10K nhằm tạo cầu phân áp chọn mức áp chuẩn đưa vào REF+  VZ = 5,6V ổn áp, giữ điện áp cố đònh  Ngõ so sánh 5V Với giá trò ta có thay đổi AV ngõ vào để thay đổi mức logic ngõ là: AV = 5/256  20mV – Mạch tạo giao tiếp với KIT 8051:  bit 0809 nối với PortA 8255 –1  chân chọn kênh A0, A1, A2 0809 nối PB0  PB2 Vì ghi liệu vào vùng nhớ 0809 tức chọn kênh  Chân Start nối PC4, ALE nối PC5  Chân OE nối lên Vcc Luôn trạng thái cho phép đọc liệu  Chân EOC nối với PCC Trong trình thực chuyển đổi vi điều khiển đọc giá trò EOC PCO Nếu EOC = 1: hoàn thành trình chuyển đổi, vi điều khiển đọc liệu lưu trữ vào RAM để xử lý  PC1 nối qua R1K đưa lên +5V (PC1 = 1) Khi có ấn phím PC1 = 0, đưa vào vi điều khiển để báo chọn kênh 4.7k IOUT 0.1UF 11 - + OUT LM324 IOUT 16 10UF COMP VEE A8 A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1 VR+ VR- 12 11 10 2 II – MẠCH CHUYỂN ĐỔI DA 0808 14 15 4.7K 4.7k +5V DAC0808 +12V -12V DAC 0808 có nhiệm vụ biến đổi mã nhò phân thành dòng (tín hiệu analog) Dòng có chiều chạy vào Iout DAC 0808 có cường độ thay đổi theo tỉ lệ với data ngã vào Khi data thay đổi từ  255 Iref, mạch dòng mã nhò phân đưa từ KIT 8051 qua Port A 8255-2 để đưa vào DAC 0808 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KIL OBO OKS CO M Tín hiệu DAC 0808 tạo dòng nên phải có mạch chuyển dòng thành áp dùng LM324 Ta cần điện áp thay đổi từ 0-5V mà dòng thay đổi từ  2mA nên ta cần điều chỉnh VR 5K cho phù hợp http://kilobooks.com KIL OBO OKS CO M THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sơ đồ nguyên lý card chuyển đổi A/D – D/A http://kilobooks.com KIL OBO OKS CO M THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN SƠ ĐỒ BỐ TRÍ LINH KIỆN http://kilobooks.com KIL OBO OKS CO M THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN SƠ ĐỒ MẠCH IN MẶT TRÊN http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương II KIL OBO OKS CO M THIẾT KẾ PHẦN MỀM I – LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT – Lưu đồ chương trình chính: START Khởi động 8255-1 MODE0 Nạp đòa cho kênh vào r7 Chương trình xóa 8LED Chương trình hiển thò thứ tự kênh chọn LED Chương trình chuyển đổi data Chương trình xuất data D/A Chương trình đổi HEX-BCD Chương trình giải mã LED đoạn Chương trình hiển thò Chương trình delay Khởi động Port C Kiểm tra nhấn phím PC4 = Y N http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tăng R7 để dò kênh kế N KIL OBO OKS CO M R7= 08 Y – Lưu đồ chương trình chuyển đổi: START Nhập kênh cần quét r7  a Khởi động Port B Ghi A vào 0809 Chọn kênh Khởi động 0809 Chuyển đổi kết thúc Lưu kết Y END N http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN II- CHƯƠNG TRÌNH: Chương trình chuyển đổi A/D – D/A: KIL OBO OKS CO M ORG 4000H MOV A, #91H ; Khởi tạo 8255-1 port A MOV DPTR, #8003H MOV @DPTR, A X1 : MOV R7, #00H ; Nạp đòa để chọn kênh quét X2: LCALL CLEAR ; Gọi chương trình xóa LCALL DISPLAY – ; Hiển thò số kênh chọn LED LCALL CHUYENDOI ; Gọi chương trình chuyển đổi LCALL OUT ; Gọi chương trình xuất D/A LCALL HEX – BCD ; Gọi chương trình chuyển số hex sang BCD LCALL DECODE ; Gọi chương trình giải mã đoạn LCALL DISPLAY – ; Gọi chương trình hiển thò liệu vừa chuyển đổi LCALL DELAY ; Gọi chương trình delay MOV DPTR, #8002 ; Kiểm tra nhấn phím MOV A, @DPTR