1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vấn đề phát triển lâm nghiệp

54 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

vấn đề phát triển lâm nghiệp Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ HỌC PHẦN: ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S Trần Thị Cẩm Tú NHÓM THỰC HIỆN NHÓM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NỘI DUNG KHÁI QUÁT CHUNG KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CÁC NHÂN HƯỞNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ TÀI ĐẶC NGUYÊN ĐIỂM RỪNG NGÀNH KHAI THÁC RỪNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG RỪNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 1.1 Khái niệm KHÁI QUÁT CHUNG Lâm nghiệp: ngành sản xuất vật chất độc lập kinh tế quốc dân có chức xây dựng rừng, quản lí bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản phát huy chức phòng hộ văn hóa, xã hội, rừng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 1.2 Vai trò - Cung cấp nhiều loại lâm sản nhằm thỏa mãn cho nhu cầu sản xuất đời sống + Cung cấp gỗ loại lâm sản gỗ phục vụ cho nhu cầu sản xuất đời sống + Cung cấp loại động thực vật rừng quý có giá trị cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân + Cung cấp dược liệu quý phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh nâng cao sức khỏe cho co người TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - Lâm nghiệp có vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái: giảm thiểu lũ, hạn chế xói mòn, chắn gió, chắn sóng, điều hòa khí hậu,… - Hoạt động lâm nghiệp mang ý nghĩa xã hội sâu sắc - Hoạt động lâm nghiệp có vai trò quan trọng việc bảo vệ di tích lịch sử, tạo điểm du lịch có giá trị TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố lâm nghiệp 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1 Vị trí địa lý Nước ta nằm hoàn toàn khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên năm nhận lượng nhiệt ẩm lớn => trồng sinh trưởng phát triển quanh năm, thuận lợi cho việc phát triển ngành lâm nghiệp nhiệt đới đa dạng Vị trí địa lí Khí hậu Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Địa hình Nguồn nước Sinh vật Nước ta nằm vùng nội chí tuyến gió mùa Vị trí địa lí Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á =>mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt, ẩm dồi dào, thuận lợi cho thảm thực vật rừng phát triển đa dạng phong phú =>thuận lợi cho giao lưu, mở rộng thị trường xuất nhập lâm sản 1.3.1.2 Khí hậu: Việt Nam nằm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới thường xanh quanh năm phát triển, rừng có nhiều tần tán, trữ lưỡng gỗ lớn, rừng có nhiều loại lâm sản, dược liệu, thú quý ảnh hưởng đến phát triển ngành khác (công nghiệp, du lịch,…) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 2.3 Tình hình chế biến lâm sản - Tổng kim ngạch xuất lâm sản năm 2013 đạt kỷ lục năm qua, xuất tháng đạt bình quân 425 triệu USD/tháng - Giá trị sản xuất lâm nghiệp phát triển tương đối ổn định, tăng 6,04% so với năm 2012 (10.438,8 tỷ đồng) - Sản xuất chế biến gỗ, chế biến gỗ xuất giữ tăng trưởng mạnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - Tổng kim ngạch xuất lâm sản năm 2013 ước đạt 5,5 tỷ USD, tăng 25,1 % so với kế hoạch, tăng 15,24 % so với kỳ năm 2012, sản phẩm lâm sản gỗ (mây, tre, cói, thảm …) ước đạt 227 triệu USD đạt 75,7 kế hoạch, tăng 6,6 % so với kỳ năm 2012 - Tổng kim ngạch nhập năm 2013 ước đạt 1,567 tỷ USD, tăng 14,6 % so với kỳ năm 2012 giá trị TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 2.4.Khai thác lâm sản gỗ • Lâm sản gỗ loại tài nguyên có giá trị kinh tế cao rừng nước ta, xem mặt hàng xuất đặc sản mang lại nguồn ngoại tệ lớn Gồm sản phẩm như: song mây, tre nứa, nhựa thông,cây dược liệu, • chúng mang lại giá trị kinh tế cao nên lâm sản gỗ chúng bị khai thác cách bừa bãi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Bảng 7: Phân bố lâm sản gỗ theo vùng Các vùng Đông Bắc Tây Bắc Các loại lâm sản chủ yếu Thông nhựa, trúc, song mây, quế, hồi, tam thất, linh chi, tre, nứa, thảo quả, Luồng, tre, vầu, sa nhân, táo mèo, ba kích, Bắc Trung Bộ Luồng, tre, nứa, thông nhựa, song mây, quế, sa nhân, nón, vàng đắng, vầu, dó trầm Duyên hải Quế, song mây, dó trầm, ươi, lồ ô, sam ngọc Nam Trung Bộ linh, lòn bon Tây Nguyên Nhựa thông, ươi, dó trầm, chai cục, măng, tre, sa nhân Đông Nam Bộ Song mây,tre, nứa, lồ ô, mật ong Nguồn: Viện Điều tra Quy hoạch rừng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 2.5 Ngành trồng rừng 2.5.1 Về diện tích rừng: Từ năm 2000 đến tổng diện tích rừng trồng nước có thay đổi theo hướng tích cực Bảng Diện tích rừng trồng rừng trồng tập trung giai đoạn 2000 – 2010 Đơn vị: nghìn Năm 2000 2005 2007 2010 Rừng trồng 1.471,4 2.889,1 2.551,4 3.083,3 Rừng trồng tập trung 196,4 177,3 189,9 252,5 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN NHỮNG TỈNH CÓ DIỆN TÍCH RỪNG TRỒ Nghìn 18 16 15.6 15.6 15.1 14.1 14 14.1 13.5 12 9.7 10 8.9 8.6 Hà Giang Quảng Ninh Yên Bái Bắc Kạn Lào Cai Định hướng phát triển ĐH quy hoạch cấu loại rừng đất lâm nghiệp Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất Quản lý rừng ĐH quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng Bảo vệ rừng Phát triển rừng Sử dụng rừng phát triển công nghiệp chế biến lâm sản Địn h hư ớng phá t triể n 3.1 ĐH quy hoạch cấu loại rừng đất lâm nghiệp Đối với rừng phòng hộ + Rà soát bố trí xếp lại hệ thống rừng phòng hộ quốc gia khoảng 5,68 triệu (5,28 triệu rừng phòng hộ đầu nguồn; 0,18 triệu rừng phòng hộ chắn sóng; 0,15 triệu rừng chắn gió, chắn cát bay 70.000 rừng phòng hộ bảo vệ môi trường cho thành phố lớn, khu công nghiệp biên giới quốc gia) + Kết hợp phòng hộ với sản xuất nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường lợi ích khác rừng phòng hộ Đối với rừng sản xuất Chú trọng xây dựng vùng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung Quản lý sử dụng bền vững theo hướng đa mục đích Diện tích đất quy hoạch cho phát triển rừng sản xuất sử dụng để phục hồi rừng sản xuất nông lâm kết hợp Đối với rừng đặc dụng Rà soát củng cố hệ thống rừng đặc dụng quốc gia có Củng cố theo hướng nâng cao chất lượng rừng giá trị đa dạng sinh học 3.2 Định hướng quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng Rừng đất lâm nghiệp quản lý thống sở thiết lập lâm phận quốc gia ổn định, theo hệ thống tiểu khu, khoảnh, lô đồ thực địa Trong quản lý Đến năm 2010, tất diện tích rừng đất lâm nghiệp phải giao, cho thuê đến chủ rừng sở quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin, ảnh viễn thám quản lý rừng, thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp Trong bảo vệ Xác định bảo vệ rừng bảo vệ hệ sinh thái phát triển, vừa bảo đảm khả tái tạo sử dụng rừng cách tối ưu nguyên tắc lấy phát triển để bảo vệ Coi trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành người dân + Quy hoạch, phân loại có kế hoạch phát triển loại rừng.Kết hợp bảo tồn, phòng hộ với phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng dịch vụ môi trường khác Trong phát triển rừng + Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến thừa kế kinh nghiệm sản địa phương, nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ có sức cạnh tranh cao, phục vụ cho tiêu dùng xuất + Ban hành sách ưu tiên hỗ trợ nghiên cứu phát triển giống trồng,động vật hoang dã, kỹ thuật thâm canh, chăn nuôi, xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp, hệ thống phòng, chống cháy rừng phòng trừ sâu bệnh hại rừng Khai thác sử dụng rừng hợp lý sở phát triển bền vững Trong sử dụng rừng phát triển chế biến lâm sản Trong sử dụng rừng Trong phát triển chế biến lâm sản Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên, trọng tiếp tục khoanh nuôi, cải tạo, làm giầu rừng nhằm nâng cao chất lượng rừng để tạo nguồn cung cấp gỗ lớn Khuyến khích sử dụng chất đốt từ sản phẩm phụ rừng trồng nhằm hạn chế tối đa sử dụng chất đốt từ gỗ rừng tự nhiên Khuyến khích thành phần kinh tế tích cực đầu tư thúc đẩy công nghiệp chế biến lâm sản phát triển Đẩy mạnh đại hóa CNCB quy mô lớn, nhỏ vùng nông thôn làng nghề truyền thống Đẩy mạnh chế biến ván nhân tạo, giảm dần chế biến dăm giấy xuất + Định hướng xuất nhập lâm sản CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE [...]... – lâm – ngư nghiệp riêng ngành lâm nghiệp chiếm khoảng 0,5% tổng lao động (khoảng 121 nghìn người) => Là điều kiện thuận lợi để tiến hành phát triển lâm nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Bên cạnh đó dân số nước ta rất cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất,…đặc biệt là những người sinh sống ở vùng núi hiểu rõ về các loại rừng và sự sinh trưởng của chúng => thuận lợi để phát triển lâm nghiệp, ... ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố lâm nghiệp cũng như là hiệu quả sản xuất kinh doanh • Gồm: Hệ thống các nông, lâm trường, các vườn ươm, máy móc thiết bị phục vụ khai thác và trồng rừng • Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho lâm nghiệp ngày càng được tăng cường cải tiến, trình độ cơ giới hóa không ngừng cải tiến và hiện đại => tạo điều kiện thuận lợi cho ngành lâm nghiệp phát triển TRƯỜNG ĐẠI... vai trò điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, đồng thời kích thích các thành phần kinh tế tham gia vào phát triển lâm nghiệp, tạo động lực kinh tế trong phát triển lâm nghiệp • Một số chính sách của Nhà nước về lâm nghiệp như: chính sách giao đất giao rừng cho nhân dân, chính sách đất đai, chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng,… đã kích thích các hoạt động... lợi: Địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi, chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển rừng, thúc đẩy lâm nghiệp phát triển Địa hình miền núi: tập trung các loại lâm sản và dược liệu quý: tam thất, nhân sâm, hồi,… Địa hình ven biển có giá trị lớn trong việc kết hợp giữa lâm- ngư nghiệp (phổ biến rừng ngập mặn) với các loại đự trưng: tràm, đước, bần Địa hình hiểm trở gây khó khăn... sản xuất lâm nghiệp 1.4.1 Sản xuất lâm nghiệp có tốc độ tăng trưởng chậm và chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản - Đây là ngành có giá trị sản xuất nhỏ và tăng chậm Tốc độ tăng trưởng không đều qua các năm, năm 2012 tốc độ tăng trưởng của lâm nghiệp đạt khoảng 4,9% - Tỉ trọng của ngành chiếm tỉ trọng nhỏ và giảm liên tục trong cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm – thủy... hình thành, phát triển và phân bố của ngành sản xuất lâm nghiệp  Do nước ta có ¾ diện tích là đồi núi nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao>thảm thực vật rừng có sự phân hóa theo độ cao: rừng thường xanh, rừng hỗn giao, rừng lá kim, trúc lùn Ngoài ra khí hậu còn có sự phân hóa theo mùa, những nơi có mùa khô điển hình như ở Tây nguyên phát triển rừng khộp, rừng rụng lá theo mùa phát triển  Các... chậm theo hướng CNH-HĐH Biểu đồ thể hiện tỉ trọng các ngành trong cơ cấu ngành lâm nghiệp 5% năm 2012 14% Khai thác Trồng và nuôi rừng 80%Dịch vụ lâm nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Bảng 3 Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2000 - 2010 Chia ra Tổng số Trồng và nuôi rừng Khai thác gỗ và lâm sản Tỉ đồng Tỉ đồng % Tỉ đồng % 2000 7.673,9 100 1.131,5 14,7 6.532,4 81,3... SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 1.3.2.4 Vốn Vốn là nhân tố quan trọng giải quyết các vấn đề đầu vào, là cơ sở để tiến hành các hoạt động tròng và khai thác rừng, là điều kiện để đầu tư nghiên cứu khoa học lâm nghiệp, mua giống cây rừng và các phương tiện máy móc,… TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 1.3.2.5 Đường lối chính sách • Trong lâm nghiệp, chính sách có vai trò điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh,... đá, xói mòn, rửa trôi, lũ quét,… cũng ảnh hưởng đến lâm nghiệp Một số hình ảnh về sạt lở đất: 1.3.1.4 Đất đai: Nước ta có đất feralit rất phổ biến, ngoài ra còn có đất nâu đỏ, đất đen, đất xám chủ yếu được sử dụng để trồng và phát triển rừng Chất lượng đất đai tốt, đa dạng về chủng loại=>đa dạng về thành phần loài trong rừng=>đa dạng vềsản phẩm lâm nghiệp Chủng loại và sự phân bố các loại đất có ảnh... 16.105,8 100 2.287,0 14,2 12.961,9 80,2 901,9 5,6 Năm Tỉ đồng % % Dịch vụ lam nghiệp 2010 18.714,7 100 2.771,1 14,5 14.948,0 79,9 1.055,6 5,6 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 1.4.3 Sản xuất lâm nghiệp có sự phân hóa giữa các vùng u đồ thể hiện sự phân hóa giá trị sản xuất lâm nghiệp theo lãnh thổ năm 2010 Tỷ đồng 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 Đồng ... lợi để phát triển lâm nghiệp, phủ xanh đất trống đồi trọc Tuy nhiên vùng núi dân cư thưa thớt, trình độ chuyên môn thấp => khó khăn việc tuyên truyền, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ 1.3.2.2... triển, vừa bảo đảm khả tái tạo sử dụng rừng cách tối ưu nguyên tắc lấy phát triển để bảo vệ Coi trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành người dân ... độ 0,5-2km/km2, trung bình 20km lại gặp cửa sông - Cung cấp nước tưới cho rừng, - Cả nước có 2360con chiều đặc sông biệt làcó vào mùa dài khô10km trở lên Tài nguyên nước phong phú điều - Sông ngòi

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN