Ngành điện lực đóng vai trò đặc biệt quan trọng, vì điện năng là nguồnnăng lượng được dùng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân.Khoảng 70% điện năng sản xuất ra được sử dụng tr
Trang 1TỔNG QUAN
Trong những năm gần đây, trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoáĐất nước, khoa học và công nghệ phát triển chóng mặt đi theo nó là nhu cầu sửdụng điện năng tăng cao Nhu cầu này không những phát triển mạnh ở cáctrung tâm phụ tải lớn như: các đô thị, khu công nghiệp, trung tâm du lịch- nghỉmát mà còn lan rộng đến các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa của đất nước.Theo thống kê đến năm 2005 và dự báo trong những năm tới, tốc độ tăng nhucầu điện nông nghiệp trung bình tăng 4,2% năm; Công nghiệp tăng 13,2% năm
và trong lĩnh vực sinh hoạt dịch vụ tăng khoảng 9,2% Nhịp độ tăng trưởng tiêuthụ điện năng cả giai đoạn 2005- 2015 khoảng 14÷18,8% năm
Ngành điện lực đóng vai trò đặc biệt quan trọng, vì điện năng là nguồnnăng lượng được dùng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân.Khoảng 70% điện năng sản xuất ra được sử dụng trong các nhà máy xínghiệp Vì vậy, vấn đề cung cấp điện trong lĩnh vực công nghiệp có ý nghĩa tolớn đối với nền kinh tế quốc dân Do vậy nhiệm vụ quan trọng hàng đầu luônđặt ra cho ngành điện là tính liên tục cung cấp điện và chất lượng điện
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, tốc độ xây dựng cơ bảnngày càng tăng kéo theo nhu cầu về vật liệu xây dựng ngày càng tăng về sốlượng sản phẩm
Nhận thấy sự cần thiết và nhu cầu cần được đáp ứng, được sự nhất trícủa Tỉnh Hải Dương Công ty cổ phần thương mại và đầu tư Đông Dương đãcho xây dựng nhà máy sản xuất gạch tuynel Đông Dương 2
Để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ và xuất khẩu,được sự đồng ý của bộmôn Cung cấp và sử dụng Điện – Khoa Cơ Điện và dưới sự giúp đỡ của thầygiáo Nguyễn Quang Huy chúng tôi đã tiến hành đề tài: "Thiết kế cấp điện chonhà máy gạch Tuynel Đông Dương 2”
Trang 2Đề tài gồm các nội dung chính như sau:
Chương 1: Giới thiệu về nhà máy
Chương 2: Thiết kế đường dây 35 kV vào trạm biến áp Chương 3: Tổng hợp phụ tải
Chương 4: Thiết kế trạm biến áp 35/ 0,4 KV
Chương 5: Tính toán nối đất và bảo vệ cho trạm
Chương 6: Hoạch toán giá thành
Chương 7: Kết luận và đề nghị
Trang 3CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY
I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty cổ phần thương mại và đầu tư Đông Dương có trụ sở chính tạiP604 D10 Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội là một doanh nghiệp có tiềm năng
về tài chính, đội ngũ cán bộ năng động có kinh nghiệm về đầu tư tài chính,kinh doanh, có khả năng chỉ đạo điều hành sản xuất
Trong vài năm gần đây, Việt Nam đựơc đánh giá là Quốc gia có nềnkinh tế phát triển khá với mức tăng trưởng với mức GDP khoảng 7-7,5%đứng thứ hai trong khu vực Nhận thấy đựơc khả năng và nhu cầu của thịtrường công ty đã xây dựng nhà máy gạch Tuynel Đông Dương 2 để cung cấpvật liệu xây dựng cho đất nước Căn cứ vào mục tiêu của dự án, lựa chọn dâychuyền đầu tư sản xuất gạch với Giai đoạn I: công suất 20 triệu viên QTC/năm, Giai đoạn II: 20 triệu viên QTC/ năm Sau khi hoàn thành hai giai đoạnđầu tư và công suất tối đa, tổng công suất của nhà máy là 40 triệu viênQTC/năm Với sản phẩm đa dạng là gạch rỗng hai lỗ, gạch rỗng 4 lỗ, gạchđặc tiêu chuẩn, gạch nem…trong tương lai sẽ là nguồn cung cấp gạch lớn chothành phố Hải Dương và các vùng lân cận