ANL A, 02H JNZ X2 INC R7 ; Tăng lên để dò kênh kế CJMP 08, X2 ; Kiểm tra dò hết kênh chưa LJMP X1 ; quay trở lại *********************************************************** Các chương trình phục vụ cho chương trình *********************************************************** Chương trình xóa vùng data hiển thò cho kênh từ 5000h – 507Fh ORG 4880H MOV DPTR, #5000H ; Dùng ram để lưu trữ MOV A, #00H MOV R0, #80H ; Xóa từ 5000h đến 507Fh CLE1: MOVX @DPTR, A INC DPTR DJNZ R0, CLE1 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN RET thứ n KIL OBO OKS CO M *********************************************************** Chương trình thực trình chuyển đổi kênh thứ n R7 *********************************************************** ORG 4500H MOV A, R7 ;Chọn kênh thứ n, ALE =0 MOV DPTR, A ; Điều khiển trình chuyển đổi cho kênh ORL A, #10H ; Cho ALE =1 MOVX @DPTR, A ORL A, #20H ; Cho ALE =1, ST =1 MOVX @DPTR, A NOP NOP NOP CLR A ; Cho ALE =0, ST =0 MOVX @DPTR, A ; Kiểm tra trình chuyển đổi kết thúc hay chưa CTC1:MOV DPTR, #PORTC MOVX A, @DPTR ANL A, #01H JZ CTC1 ; Nếu chưa xong quay lại ; Xong trình biến đổi bắt đầu nhận liệu MOV DPTR, #PORTA MOVX A,@DPTR RET *********************************************************** Chương trình hiển thò thứ tự số kênh chọn *********************************************************** ORG 4100H MOV A, #80H ; Chọn vò trí led để hiển thò MOV DPTR, C001 MOVX @DPTR, A MOV A, R7 MOV 83, 43 ; Nạp byte cao đòa chứa mã hiển thò MOV 82, A ; Nạp byte thấp đòa chứa mã hiển thò http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN A, @DPTR DPTR, C000 @DPTR, A DELAY ; Hiển thò Led KIL OBO OKS CO M MOV MOV MOVX LCALL RET *********************************************************** Chương trình xuất D/A *********************************************************** ORG 4200H MOV R0, A ; Cất liệu vào ghi R0 MOV A, #80 ; Khởi tạo 8255 – Mode MOV DPTR, A003 MOV @DPTR, A MOV A, R0 ; Nạp trở lại liệu vào ghi A MOV DPTR, A000 ; Xuất liệu Port A MOV @DPTR, A RET *********************************************************** Chương trình chuyển số HEX sang số BCD *********************************************************** ORG 4600H MOV DPTR, #5008H MOV B, #10 ; Nạp 10 vào ghi B DIV AB MOV R0, A ; Cất tạm A sang R0 MOV A, B MOVX @DPTR, A ; Cất data đơn vò vào 5008H INC DPTR ; Tăng lên để lưu hàng chục MOV A, R0 ; Lấy lại data hàng chục, hàng trăm MOV B, #10 ; Nạp 10 vào ghi B DIV AB MOV R0, A ; Cất tạm A sang R0 MOV A, B MOVX @DPTR, A ;Cất data hàng chục vào 5009H INC DPTR ;Tăng lên để lưu hàng trăm MOV A, R0 ;Lấy lại data hàng trăm MOVX @DPTR, A ;Cất data hàng trăm vào 500AH http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN RET KIL OBO OKS CO M *********************************************************** Chương trình giải mã đoạn *********************************************************** ORG 4700H MOV R0, #08H ;Quản lý byte đòa thấp MOV DPTR, #5000H DECO1:PUSH 82 ; Cất DPTR PUSH 83 ;Cất DPTR MOV DPTR, #5000H MOV A, R0 MOVC A, @A+DPTR MOV DPTR, #0200H MOVC A, @A+DPTR POP 83H POP 82H MOVX @DPTR, A INC DPTR INC R0 CJNE R0, #0BH, DECO1 RET ******************************************************** Chương trình hiển thò ******************************************************** ORG 4800H MOV R0, #87H ; Từ điều khiển 8279 MOV R1, #00 ; Đòa tương đối vùng data DISP: MOV DPTR, #CW79 ; Đòa điều khiển 8279 MOV A, R0 MOV @DPTR, A MOV DPTR, #5000H MOV A, R1 ;Chuyển đòa tương đối từ R1 sang A MOVC A, @A+DPTR ;Lấy byte liệu MOV DPTR, #DT79 ;Đòa hiển thò 8279 MOVX @DPTR, A DEC R0 INC R1 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CJNE RET R1, #08, DISP KIL OBO OKS CO M *********************************************************** Vùng chứa mã hiển thò kênh chọn LED *********************************************************** ORG 4300H 4300 3F 4301 06 4302 5B 4303 4F 4304 66 4305 6D 4306 7D 4307 07 *********************************************************** Chương trình delay *********************************************************** ORG 488CH MOV 7DH, #05H DEL3:MOV 7FH, #0A0H DEL2:MOV 7EH, #0FFH DEL1:DJNZ 7EH, DEL1 DJNZ 7FH, DEL2 DJNZ 7DH, DEL3 RET http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KIL OBO OKS CO M K Ế T LU Ậ N Sau tuần thực đề tài hướng dẫn thầy Lê Thanh Đạo em nhận thấy kiến thức củng cố mở rộng Tuy đề tài nhiều thiếu sót, em mong đóng góp chân thành quý thầy cô để đề tài ngày trở nên phong phú hoàn thiện Ngày 25 Tháng 02 Năm 2000 Sinh viên thực Nguyễn Vũ Anh Duy http://kilobooks.com KIL OBO OKS CO M THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN III PHỤ LỤC http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KIL OBO OKS CO M TÀI LIỆU THAM KHẢO –Vi điều khiển đo lường điều khiển - Ngô Diên Tập – Đo lường điều khiển máy tính - Ngô Diên Tập – Digital system principles and applications - Ronald J.Tocci – Electronic divices and circuits - Theodore F.Bogart – The 8051 Microcontroller - I.Scott Mackenzie [...]... gồm 8 bits Các cửa này có thể được lập trình bởi phần mềm để có thể hoạt động ở chế độ thích hợp Cửa A: gồm bộ đệm, cài ngõ ra 8 bits và cài ngõ vào 8 bits Cửa B: gồm bộ đệm, cài ngõ ra 8 bits và cài ngõ vào 8 bits Cửa C: đệm và cài ngõ ra 8 bits và đệm 8 bits ngõ vào (không cài) Cửa C có thể chia làm 2 phần, mỗi phần 4 bits cho điều khiển mode Mỗi phần được dùng kết hợp với cửa A hay B tạo nên các... 0 (Vào/ra cơ bản) Không có “bắt tay”, dữ kiện được ghi và đọc một cách dơn giản đến phức tạp hay từ 1 cửa đã chỉ ra Các đặc tính cơ bản ở mode 0:  2 cửa 8 bits và 2 cửa 4 bits  Bất kỳ cửa nào cũng có thể là ra hay vào  Ngõ ra được cài  Ngõ vào không cài  Cho phép 16 dạng vào / ra ở mode Ví dụ : Từ điều khiển 83h xáx đònh cửa A ra, B vào Phần cao của C : ra, phần thấp của C : vào 2 – Mode 1 (Vào/ra... cấu trúc Von Neuman về phân chia vùng nhớ cho chương trình và dữ liệu Điều này cho phép chương trình được lưu giữ trong đóa và chỉ load vào bộ nhớ mỗi khi thi hành Do đó dữ liệu và chương trình đều nằm trong RAM Đối với vi điều khiển thì khác, CPU được coi là hệ thống máy tính Nó là trung tâm của thiết bò điều khiển Nó bò giới hạn về bộ nhớ Chương trình điều khiển nằm trong ROM Vì lý do này mà bộ nhớ... 8255 2 – Phần kiểm soát đọc ghi: Chức năng của khối này là kiểm soát tất cả các sự truyền đạt bên trong và bên ngoài của từ điều khiển và dữ kiện Nó nhận ngõ vào từ tuyến đòa chỉ và sự điều khiển của CPU, phát ra các lệnh cần thiết cho cả hai nhóm A và B CS: ngõ vào = 0 cho phép truyền tin giữa 8255 và CPU RD: = 0 cho phép 8255 gởi dữ kiện đến CPU trên tuyến dữ kiện chủ yếu là cho phép CPU đọc dữ kiện... khoảng từ vài Mhz đến 12 Mhz Liên kết các phần tử với nhau là hệ thống BUS nội, gồm có BUS dữ liệu, BUS đòa chỉ và BUS điều khiển 8051 có 4K ROM, 128 bytes RAM và một số thanh ghi bộ nhớ … Nó giao tiếp với bên ngoài qua 3 cổng song song và một cổng nối tiếp có thể thu, phát dữ liệu nối tiếp với tốc độ lập trình được Hai bộ đònh thời 16 bit của 8051 còn có 2 ngắt ngoài cho phép nó đáp ứng và xử lý điều... giữa I/O và 2 vùng bộ nhớ làm cho thiết kế hệ thống trở nên tốt hơn Nó cho phép giải mã đòa chỉ sử dụng phần cứng là tối thiểu, giải mã từ vùng IO đơn giản và tốt hơn bộ nhớ có giá trò chưa sử dụng 3 – DMA (Direct Memory Access : truy mất trực tiếp bộ nhớ): Khi chỉ có truyền dữ liệu đơn giản giữa bộ nhớ và ngoại vi được dùng tích lũy trong quá trình chuyền làm chậm quá trình một cách không cần thiết Bằng... 1 (Vào/ra có bắt tay): Ở mode 1, cửa A và B dùng những đường ở cửa C để phát hay nhận các tín hiệu bắt tay Đònh nghóa các tín hiệu bắt tay cho phần nhập:  STB (Strobe Input): mức thấp ở ngõ vào này nạp dữ liệu vào 8255  IBF (Input Buffer Full): ngõ ra =1 để thông báo dữ kiện đã được nạp vào mạch cài nhập Nói cách khác, mức thấp của STB sẽ thiết lập IBF = 1, và IBF bò xóa bởi cạnh lên RD * INTR (Interput... STB: Mức thấp ở ngõ vào này cài data vào mạch cài ngõ nhập IBF: (Input Buffer Full FF) output Mức 1 thông báo cho CPU biết dữ kiện đã nhập vào mạch cài nhập INTE 2 (liên quan với IBF) Kiểm soát bởi bit set/reset PC 4 http://kilobooks.com KIL OBO OKS CO M THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hình 3.7 Kết hợp mode 2 và các mode khác: Mode 2 và mode 0 (in) : từ điều khiển : 11 XXX 01 1/0 Mode 2 và mode 1 (out) :... cách ghi ra cửa C 4 – Đọc trạng thái cửa C: Ở mode o, cửa C truyền dữ kiện đến hay từ ngoại vi 8255 được lập trình ở mode 1 hay 2, cửa C trở nên các tính điều khiển bắt tay cho cửa A và C Đọc nội dung cửa C cho phép người lập trình kiểm tra trạng thái của mỗi thiết bò ngoại vi thay chiều chương trình tương ứng http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KIL OBO OKS CO M Không có lệnh đặc biệt... tương tự Mạch DAC nhận ở đầu vào một giá trò số nhò phân tự nhiên và xuất ra ở ngõ ra một điện áp dạng tương tự có giá trò tỉ lệ với giá trò ngõ vào I – TỔNG QUÁT: 1 – Quan hệ vào ra: Vref DAC V0 (I0) Digital input Hình 2.15 Quan hệ vào ra bộ DAC Biến đổi DA có tính chất tỉ lệ Tín hiệu vào Digital N được biến đổi thành một điện áp (hoặc dòng điện) có giá trò Q (phụ thuộc vào tín hiệu tham chiếu Vref) ... A Cửa C Phần cao Nhóm B Cửa C Phần thấp Điều khiển nhóm B Nhóm B Cửa B I/O PA0-DA7 I/O PC4-PC7 I/O PC0-PO3 I/O PB0-PB7 Hình 3.1 Cấu trúc khối 8255 – Phần kiểm soát đọc ghi: Chức khối kiểm soát... dự trữ P F D Chọn ghi dự trữ SW 5h 00=bank0, đòa 00h-07h P R D 01=bank1, đòa 08h-0Fh SW S1 4h 10=bank2, đòa 10h-17h P R D 11=bank3, đòa 18h-1Fh SW S0 3h Cờ tràn Dự trữ Cờ chẵn lẽ O V D 2h D P... tần số bội số 1/t1 bò loại Analog reference + - - + Vi Clock Control logic Coute Digital Output Hình 2.11 Sơ đồ khối ADC tích phân hai độ dốc http:/ /kilobooks. com KIL OBO OKS CO M THƯ VIỆN ĐIỆN

Ngày đăng: 02/12/2015, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan