Vì trong hệ quy chiếu không quán tính các định luật của Niutơn không được nghiệm đúng nữa.. Để trả lời những câu hỏi này tôi bước vào nghiên cứu đề tài: “Con lắc lò xo và con lắc đơn tro
Trang 1Mở ĐầU
1 Lý do chọn đề tài
Vật Lý Học là một trong những bộ môn khoa học tự nhiên nghiên cứu những quy luật tổng quát nhất của tự nhiên, nghiên cứu tính chất, cấu trúc của vật chất và những định luật vận động của vật chất
Cơ Học nghiên cứu những vấn đề đơn giản nhất nhưng lại là những vấn
đề cơ bản nhất trong hệ thống kiến thức vật lý Dao động là một phần của giáo trình cơ học, trong đó dao động của con lắc là một vấn đề trọng tâm
Trong các bài toán về con lắc, ta thường xét dao động của con lắc trong
hệ quy chiếu quán tính Trong hệ quy chiếu này, dao động của con lắc được coi là dao động điều hoà (với con lắc đơn thì biên độ dao động phải nhỏ) và năng lượng dao động của con lắc được bảo toàn Tuy nhiên trong thực tế hệ quy chiếu gắn với các vật cụ thể thường là hệ quy chiếu không quán tính Ví dụ: con lắc được gắn vào một thang máy chuyển động biến đổi đều… Khi đó việc giải bài toán sẽ phức tạp hơn Vì trong hệ quy chiếu không quán tính các
định luật của Niutơn không được nghiệm đúng nữa Vậy phải làm thế nào để
có thể áp dụng được các định luật Niutơn? Và trong hệ quy chiếu không quán tính, dao động của con lắc có còn là dao động điều hoà hay không? Năng lượng của con lắc biến thiên hay được bảo toàn? Để trả lời những câu hỏi này tôi bước vào nghiên cứu đề tài: “Con lắc lò xo và con lắc đơn trong hệ quy chiếu không quán tính chuyển động tịnh tiến”
2 Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu về dao động của con lắc trong hệ quy chiếu không quán tính chuyển động tịnh tiến
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 2- Nghiên cứu về chu kỳ, năng lượng của con lắc đơn và con lắc lò xo trong hệ quy chiếu không quán tính chuyển động tịnh tiến
- Đưa ra phương pháp giải bài toán dao động của con lắc đơn trong hệ quy chiếu không quán tính chuyển động tịnh tiến
- Đưa ra phương pháp giải bài toán dao động của con lắc lò xo trong
hệ quy chiếu không quán tính chuyển động tịnh tiến
- Minh họa bằng việc giải một số bài toán
4 Đối tượng nghiên cứu
- Dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo
- Hệ quy chiếu không quán tính chuyển động tịnh tiến
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp đọc sách và tài liệu
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp đối chiếu so sánh
Trang 3NộI DUNG CHƯƠNG 1
Lý THUYếT Về CON LắC Lò XO
Và CON LắC ĐƠN 1.1 Con lắc lò xo
1.1.1 Phương trình dao động
Con lắc lò xo là một hệ thống gồm một vật nặng có khối lượng m được treo dưới một lò xo đàn hồi có độ cứng k và khối lượng không đáng kể
Tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn Vật nặng chịu tác dụng của x0
các lực:
+ Lực đàn hồi: Fr đh
+ Trọng lực:
P Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng
xuống, gốc O là vị trí cân bằng của con lắc
Phương trình định luật 2 Niutơn của con lắc:
Trang 4Kết luận: Trong quá trình dao động của con lắc luôn luôn có sự chuyển
hoá động năng thành thế năng và ngược lại nhưng tổng của chúng không đổi 1.2 Con lắc đơn
1.2.1 Phương trình dao động
Trang 5Xét chuyển động dao động của con lắc:
Kéo lệch con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc
α0 nhỏ rồi buông tay, con lắc sẽ dao động xung
Trang 6Như vậy, vật nặng dao động điều hoà với tần số g
Khi góc lệch của con lắc nhỏ hơn 100, các công thức của chu kỳ, tần số
chính xác tới 0,2% Ta có thể nói rằng chu kỳ của con lắc đơn không phụ
thuộc khối lượng và biên độ dao động của nó
1.2.2 Năng lượng dao động
Chọn mốc thế năng là mặt phẳng vuông góc dây treo tại vị trí cân bằng
Tại vị trí con lắc hợp phương thẳng đứng một góc nhỏ bất kỳ:
- Thế năng của con lắc: W t mghmgl(1 cos )
Kết luận: Trong quá trình dao động của con lắc luôn có sự chuyển hoá
động năng thành thế năng và ngược lại nhưng tổng của chúng không đổi
Trang 7CHƯƠNG 2
Hệ QUY CHIếU KHÔNG QUáN TíNH
2.1 Hệ quy chiếu không quán tính
Các định luật Niutơn được xây dựng trong các hệ quy chiếu quán tính
Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu mà trong đó các định luật Niutơn được nghiệm đúng Hệ quy chiếu này sẽ bao gồm một hệ tọa độ để xác định vị trí của vật trong không gian và một đồng hồ để đo thời gian Hệ tọa độ này phải
đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều
Còn hệ quy chiếu không quán tính là hệ quy chiếu mà trong đó các định luật Niutơn không được nghiệm đúng Trong thực tế hệ quy chiếu gắn với các vật cụ thể hầu hết là hệ quy chiếu không quán tính Để áp dụng được định luật Niutơn và giải quyết các bài toán trong hệ này người ta đưa vào hệ quy chiếu không quán tính một loại lực gọi là lực quán tính
2.2 Lực quán tính trong hệ quy chiếu chuyển động tịnh tiến có gia tốc 2.2.1 Biểu thức của lực quán tính
Giả sử (k) là hệ quy chiếu quán tính có gốc tại O, (k’) là hệ quy chiếu chuyển động tịnh tiến với gia tốc a0
so với (k)
Xét chuyển động của chất điểm m trong hệ quy chiếu (k) và (k’)
Gọi Rur là vectơ bán kính xác định vị trí của m trong hệ quy chiếu (k)
r r là vectơ bán kính xác định vị trí của m trong hệ quy chiếu (k’)
Lấy đạo hàm 2 vế của phương trình trên theo thời gian:
Rr&= rr&' + rr&
Trang 8Tiếp tục lấy đạo hàm lần thứ hai:
R&r = r&r' + r&r hay R a0a
(1)
Trong đó:
' 0
a r là gia tốc của hệ (k’) đối với hệ (k)
a r = r r&&
là gia tốc của chất điểm m trong hệ (k’)
Rr&&
là gia tốc của chất điểm m trong hệ (k)
Nhân 2 vế của phương trình (1) với khối lượng m của chất điểm:
Trang 9Như vậy, trong hệ quy chiếu chuyển động tịnh tiến có gia tốc ngoài các lực thật tác dụng lên vật còn có một lực nữa cũng làm cho vật chuyển động đó
là lực quán tính kéo theo Fq ma0
Lực này có chiều ngược với chiều gia tốc của hệ (k’)
2.2.2 Một số đặc điểm của lực quán tính
- Các lực quán tính chỉ xuất hiện và tồn tại trong các hệ quy chiếu không quán tính
- Các lực quán tính có tác dụng thực sự vào vật chuyển động truyền cho vật gia tốc Chúng cũng có thể sinh công, đo được bằng lực kế như mọi lực khác Điều khác nhau cơ bản giữa lực quán tính và các lực thông thường khác là các lực quán tính không có phản lực, ta không thể chỉ ra được cụ thể vật nào đã gây ra lực quán tính
- Độ lớn của lực quán tính tỉ lệ với khối lượng của vật bị tác dụng Trong cùng một điều kiện như nhau các lực quán tính tác dụng vào các vật khác nhau sẽ truyền cho chúng cùng một gia tốc Tính chất này giống tính chất của lực hấp dẫn: ở cùng một nơi trong trường hấp dẫn, các lực hấp dẫn cũng truyền cho các vật có khối lượng khác nhau cùng một gia tốc Ta có thể coi lực quán tính tương đương với lực hấp dẫn Chuyển động trong trường hấp dẫn và chuyển động trong trường quán tính là tương đương nhau
Trang 10CHƯƠNG 3 CON LắC Lò XO TRONG Hệ QUY CHIếU KHÔNG QUáN
TíNH CHUYểN ĐộNG TịNH TIếN
3.1 Chu kỳ dao động
3.1.1 Khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng thẳng đứng lên trên Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ, gốc O là vị trí cân bằng
Vật nặng chịu tác dụng của các lực:
+ Trọng lực: Pr
+ Lực đàn hồi: Fr đh
+ Lực quán tính: Frq
- Tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn Dx o
Phương trình định luật 2 Niutơn của con lắc:
F r đh + Pr + Frq 0
(1)
Chiếu (1) lên 0x: - F đh + P + F q 0 hay k x 0 mgma0 (*)
- Tại vị trí con lắc có li độ x , lò xo giãn một đoạn x Phương trình định x0
luật 2 Niutơn của con lắc: F
Trang 11Như vậy, khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng thẳng đứng lên trên
thì con lắc vẫn dao động điều hoà với chu kỳ T 2 m
k p
3.1.2 Khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng thẳng đứng xuống dưới Chọn trục toạ độ như hình vẽ
Vật nặng chịu tác dụng của các lực:
(1)
Chiếu (1) lên ox: - F đh + P F q 0
Hay: k x 0 mg ma0 (*)
- Tại vị trí con lắc có li độ x , lò xo giãn một đoạn x Phương trình định x0
luật 2 Niutơn của con lắc: F
Nghiệm của phương trình là: x Acos(t)
Như vậy, khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng thẳng đứng xuống
dưới thì con lắc vẫn dao động điều hoà với chu kỳ T 2 m
k p
Trang 123.1.3 Khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng ngang sang phải 3.1.3.1 Trường hợp con lắc được treo thẳng đứng
Chọn hệ trục tọa độ oxy như hình vẽ, gốc O là vị trí cân bằng
Vật nặng chịu tác dụng của các lực:
Chiếu (1) lên Ox: F- đhPcos0F qsin0 0
Hay: k x 0 m g( cos0a0sin0) (*)
Chiếu (1) lên Oy:
0 0
0 0
tanarctan
- Tại vị trí con lắc có li độ x , lò xo giãn một đoạn x Phương trình định x0
luật 2 Niutơn của con lắc: Fr đh + P r + Frq ma
Trang 13Chiếu (2) lên 0x: F đhPcos0 F qsin0 m a
Hay: k(x0 x)m g( cos0 a0sin0)mx
Nghiệm của phương trình là: x Acos(t)
Như vậy, khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng ngang sang phải thì
con lắc vẫn dao động điều hoà với chu kỳ T 2 m
k p
- Tại vị trí cân bằng lò xo bị nén một đoạn Phương trình định luật 2 x0
Niutơn của con lắc:
Frđh + P
r + Frq+ Nr 0
(1)
Chiếu (1) lên Ox: F đhF q hay 0 k x 0 ma0 (*)
- Tại vị trí con lắc có li độ x , lò xo bị nén một đoạn x phương trình x0
định luật 2 Niutơn của con lắc: Fr đh + P
+ Frq + Nr ma r (2) Chiếu (2) lên Ox: F đhF q ma
Trang 14Nghiệm của phương trình là: x Acos(t)
Như vậy, khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng ngang sang phải thì
con lắc vẫn dao động điều hoà với chu kỳ T 2 m
k p
3.1.4 Khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng xiên lên Giả sử a0
hợp phương ngang một góc b 3.1.4.1 Trường hợp con lắc lò xo được treo thẳng đứng
Trang 15Hay: F qsin( 0)Pcos0 Fđh= 0
0
cosarctan
0 0
0
cosarctan
- Xét vị trí con lắc có li độ x , lò xo giãn một đoạn x phương trình định x0
luật 2 Niutơn của con lắc: Fr đh + P
+ Frq ma r (2) Chiếu (2) lên Ox: 0
Trang 16Như vậy, khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng xiên lên thì con lắc
vẫn dao động điều hoà với chu kỳ T 2 m
k p
3.1.4.2 Trường hợp con lắc được đặt trên một mặt phẳng nghiêng
Giả sử mặt phẳng nghiêng hợp phương ngang một góc b(bỏ qua ma sát)
- Tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn Phương trình định luật 2 Niutơn x0
- Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng theo phương Ox một đoạn rồi buông
tay con lắc sẽ dao động xung quanh vị trí cân bằng
- Xét vị trí con lắc có li độ x , lò xo giãn một đoạn x Phương trình định x0
luật 2 Niutơn của con lắc: Fr đh + P
+ Frq + Nr ma r (2) Chiếu (2) lên Ox: - F đh + F q + P sinb = m a
Trang 17Nghiệm của phương trình là: x Acos(t)
Như vậy, khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng xiên lên thì con lắc
vẫn dao động điều hoà với chu kỳ T 2 m
k p
3.1.5 Khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng xiên xuống Giả sử a0
hợp phương ngang một góc b 3.1.5.1 Trường hợp con lắc được treo thẳng đứng
k x m g a
Chiếu (1) lên Oy: F qcos(0 )Psin0 0
Hay: F qcos0cos F qsin0sin Psin0 0
(F qsin P)sin0 F qcos0cos
Trang 180 0
0
cosarctan
- Xét vị trí con lắc có li độ x , lò xo giãn một đoạn x Phương trình định x0
luật 2 Niutơn của con lắc: Fr đh + Pr + Frq ma r (2)
Chiếu (2) lên Ox: F qsin(0 )Pcos0Fđh= ma
Hay: F qsin(0)Pcos0 k x( x0)mx
Nghiệm của phương trình là: x Acos(t)
Như vậy, khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng xiên lên thì con lắc
vẫn dao động điều hoà với chu kỳ T 2 m
k p
3.1.5.2 Trường hợp con lắc được đặt trên một mặt phẳng nghiêng
Giả sử mặt phẳng nghiêng hợp phương ngang một gócb (bỏ qua ma sát) Chọn hệ trục Ox như hình vẽ
Con lắc chịu tác dụng của các lực:
+ Lực đàn hồi: Fr đh
Trang 19+ Trọng lực: Pr
+ Lực quán tính:
q
F+ Phản lực: Nr
Hay: k x 0 m g( sin a0) (*) 0
- Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi buông tay con lắc sẽ dao
động xung quanh vị trí cân bằng
- Xét vị trí con lắc có li độ x , lò xo bị nén một đoạn x phương trình x0
định luật 2 Niutơn của con lắc: Fr đh + Pr + Frq + Nr ma r (2)
Chiếu (2) lên Ox: Fđh - F q + P sinb = m a
Nghiệm của phương trình là: x Acos(t)
Như vậy, khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng xiên lên thì con lắc
vẫn dao động điều hoà với chu kỳ T 2 m
k p
Trang 20Kết luận: Như vậy, trong hệ quy chiếu không quán tính chuyển động tịnh tiến, con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ như trong hệ quy
chiếu quán tính T 2 m
k p
Trang 213.3 Một số bài tập ví dụ
Bài 1
Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1,00 kg gắn vào một lò xo có
độ cứng 100 Nm-1 Một đầu của lò xo treo trong thang máy Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30,0 cm
a Tính chiều dài của lò xo khi vật cân bằng không dao động trong mỗi trường hợp sau:
- Thang máy chuyển động đều
- Thang máy chuyển động với gia tốc có độ lớn
5
g
- Thang máy đứt dây rơi tự do
b Thang máy đang đứng yên, cho con lắc dao động Sau đó thang máy chuyển
Trang 22+ Trọng lực: Pr = mgr hướng xuống + Lực quán tính: Frq ngược chiều với gia tốc a0
- Phương trình định luật 2 Niutơn của con lắc:
- Khi thang máy có gia tốc a0
hướng lên (thang máy đi lên nhanh dần đều
hoặc đi xuống chậm dần đều)
Trang 23- Khi thang máy có gia tốc a0
hướng xuống (thang máy đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống nhanh dần dều)
0,080( )5.100
mg x
Trong hệ quy chiếu không quán tính chuyển động tịnh tiến, con lắc lò
xo dao động điều hoà với chu kỳ T 2 m
k p
= Như vậy trong tất cả các trường hợp con lắc lò xo dao động với cùng chu kỳ là:
Cho một lò xo khối lượng không đáng kể, độ dài tự nhiên l0 0,37m
Độ giãn của lò xo tỉ lệ với khối lượng vật treo vào nó: Cứ 6 mm cho 23 g Bỏ qua lực ma sát và lực cản môi trường Treo con lắc vào trong một chiếc xe
đang chuyển động nằm ngang người ta thấy lò xo lệch khỏi phương thẳng
đứng một góc 300 Tìm gia tốc của xe và độ dài của lò xo Biết khối lượng của vật là 120 g (cho g = 10 m/s2)
Trang 24Bài làm Cho biết:
- Xét con lắc trong hệ quy chiếu gắn với xe
Chọn hệ trục tọa độ oxy như hình vẽ, gốc O là vị trí cân bằng
Vật nặng chịu tác dụng của các lực:
Chiếu (1) lên Ox: F- đhPcos0F qsin0 0
Hay: k x 0 m g( cos0a0sin0) (2)
Trang 26CHƯƠNG 4 CON LắC ĐƠN TRONG Hệ QUY CHIếU KHÔNG QUáN TíNH
4.1 Chu kỳ dao động
4.1.1 Khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng thẳng đứng lên trên Chọn vị trí cân bằng làm gốc tọa độ
Đường tọa độ trùng quỹ đạo chuyển động,
- Tại vị trí cân bằng dây treo thẳng đứng
Phương trình định luật 2 Niutơn của con lắc: PFq T0
Trang 27- Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ rồi buông tay con lắc sẽ dao động xung quanh vị trí cân bằng
- Xét vị trí dây treo hợp phương thẳng đứng một góc nhỏ bất kỳ:
Phương trình định luật 2 Niutơn của con lắc:
Như vậy, khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
g a
4.1.2 Khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng thẳng đứng xuống dưới Chọn vị trí cân bằng làm gốc tọa độ
Đường tọa độ trùng quỹ đạo chuyển động,
Trang 28- Tại vị trí cân bằng dây treo thẳng đứng
Phương trình định luật 2 Niutơn của con lắc: PFq T0
- Xét vị trí dây treo hợp phương thẳng đứng một góc nhỏ bất kỳ:
Phương trình định luật 2 Niutơn của con lắc:
Như vậy, khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng thẳng đứng xuống dưới thì dao động nhỏ của con lắc vẫn là dao động điều hoà với tần số
g hd
l , chu kỳ 2 0
l T
g a
4.1.3 Khi điểm treo con lắc có gia tốc a0
hướng ngang sang phải Chọn vị trí cân bằng làm gốc tọa độ
Đường tọa độ trùng quỹ đạo chuyển động, chiều dương hướng xa vị trí cân bằng