Không chỉ chú trọng trong sản xuất, đứng trứơc sự cạnh tranh mạnh mẽcủa các công ty khác trong tương lai công ty đã đề ra phương hướng phát triểnđúng đắn và vững chắc
Đổi mới công nghệ, đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm.Gắn chặt việc tăng sản lượng với nâng cao chất lượng sản phâm, hiệu quả vàsức cạnh tranh
Đầu tư phát triển theo nhu cầu thị trường, xuất phát từ nhu cầu trong
Trang 4nước, ngoài nước để định hướng sản xuất, không đầu tư tràn lan mà đầu tưtheo quy hoạch
Để đảm bảo cung cấp nguyên liệu vật liệu cho sản xuất, đảm bảo đầuvào ổn định, cần quan tâm đồng bộ, trang thiết bị hiện đại cho khâu khai thac,chế biến…
II VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC THIẾT KẾ
3 Giao thông vận tải
Địa điểm xây dựng nhà máy sát sông Kinh Thầy, gần vị trí đặt nhà máy cóbến phà cũ, có đường 5B thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu và sảnphẩm cho nhà máy
4 Nguồn cung cấp điện
Khu vực đặt Nhà máy có đường điện trung thế 35 kV đi qua vì vậy rất thuậntiện cho việc cung cấp điện cho nhà máy hoạt động
5 Về thông tin liên lạc
Địa điểm xây dựng gần Bưu điện xã Cộng Hoà, rất thuận tiện cho việc lắp đặt
hệ thống điện thoại, fax phụ vụ cho việc giao dịch của Nhà máy
Trang 5III ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Sơ đồ công nghệ sản xuất
Trang 6Hình 1: Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch của Nhà máy Tuynel Đông Dương 2Mặt bằng quy hoạch Nhà máy gạch Tuynel Đông Dương 2
Trang 7CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP 35 KV
Nhà máy gạch Tuynel Đông Dương 2 được cung cấp điện nhờ đườngdây 35 kV đi ngang qua khu vực cách nhà máy 1,5 km Do đó phải thiết kếđường trung áp 35 kV có chiều dài 1,5 km đi vào khu quy hoạch của nhà máy
để cung cấp điện cho nhà máy hoạt động
2.1 TÍNH CƠ KHÍ ĐƯỜNG DÂY
Dây dẫn, dây chống sét của đường dây luôn chịu tác dụng của mưa,gió, nhiệt độ, trọng lượng và sức căng dây Vì vậy, ngoài việc tính toán vềđiện ta còn phải kiểm tra độ bền cơ học của nó Tính toán độ bền cơ học cácphần tử của đường dây là tính toán cơ khí đường dây trên không Đây lànhiệm vụ rất cần thiết cho công tác thiết kế, thi công và sử dụng mạng điện.Điều kiện tính toán đường dây trên không phụ thuộc vào cấp đường dây, vàovùng khí hậu và tình trạng làm việc của nó
Khi tính toán và lựa chọn kết cấu đường dây trên không, phải căn cứvào vùng khí hậu mà đường dây đi qua Điều kiện khí hậu được quan sát, theodõi một cách kĩ lưỡng trong một thời gian dài và tình trạng bất lợi nhất
Căn cứ vào nhiệt độ và tốc đồ gió khác nhau ứng với điều kiện khí hậuthường xuyên xảy ra nước ta chia làm 4 vùng khí hậu Hải Dương là vùngđồng bằng Bắc Bộ cách biển khi tính toán thíêt kế thuộc vào vùng 2
2.1.1 Các số liệu về dây AC– 50 phục vụ cho việc tính toán
Số liệu tính toán của dây thép nhôm AC-50
Trang 8Là đường dây trung áp 35 kV đi qua khu vực dân cư do đó để đảm bảo
an toàn dự định chọn cột ly tâm tầm cao 12m LT12 Tại các vị trí trung gianđặt một cột LT12B, tại vị trí đầu cuối và góc đặt hai cột LT12C
Các cột mua tại xí nghiệp bê tông li tâm Đông Anh có các thông số chotrong bảng sau:
Bảng 2.3: Thông số kĩ thuật của cột ly tâm LT12
Loại Quy cách
D1/D2-H mm
Mácbêtông
Trang 9Sứ cách điện có nhiệm vụ cách điện cho dây dẫn với các phần tử kháccủa đường dây và cố định dây dẫn Sứ cách điện được chế tạo bằng vật liệu là
+ Cột trung gian có kích thước 1 1,2 2 m
+ Cột đầu cuối móng có kích thước 1,2 1,4 2
Trang 102.1.3 Tính ứng suất và độ võng
Dây dẫn chịu tác dụng thường xuyên của tải trọng bên ngoài là gió và
sự biến đổi của nhiệt độ, làm cho sức căng và độ võng của nó luôn lôn thayđổi theo Để biểu diễn tải trọng của dây dẫn ta dùng khái niệm tỷ tải Tỷ tải làphụ tải cơ giới tác dụng lên chiều dài 1m dây dẫn có tiết diện là 1mm2
Các tải trọng tác dụng lên ĐDK là: gió, trọng lượng bản thân, lực căngdây, tải trọng xây lắp
Đường dây thiết kế là đường dây 35 kV có tiết diện là AC- 50
mm2( theo hồ sở thiết kế của công ty )
Trong phần tính toán này ta xét cho khoảng vượt là l = 70 m
.10-3 N/m.mm2 (2-1)Trong đó:
mg - khối lượng tính toán của 1 km dây dẫn Tra phụ lục 5 trang
v.d.C 81,
9 k x 2
10-3 N/m.mm2 (2-2)Trong đó:
k- là hệ số phân bố không đều của gió, tra tài liệu trang 133-[6]
ta được k = 0,7;
Cx- hệ số động lực học của không khí;
Trang 11Cx = 1,2 với d < 20mm
Cx = 1,1 với d > 20mmVới dây dẫn AC-50 có d = 9,6mm → Cx = 1,2
V- là vận tốc gió ứng với vùng đang xét: Ta có v = 35 m/s
Thay số vào công thức (2-2) ta được:
g2 =
50 16
35 6 , 9 2 , 1 7 , 0 81 ,
Xác định ứng suất nhiệt và cơ khi nhiệt độ cực tiểu và nhiệt độ trung bình
-Hệ số dãn dài nhiệt độ của dây dẫn là:
A Fe
A A Fe
Fe
E E
3 6
10 6 , 61 03 , 6 10 196
10 23 10 6 , 61 03 , 6 10 196 10 12
= 19,2.10-6 1/0C
Trang 12-Hệ số dãn dài đàn hồi của dây dẫn AC
A Fe
AC
EE
196
03 , 6 1
= 12,38.10-6 mm2/ N-Ứng suất nhiệt của nhôm ở nhiệt độ cực tiểu là:
1
106 N/ mm2
Khi đó ta có:
Trang 13lth= 1 2
2
3
min ) (
tb A
g g
2
6
10 87 , 99
42 , 39 10
106
4 , 127
) 5 25 (
10 23 24
24
.24
min max 2
2 2 1 2
2 2 1
AC
gtI II
AC II
l g l
g
) 5 40 (
10 38 , 12
10 2 , 19 87
, 99 10 38 , 12 24
70 ) 10 4 , 127 ( 87 , 99 10
12
.
24
70 ) 10
6
2 2 3 2
6
2 2 3
70 10 42 , 39
8
1
II mx
l g f
Trang 142.2.1 Kiểm tra khoảng cách an toàn
Chiều cao cột điện phụ thuộc vào các yếu tố như điện áp, đặc điểmvùng dân cư, chiều dài khoảng vượt, điều kiện khí hậu đất đai
Với đường dây sử dụng sứ đứng ta có:
H = Hđ + [H]CP + fmax + Hx –H.s , m (2-5)Trong đó:
Hđ- chiều sâu chôn cột, m;
[H]CP-khoảng cách cho phép từ điểm thấp nhất của dây dẫn đếnđất m, giá trị [H]CP được quy định cho từng vùng dân cư, m;
fmax- độ võng cực đại của dây, m;
H0= H- Hđ - fmax - Hx + Hs ≥ [H]CP
H0 = 12 - 2 – 0,64 – 0,3 + 0,2 = 9,26 m > 7 m
Trang 15Vậy khoảng cách dây trên cột đảm bảo điều kiện an toàn
2.2.2 Tính toán cột
a Các tải trọng tác dụng lên cột
Áp lực của gió lên mặt cột có diện tích S
S.v.C 16
81,9
Pgc k x 2 , N (2-6)Trong đó:
k- hệ số không đều của gió, với v = 35 m/s thì k = 0,7
Tải trọng của gió lên dây
Tải trọng tiêu chuẩn của gió tác dụng lên dây trong một khoảng cột lxác định như sau:
N10.sin.l.d.v.C.16
81,9
Trang 16h = HK – Hx + Hs = 10- 0,3 + 0,2 = 9,9 m
Mgd = 3 0,2473 9,9 = 7,34 kNm
Mômen lật do áp lực của gió tác dụng lên cột là:
Mgc = Pgc.ht , kNm (2-9)Trong đó:
Ht- là chiều cao trọng tâm điểm đặt lực của gió xác định theocông thức sau:
Ht =
2 1
2 1
2
.
b b
35 , 0 19 , 0 2 3
26 , 9
Trang 17*Mô men xoắn tác dụng lên cột lấy bằng mô men uốn của xà
Mxc = TSC X2 = 1,5 22 = 1,5 kNm
2.2.3 Kiểm tra điều kiện cột trung gian
a Kiểm tra uốn cột trung gian
Cột trung gian khi làm việc chịu lực gió bão tác dụng lên thân cột và tácđộng lên 6 dây AC – 50 trong khoảng cột
Ta có tổng mô men tác động lên tiết diện cột sát đất:
a ka t b
ub
a ka t c
a ka t b
ub
b
cu
F.R.m2F.R
F.R.m.sin
r)
F.R.m.2F.R(
Trang 18Rub- sức bền tính toán của cột khi uốn Với mác bê tông 300 có
2 ng ng
Hd
ng day
4
6,32.14,3
Ftr- diện tích ứng với đường kính (tr):
tr = ng – 2. = 32,6 – 2.0,7 = 31,2 cmThay vào (5-18) ta được:
2 2
4
2,31.14,3
Fa- là diện tích cốt thép trên một mặt cột Cột LT12 sử dụng 6 thanhthép dọc 18 nên:
2 2
2
4
8,1.14,3.64
d n
Fb = 834,62 – (764,15 + 15,26) = 55,21 cm2
mt- hệ số điều kiện chế tạo của thép, mt = 0,8 với thép nhà máy sản xuất;
mt = 0,7 với các loại thép khác;
Trang 19Rka- sức bền tính toán khi kéo của thép, tra bảng ta có: Rka = 20600 N/cm2,với thép CT3;
rc- bán kính trung bình của tiết diện cột:
cm95,152
6,322
2,31.5,02
2.5,0)rr.(
5,0
ng tr
8 , 0 2 21 , 55 1420
26 , 15 20600
8 , 0 14 , 3 sin
95 , 15 ).
26 , 15 20600
8 , 0 2 21 55 1420 (
b Kiểm tra khả năng chịu xoắn của cột trung gian
Với cột trung gian, cột chịu xoắn lớn nhất ứng với trường hợp sự cố đứt dây.Khi đứt dây, ta không xét đến điều kiện uốn vì tải trọng này cũng nhưtrọng lượng dây giảm đi một nửa
+Ta có, mômen xoắn sự cố tính toán là:
Ta có
Mômen chống xoắn do thép dọc sinh ra là:
Mcxd = 2.mt.Rka.Fa.Fd/Vd , kNm (2-14)Trong đó: Fa- tiết diện thép dọc, Fa = 15,26 cm2;
Vd- chu vi thép đai xác định theo công thức: Vd = .Dd cm;
Dd- đường kính vòng đai, cm
Trang 204
4,1.14,34
d
mb =1,1; mt = 0,8Thay số vào (2-14) ta có:
92 , 87
54 , 1 26 , 15 20600
8 , 0 1 , 1 2
cxd
Mômen chống xoắn của thép đai là:
Mcxđ = 2.mt.mb.Rka.Sđ.Fđ/lđ kNm (2-15)Trong đó:
Sđ- diện tích vòng quanh thép dọc
2 2
2 d
4
28.14,34
D
Lđ- là khoảng cách giữa các đai, Lđ = 15 cm
Thay các số liệu đã biết vào công thức (2-15) ta được
Mcxđ = 2.1,1.0,8.2060015.615,44.1,54= 22,9 kNm
Mômen chống xoắn tổng là:
Mcx = Mcxd + Mcxđ = 0,097 + 22,9 = 22,997 ≈ 23 kNmVậy điều kiện chịu xoắn của cột là đảm bảo vì Mcx =23 kNm > Mxtt = 1,95 kNm
2.2.4 Kiểm tra điều kiện cột đầu, cuối
a Kiểm tra uốn cột đầu, cuối
Cột đầu, cột cuối chịu lực căng của ba dây về một phía, mômen do giótác dụng lên cột và mômen của gió tác dụng lên dây
Mu = (Mcd + Mgc + Mgd).1,1 kNm (2-16)Với 1,1- hệ số xây lắp
Trang 21Thay số vào công thức (2-16) ta có: Mu = (56,16+ 7,34 + 3,2).1,1=73,37 kNm
- Mômen uốn tính toán:
b Kiểm tra khả năng chịu xoắn của cột đầu, cột cuối
Hai loại cột này mômen xoắn lớn nhất khi chịu sức căng của một phía
Mxc = T X2 = 1,891.22 = 1,891 kNm
Mô men xoắn tính toán là:
Mxtt = Mxc.nd ; với nd=1,3
Mxtt= 1,891.1,3 = 2,46 kNm
Như đã tính toán trong phần trên mô men chống xoắn có giá trị là Mcx =
23 > 2,46 kNm Vậy cột đã chọn đảm bảo làm việc an toàn
2.2.4 Kiểm tra điều kiện cột góc
Đối với cột góc cần kiểm tra khả năng chống uốn của cột Nếu như điềukiện kiểm tra không thỏa mãn ta phải sử dụng 2 dây néo cho cột
Kiểm tra uốn cột góc
+ Xác định mômen uốn tính toán
Mutt = (Mcd + Mgc + Mgd).1,1.n , kNm (2-18)
Ta có:Mgc = 3,2 kNm; Mgd = 7,34 kNm
Trang 22Mcd- là mômen uốn do sức căng của dây tác dụng vào cột góc:
Mutt = (56,16+3,2+ 7,34).1,1.1,3 = 95,381 kNmNhư trên đã tính được Mcu = 92,5 kNm
Như vậy Mcu= 92,5 kNm < Mutt= 95,381 kNm Do đó, cột không đảmbảo điều kiện bền uốn Ta phải sử dụng cột đúp với Mcuđúp = 185 kNm
Khi sử dụng cột đúp ta thấy: Mcuđúp= 185 kNm > Mutt = 95,318 kNmVậy cột đảm bảo điều kiện uốn
2.3 Tính toán móng cho đường dây trung áp 35 kV
Tính toán móng cột là nghiên cứu các biện pháp giữ chặt cột vào đấtsao cho cột làm việc ổn định và an toàn trong quá trình vận hành
Để đảm bảo các điều kiện trên ta tiến hành tính toán các điều kiện củamóng
Trong đường dây trung áp 35 kV ta sử dụng móng không cấp cho cộttrung gian và móngcho cột đầu, cuối và cột góc
Trang 232.3.1 Tính toán móng đối với cột trung gian
a Tính điều kiện chống lún của móng
Móng chống lún là móng chụi tác dụng của tải trọng thẳng đứng (cộttrung gian) hoặc vừa tải trọng thẳng vừa nằm ngang (cột góc, cột cuối…)
Hình 5 Sơ đồ tải trọng tính toán móng cột chống lúnĐiều kiện của móng chống lún là:
dmax < d.Hd (2-21)Trong đó:
dmax-là ứng suất cực đại phía dưới móng;
m d
d
z r
d
N
6 1
V là thể tích toàn móng V = Dm Rm Hm , m3 (2-25)
Móng cột trung gian có kích thước: Hm= 2m, Rm= 1m, Dm = 1,2 m
Trang 24V= 1,2 1 2 = 2,4 m3 Thay d và V vào (2-24) ta được
md khối lượng tính toán của dây Với dây dẫn AC–50 thì md =196 kg/ km;
l – là chiều dài dây dẫn trong khoảng cột
Gd = 6.1,1.196.9,81.75.10-3 = 0,95 kN
Gf-là trọng lượng phụ, thường lấy Gf = 1,5 kN
Thay các giá trị trên vào công thức (2-23) ta được:
N = 55,2 + 11,772+ 0,95 + 1,5 = 69,422 kNThay vào công thức (2-22) ta được:
0 6 1 2 , 1 2
422 , 69
b Tính điều kiện chống lật của móng
Móng chống lật là móng chống lại mô men do lực ngang của tải trọng ngoài gây ra
Trang 25Hình 6 Móng bêtông không cấpĐiều kiện để móng không bị lật là:
g m 3
k 2 1
Pn)G.FE.F.(
F
1
(2-26)Trong đó: F1- là hệ số ảnh hưởng của chiều sâu chôn cột và loại đất
5 , 0
1
5 ,
H F
d
k d
Hk, Hd- chiều cao phần cột trên mặt đất và dưới mặt đất: Hk = 10m; Hd = 2 m
- là góc ma sát trong của đất Với đất sét thịt = 400 tg = 0,839.Thay vào (2-27) ta được:
5 , 0 839 , 0 1 2
10 2
10 5 ,
2 5 , 1 1 )(
839 , 0 1
839 , 0 1
3
Trang 26Ek- là sức căng của đất có giá trị là:
- là hệ số liên kết, tra phu lục VII.10 ứng với = 400 ta có
= 0,467
Thay các số liệu trên vào (2-30) ta được:
0 , 5 18 , 6 2 13 , 6 ( 1 0 , 467 )
) 839 , 0 467 , 0 ( 467 , 0
36 , 1 2
551 , 1 5 , 1 ) 972 , 66 25 , 4 2 , 188 99 , 5 ( 11 , 12
1
↔ 116,6 > 2,27Bất đẳng thức đúng Vậy móng không bị lật
Trang 272.3.2 Tính toán móng đối với cột đầu, cuối, góc
a Tính điều kiện chống lún của móng
Các kích thước của móng: Móng cột đầu, cuối, góc có kích thước:
Hm= 2m, Rm= 1,2m, Dm = 1,4 mĐiều kiện để móng không bị lún là:
Gd = 6.1,1.196.9,81.75.10-3 = 0,95 kNKhối lượng các phụ kiện là:
Gf = 1,5.2=3 kNThay các giá trị trên vào công thức (2-23) ta được:
N = 77,28+ 23,544+ 0,95 + 3 = 104,774 kN+ Xác định dmax:
0 6 1 2 , 1 2
774 , 104
Trang 28b Kiểm tra khả năng chống lật của móng.
Điều kiện để móng không bị lật là:
g m 3
k 2 1
Pn)G.FE.F.(
F
1
Tính toán tương tự ta có:
C- là lực kết dính của đất, tra phụ lục VII.5 trang 319-[3] ứng với độ
ẩm W = 34,7%; độ xốp n = 0,439 của đất sét ta được C = 1,36 N/cm2 = 13,6kN/m2;
- là hệ số liên kết, tra phu lục VII.10 ứng với = 400 ta có
= 0,467
Thay các số liệu trên vào (2-30) ta được:
0 , 5 18 , 6 2 13 , 6 ( 1 0 , 467 )
) 839 , 0 467 , 0 ( 467 , 0
252 , 1 2 2 ,
Trang 29551 , 1 5 , 1 ) 824 , 100 25 , 4 25 , 173 99 , 5 ( 11 , 12
1
↔ 121,08 > 2,27Bất đẳng thức luôn đúng Vậy móng làm việc an toàn trong điều kiện bị lật
2.4 Tính toán nối đất cho các cột
Đường dây thiết kế là đường dây 35 kV đi qua khu vực có dân cư sinhsống Theo quy định các đường dây có cấp điện áp > 6 kV đều phải nối đấtcho tất cả các cột Do đó ta tiến hành tính toán nối đất cho các cột của đườngdây để đảm bảo an toàn cho người trong mọi điều kiện khi đường dây đườngdây đi vào vận hành
Theo số liệu nghiên cứu của viện năng lượng điện trở suất của khu vựcđường dây đi qua có điện trở suất vào mùa mưa là ρ = 0,2.104 Ωcm cm
Trang 30cột , m
Tiếp địa, cọc
Đầu, cuôi,
góc
Trung gian
Đầu, cuôi, góc
Trung gian
Đầu, cuôi, góc
Trung gian
Đầu, cuôi, góc
Trung gian
Hình Mặt bằng và mặt cắt dọc tuyến dây trung áp 35 kV