Đồ án tốt nghiệp ngành hệ thống điện trịnh văn thành

112 441 0
Đồ án tốt nghiệp ngành hệ thống điện  trịnh văn thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA LỜI NÓI ĐẦU ******* Trong trình công nghiệp hoá đại hoá ngành lượng ngành công nghiệp quan trọng, nhu cầu sử dụng lượng ngày cao ưu tiên phát triển hàng đầu Năng lượng, theo cách nhìn tổng quát rộng lớn, vô tận Tuy nhiên, nguồn lượng mà người khai thác phổ biến trở nên khan trở thành vấn đề lớn giới nhà máy điện phần thiếu ngành lượng Cùng với phát triển ngành lượng việc xây dựng nhà máy điện hoà vào hệ thống điện nâng cao tính bảo đảm cung cấp điện liên tục cho hộ tiêu thụ điện chúng hỗ trợ cho có cố nhà máy đó, nâng cao chất lượng điện năng, công suất truyền tải, giảm tổn thất điện năng, ổn định cao hệ thống đáp ứng yêu cầu tiêu kinh tế kỹ thuật đề ngành lượng Sau kết thúc bốn năm học ngành hệ thống điện, em giao nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp gồm phần: Phần 1: Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện Phần 2: Thiết kế trạm biến áp Về sơ lược em hiểu biết sâu kiến thức phần điện nhà máy nhiệt điện hiểu biết phần thiết kế vận hành trạm biến áp Và trang bị kiến thức hữu ích cho công việc em sau trường Hà nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Trịnh Văn Thành GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA LỜI CẢM ƠN ******* Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa hệ thống điện đặc biệt cô Th.S Ma Thị Thương Huyền hướng dẫn em nhiệt tình trang bị cho em lượng kiến thức sâu rộng môn phần điện nhà máy điện trạm biến áp để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy điện mảng đề tài lớn đặc trưng nghành điện nói chung khoa hệ thống điện nói riêng đòi hỏi nhiều trình độ chuyên môn, trình thiết kế đồ án tránh khỏi thiếu sót em mong nhận góp ý thầy cô khoa Một lần em xin chân thành cảm ơn bầy tỏ lòng biết ơn thầy cô tận tình giảng dạy giúp đỡ em năm học vừa qua GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA MỤC LỤC PHẦN 1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY 1.1 Chọn máy phát điện 1.2 Tính toán cân công suất 1.2.1 Tính toán phụ tải toàn nhà máy 1.2.2 Tính toán phụ tải tự dùng 1.2.3 Tính toán phụ tải địa phương 1.2.4 Tính toán phụ tải cấp điện áp trung 110kV 1.2.5 Tính toán phụ tải cấp điện áp cao 220kV 1.2.6 Tính toán công suất phát hệ thống 1.2.7 Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy 1.3 Chọn phương án nối dây 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Phương án Phương án Phương án 10 Phương án 11 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP 13 A PHƯƠNG ÁN 13 2.1.A Phân bố công suất cấp điện áp máy biến áp 14 2.2.A Chọn loại công suất định mức máy biến áp 15 2.3.A Tính toán tổn thất điện máy biến áp 20 B.PHƯƠNG ÁN 22 2.1.B Phân bố công suất cấp điện áp máy biến áp 22 2.2.B Chọn loại công suất định mức máy biến áp 23 2.3.B Tính toán tổn thất điện máy biến áp 30 C TỔNG KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 34 3.1 Chọn sơ đồ thiết bị phân phối 34 3.2 Tính toán kinh tế kỹ thuật chọn phương án tối ưu 36 3.2.A Phương án 37 3.2.B Phương án 38 3.2.C Chọn phương án tối ưu 39 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH 40 GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA 4.1 Chọn điểm ngắn mạch 40 4.2 Lập sơ đồ thay 41 4.3 Tính dòng ngắn mạch theo điểm 43 4.3.1 Tính dòng ngắn mạch điểm N1 43 4.3.2 Tính dòng ngắn mạch điểm N2 46 4.3.3 Tính dòng ngắn mạch điểm N3 48 4.3.4 Tính dòng ngắn mạch điểm N3’ 51 4.3.5 Tính dòng ngắn mạch điểm N4 52 CHƯƠNG 5: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN 53 5.1 Dòng điện làm việc dòng điện cưỡng 53 5.1.1 Mạch phía 220 kV 53 5.1.2 Mạch phía 110 kV 55 5.1.3 Mạch phía 6,3 kV 56 5.1.4 Tổng kết tính toán dòng điện cưỡng 56 5.2 Chọn máy cắt dao cách ly 56 5.2.1 Chọn máy cắt 56 5.2.2 Chọn dao cách ly 57 5.3 Chọn cáp kháng điện đường dây 58 5.3.1 Chọn cáp 59 5.3.2 Chọn kháng điện đường dây 62 5.4 Chọn dẫn, góp cứng 65 5.4.1 Chọn loại tiết diện 65 5.4.2 Kiểm tra ổn định động ngắn mạch 67 5.4.3 Kiểm tra ổn định động có xét đến dao động riêng 68 5.4.4 Chọn sứ đỡ dẫn cứng 68 5.5 Chọn góp, dẫn mềm 70 5.5.1 Chọn góp dẫn mềm phía 220kV 70 5.5.2 Chọn góp dẫn mềm phía 110kV 73 5.6 Chọn máy biến áp đo lường máy biến dòng 77 5.6.1 Chọn máy biến điện áp 77 5.6.2 Chọn máy biến dòng điện 79 5.7 Chọn chống sét van 82 5.7.1 Chọn chống sét van cho góp 82 5.7.2 Chọn chống sét van cho máy biến áp 82 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN ĐIỆN TỰ DÙNG 84 6.1 Chọn sơ đồ tự dùng 84 GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA 6.2 Chọn thiết bị điện khí cụ điện tự dùng 85 6.2.1 Chọn kháng điện tự dùng 85 6.2.2 Chọn máy biến áp tự dùng 86 6.2.3 Chọn máy cắt khí cụ điện 86 PHẦN 2: THIẾT KẾ TRẠM HẠ ÁP 22/0,4kV CUNG CẤP CHO TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI 89 CHƯƠNG 1: CHỌN KIỂU TRẠM BIẾN ÁP 89 1.1 Yêu cầu thiết kế 89 1.2 Giới thiệu chung trạm biến áp hợp 89 CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN 90 2.1 Chọn thiết bị điện khoang trung 90 2.2 Chọn máy biến áp 92 2.3 Chọn thiết bị điện khoang hạ áp 92 2.3.1 Chọn aptomat 92 2.3.2 Chọn dẫn 93 2.3.3 Chọn thiết bị đo lường bảo vệ 96 2.3.4 Chọn cáp liên lạc 97 2.4 Chọn kích thước trạm biến áp hợp 99 2.5 Thiết kế cách lắp đặt 100 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP 101 PHẦN 3: CÁC BẢN VẼ 101 GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA DANH MỤC BẢNG PHẦN 1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật máy phát điện Bảng 1.2 Công suất phát toàn nhà máy thời điểm t Bảng 1.3 Công suất tự dùng nhà máy thời điểm t Bảng 1.4 Công suất phụ tải địa phương thời điểm t Bảng 1.5 Công suất phụ tải cấp điện áp trung thời điểm t Bảng 1.6 Công suất phụ tải cấp điện áp cao thời điểm t Bảng 1.7 Bảng tổng hợp phụ tải cấp Bảng 2.1 Bảng phân bố công suất máy biến áp tự ngẫu B1, B2 15 Bảng 2.2 Bảng thông số kỹ thuật MBA B3, B4, B5 15 Bảng 2.3 Bảng thông số kỹ thuật MBA B1, B2 16 Bảng 2.4 Bảng tính toán tổn thất điện phương án 21 Bảng 2.5 Bảng phân bố công suất máy biến áp tự ngẫu B1, B2 23 Bảng 2.6 Bảng thông số kỹ thuật MBA B3, B4, B5 24 Bảng 2.7 Bảng thông số kỹ thuật MBA B1, B2 25 Bảng 2.8 Bảng tính toán tổn thất điện phương án 32 Bảng 2.9 Bảng tổng kết phương án 33 Bảng 2.10 Bảng tổng kết phương án 33 Bảng 3.1 Bảng tổng kết tính toán kinh tế kỹ thuật hai phương án 39 Bảng 4.1 Bảng tổng kết tính toán dòng ngắn mạch 52 Bảng 5.1 Bảng tổng kết tính toán dòng điện cưỡng 56 Bảng 5.2 Bảng thông số kỹ thuật máy cắt 57 Bảng 5.3 Bảng thông số kỹ thuật dao cách ly 58 Bảng 5.4 Bảng thông số kỹ thuật cáp đơn 60 Bảng 5.5 Bảng thông số kỹ thuật cáp kép 61 Bảng 5.6 Bảng thông số kỹ thuật MC1 65 Bảng 5.7 Bảng thông số kỹ thuật dẫn cứng 66 Bảng 5.8 Bảng thông số kỹ thuật sứ đỡ dẫn cứng 69 Bảng 5.9 Thông số kỹ thuật dẫn góp mềm 70 Bảng 5.10 Bảng tổng hợp dòng ngắn mạch chu kì thời điểm 72 Bảng 5.11 Thông số kỹ thuật dẫn góp mềm 74 Bảng 5.12 Bảng tổng hợp dòng ngắn mạch chu kì thời điểm 75 Bảng 5.13 Bảng thông số kỹ thuật BU phía 220kV 110kV 77 Bảng 5.14 Bảng Phụ tải đồng hồ 78 GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA Bảng 5.15 Bảng thông số kỹ thuật BU phía 6,3kV 78 Bảng 5.16 Bảng thông số kỹ thuật BI phía 220kV 110 kV 79 Bảng 5.17 Bảng thông số kỹ thuật BI phía 6,3kV 80 Bảng 5.18 Bảng phụ tải đồng hồ 81 Bảng 6.1 Thông số kỹ thuật MBA tự dùng 86 Bảng 6.2 Thông số kỹ thuật máy cắt điện tự dùng trước kháng 86 Bảng 6.3 Thông số kỹ thuật máy cắt điện tự dùng sau kháng 87 Bảng 6.4 Thông số kỹ thuật aptomat 88 PHẦN 2: THIẾT KẾ TRẠM HẠ ÁP 22/0,4kV CUNG CẤP CHO TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI Bảng 2.1 Bảng thông số kỹ thuật tủ RMU 90 Bảng 2.2 Bảng thông số kỹ thuật cầu chì 3GD1 408-4B 91 Bảng 2.3 Bảng thông số kỹ thuật MBA 92 Bảng 2.4 Bảng thông số kỹ thuật aptomat tổng 93 Bảng 2.5 Bảng thông số kỹ thuật aptomat nhánh 93 Bảng 2.6 Bảng thông số máy biến dòng điện 4MA74 96 Bảng 2.7 Bảng thông số kỹ thuật cáp (1) 98 Bảng 2.8 Bảng thông số kỹ thuật cáp (14) 98 GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA DANH MỤC HÌNH PHẦN 1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Hình 1.1 Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy Hình 1.2 Sơ đồ nối điện phương án Hình 1.3 Sơ đồ nối điện phương án Hình 1.4 Sơ đồ nối điện phương án 10 Hình 1.5 Sơ đồ nối điện phương án 11 Hình 2.1 Sơ đồ nối điện phương án 13 Hình 2.2 Hỏng MBA B5 thời điểm phụ tải trung cực đại 17 Hình 2.3 Hỏng MBA tự ngẫu B2 thời điểm phụ tải trung cực đại 19 Hình 2.4 Sơ đồ nối điện phương án 22 Hình 2.5 Hỏng MBA B5 thời điểm phụ tải trung cực đại 26 Hình 2.6 Hỏng MBA tự ngẫu B2 thời điểm phụ tải trung cực đại 27 Hình 2.7 Hỏng MBA tự ngẫu B2 thời điểm phụ tải trung cực tiểu 29 Hình 3.1 Sơ đồ thiết bị phân phối phương án 35 Hình 3.2 Sơ đồ thiết bị phân phối phương án 35 Hình 4.1 Sơ đồ xác định điểm ngắn mạch 41 Hình 4.2 Sơ đồ thay điểm ngắn mạch 43 Hình 4.3 Sơ đồ thay tính ngắn mạch N1 44 Hình 4.4 Sơ đồ tối giản tính ngắn mạch N1 45 Hình 4.5 Sơ đồ thay tính ngắn mạch N2 46 Hình 4.6 Sơ đồ tối giản tính ngắn mạch điểm N2 48 Hình 4.7 Sơ đồ thay tính ngắn mạch N3 49 Hình 4.8 Sơ đồ tối giản tính ngắn mạch N3 51 Hình 4.9 Sơ đồ thay tính ngắn mạch N3’ 51 Hình 5.1 Sơ đồ vị trí mạch tính dòng điện cưỡng 53 Hình 5.2 Sơ đồ chọn cáp kháng đường dây 58 Hình 5.3 Sơ đồ thay để chọn XK% 63 Hình 5.4 Hình vẽ mặt cắt dẫn hình máng 66 Hình 5.5 Sơ đồ chọn sứ đỡ dẫn cứng 69 Hình 5.6 Sơ đồ thay ngắn mạch điểm N1 71 Hình 5.7 Sơ đồ thay ngắn mạch điểm N2 74 Hình 5.8 Sơ đồ nối dụng cụ đo vào biến điện áp biến dòng điện mạch máy phát 82 Hình 5.9 Sơ đồ bố trí chống sét van cho MBA tự ngẫu MBA hai dây quấn 83 Hình 6.1 Sơ đồ tự dùng nhà máy nhiệt điện 84 GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA Hình 6.2 Sơ đồ thay để chọn máy cắt điện tự dùng sau kháng điện 87 Hình 6.3 Sơ đồ thay để chọn aptomat hạ áp 0,4 kV 88 PHẦN 2: THIẾT KẾ TRẠM HẠ ÁP 22/0,4kV CUNG CẤP CHO TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI Hình 2.1 Sơ đồ sợi ngăn trung 91 Hình 2.2 Sơ đồ thay tính toán ngắn mạch 94 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp hợp 97 Hình 2.4 Hình chiếu đứng hình chiếu cạnh TBA hợp 100 Hình 2.5 Hình chiếu TBA hợp 100 Hình 3.1 Mặt mặt cắt hệ thống nối đất TBA hợp 102 PHẦN 3: CÁC BẢN VẼ (cuối đồ án) Bản vẽ Bản vẽ phụ tải tổng hợp toàn nhà máy Bản vẽ Kết tính toán kinh tế kỹ thuật hai phương án Bản vẽ Sơ đồ nối điện kể tự dùng Bản vẽ Sơ đồ thiết bị phân phối GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA Trang PHẦN 1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY Tại thời điểm, máy phát nhà máy điện cần phát lượng công suất tác dụng phản kháng đủ để cung cấp cho phụ tải tổn thất công suất lưới điện, máy biến áp điện lực lượng điện tự dùng nhà máy Đây đặc điểm quan trọng trình sản xuất tiêu thụ điện Nói chung thiết bị dự trữ điện công suất lớn Muốn đảm bảo chất lượng điện năng, thời điểm cần có cân công suất phát công suất tiêu thụ Trong thực tế lượng điện tiêu thụ hộ dùng điện thay đổi Do người ta cần xây dựng đồ thị phụ tải, nhờ định phương án vận hành hợp lý, chọn sơ đồ nối điện phù hợp, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tiêu kinh tế kỹ thuật Từ vấn đề trên, nhiệm vụ trước hết phải tiến hành công việc sau:  Chọn máy phát điện  Tính toán phụ tải cân công suất, xây dựng đồ thị phụ tải tổng hợp  Đề xuất phương án nối dây, phân tích ưu nhược điểm phương án 1.1 Chọn máy phát điện Theo nhiệm vụ thiết kế phần điện cho nhà máy nhiệt điện ngưng có tổng công suất đặt 250MW gồm có máy phát điện cung cấp cho phụ tải cấp điện áp, công suất tổ máy 50MW Để tiện cho công việc thiết kế tính toán vận hành ta chọn tổ máy loại máy phát nên ta chọn máy phát điện đồng tuabin loại TBф-50-3600 có thông số kỹ thuật cho bảng sau: Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật máy phát điện Máy phát TBф503600 Các thông số định mức n SdmF PdmF UdmF CosφdmF vòng/phút MVA MW KV 3000 62,5 GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền 50 0,8 6,3 IdmF KA Điện kháng tương đối Xd’’ Xd’ Xd pu pu pu 5,73 0,1336 0,1786 1,4036 SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA Trang 89 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ TRẠM HẠ ÁP 22/0,4kV CUNG CẤP CHO TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 1: CHỌN KIỂU TRẠM BIẾN ÁP 1.1 Yêu cầu thiết kế Thiết kế trạm biến áp 22/0,4kV cho khu trung tâm thương mại có tổng công suất phụ tải 936,360 kVA, gồm có nhánh đầu Công suất nhánh Khu trung tâm thương mại tòa nhà cao tầng có đặc điểm sau: – Phụ tải phong phú đa dạng – Phụ tải tập trung không gian hẹp, mật độ phụ tải tương đối cao – Không gian lắp đặt bị hạn chế nên phải bố trí hợp lý đồng thời phải thỏa mãn yêu cầu mỹ quan kiến trúc xây dựng – Yêu cầu cao tính an toàn Như ta chọn trạm biến áp hợp có công suất 1000 kVA, điện áp 22/0,4kV 1.2 Giới thiệu chung trạm biến áp hợp Trạm biến áp hợp gọi trạm biến áp di động, đơn vị phân phối cuối hệ thống tuyền tải phân phối điện trung áp, hạ áp Trong đó, tất phần tử trạm chế tạo, lắp đặt sẵn đặt container kín có ngăn chia thành khoang:  Khoang trung thế: Chứa thiết bị trung  Khoang máy biến thế: Chứa máy biến có điện áp 22/0,4kV  Khoang hạ thế: Chứa thiết bị phân phối có điện áp 0,4kV Container chế tạo đặc biệt chịu thời tiết, chịu va đập học Nóc có mái che mưa nắng, đáy làm bê tông đặc biệt chịu ẩm ướt, có khả chống thấm cao Các khoang bố trí linh hoạt vị trí lẫn kích thước để thích ứng với vị trí đặt khác Người đặt hàng cần gửi cho nhà chế tạo sơ đồ nguyên lý trạm yêu cầu kỹ thuật chi tiết nhận trạm trọn ý Trạm biến áp hợp chế tạo sẵn, an toàn, chắn, gọn nhẹ, thiết bị cao áp GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA Trang 90 cách điện khí SF6 không cần bảo trì, dễ lắp đặt phù hợp với khu đô thị có diện tích đất đai chật hẹp, yêu cầu cao mỹ quan nên sử dụng ngày rộng rãi CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN 2.1 Chọn thiết bị điện khoang trung Phía trung dùng sơ đồ mạch đầu vào đầu ra, lắp tủ RING MAIN UNIT (RMU) cách điện khí SF6 hãng SIEMENS chế tạo, chứa cầu dao phụ tải mạch vào cầu dao phụ tải mạch máy biến áp có cầu chì bảo vệ cho máy biến áp (Sơ đồ nguyên lý hình 1.1) Các thông số kỹ thuật tủ RMU: Bảng 2.1 Bảng thông số kỹ thuật tủ RMU Điện áp định mức, kV Điện áp sử dụng, kV Điện áp chịu tần số công nghiệp, kV 24 kV 22 kV 50 kV Điện áp chịu xung sét, kV Dòng điện định mức, A Dòng điện định mức lộ vào, A Dòng điện định mức lộ cấp cho MBA, A Dòng điện ngắn mạch định mức, kA/1s 125 kV 630 A 630 A 200 A 16 kA/1s Các cầu dao phụ tải vào có tác dụng đóng cắt tay có điện lắp đặt sẵn tủ RMU nên ta chọn lại  Chọn cầu chì bảo vệ cho MBA Cầu chì chọn theo điều kiện sau : Đại lượng chọn kiểm tra Điện áp định mức, kV Dòng điện định mức, A Dòng điện cắt định mức, kA GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền Điều kiện Uđm.cc  Uđm.m Iđm.cc  ICB Iđm.cắt  IN SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA Trang 91 Dòng điện cưỡng phía sơ cấp MBA xác định theo điều kiện tải bình thường MBA với hệ số tải kqt = 1,3 I CB  K qt S B 3.U  1,3.1000 3.22  34,116( A) Trong đó: SB – công suất máy biến áp, kVA U – điện áp định mức phía sơ cấp máy biến áp, kV Do đoạn cáp nối tủ RMU máy biến áp ngắn, tổng trở cáp nhỏ không đáng kể nên ta bỏ qua kiểm tra điều kiện ngắn mạch cầu chì theo dòng cắt ngắn mạch cầu dao phụ tải Như ta dùng cầu chì cao áp SIEMENS loại 3GD1 408-4B, có thông số kỹ thuật sau: Bảng 2.2 Bảng thông số kỹ thuật cầu chì 3GD1 408-4B Udm kV Idm A Chiều dài mm Đường kính mm Khối lượng kg Icắt N kA Icắt N A 24 40 442 69 3,8 31,5 315 Tổn hao công suất W 52 Ta có sơ đồ nguyên lý ngăn trung sau: LBS 630 A LBS 200 A CC 40 A U Cáp 24 kV Cấp đến U Cấp MBA 1000 kVA Hình 2.1 Sơ đồ sợi ngăn trung GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA Trang 92 2.2 Chọn máy biến áp Dung lượng máy biến chọn theo yêu cầu cung cấp điện tính toán, xác định cấp điểm đấu Theo yêu cầu đầu bài, ta chọn máy biến áp ba pha hai cuộn dây công suất 1000 kVA điện áp 22/0,4 kV Công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo Các thông số kỹ thuật MBA sau: Bảng 2.3 Bảng thông số kỹ thuật MBA Công suất kVA Điện áp kV ΔP0 W ΔPN W UN% 1000 22/0,4 1720 11000 Kích thước dàirộng-cao mm 2210-1410-2420 Trọng lượng kg 4820 2.3 Chọn thiết bị điện khoang hạ áp Các thiết bị hạ áp đặt ngăn hạ áp Ngăn hạ áp thực chất tủ phân phối có đầy đủ thiết bị đóng cắt đo đếm điện năng, làm nhiệm vụ phân phối điện cho phụ tải 2.3.1 Chọn aptomat Phía hạ áp dùng aptomat tổng sau MBA aptomat nhánh cho lộ phụ tải Aptomat tổng chọn theo điều kiện tải bình thường MBA, điều kiện chọn kiểm tra sau: UdmA  Uluoi IdmA  Ilvmax IcdmA  IN  Chọn aptomat tổng: Dòng điện làm việc lớn qua aptomat MBA bị tải xác định theo công thức sau: I lv max  k qt S B 3.U dmH  1,3.1000 3.0,4  1876 ,388 ( A) Vậy ta chọn aptomat tổng loại M20 có cực Merlin Gerin chế tạo Các thông số kỹ thuật sau: GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA Trang 93 Bảng 2.4 Bảng thông số kỹ thuật aptomat tổng Loại M20 Số cực 3,4 Udm (V) 400 Idm (A) 2000 Icdm (kA) 55  Chọn aptomat nhánh: Các aptomat nhánh thường chọn theo công suất phụ tải nhánh: I lv max  nhanh S phutai 3.U dmH  936,360 3.0,4  337,880( A) Vậy ta chọn Aptomat có dòng điện định mức 400A loại NS400N Merlin Gerin chế tạo Các thông số kỹ thuật sau: Bảng 2.5 Bảng thông số kỹ thuật aptomat nhánh Loại Số cực Udm (V) Idm (A) Icdm (kA) NS400N 3,4 400 400 45 2.3.2 Chọn dẫn Trạm biến áp hợp sử dụng dẫn đồng để nối MBA với thiết bị đóng cắt làm hạ áp Các dẫn chọn theo điều kiện dòng điện phát nóng lâu dài cho phép (k1.k2.ICP  Ilvmax), sau kiểm tra khả ổn định động, khả ổn định nhiệt  Chọn dẫn: Đối với dẫn nối MBA thiết bị đặt đứng, khoảng cách trung bình hình học pha 20cm, khoảng cách hai sứ đỡ 60cm Tiết diện chọn sau: k1 k I CP  I lv max  I CP  I lv max 1876,388   1876,388( A) k1 k 1.1 Trong đó: k1 = với dẫn đặt đứng k2 – Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường Nhiệt độ môi trường xung quanh dẫn 250C nhiệt độ chuẩn chế tạo dẫn nên k2 = Ta chọn dẫn đồng hình chữ nhật kích thước 80x10 (mm x mm) có ICP = 1900A, khối lượng 7,1 (kg/m), ro = 0,025 (mW/m), xo = 0,145 (mW/m) GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA Trang 94  Chọn cái: Đối với hạ áp, đặt nằm ngang, khoảng cách trung bình hình học pha 20cm, khoảng cách hai sứ đỡ 60cm Tiết diện chọn sau: k1 k I CP  I lv max  I CP  I lv max 1876,388   1975,145( A) k1 k 0,95.1 Với dẫn đặt nằm ngang k1 = 0,95 Chọn hình chữ nhật, kích thước 100x10 (mm x mm), có ICP = 2310A, khối lượng 8,9 (kg/m), ro = 0,02 (mW/m), xo = 0,09 (mW/m) Tính toán dòng ngắn mạch hạ áp kiểm tra aptomat dẫn: Ta có sơ đồ thay tính toán ngắn mach sau: MBA TD ZB ZTD AT ZAT N1 N1 TC ZTC AN ZAN N2 N2 Hình 2.2 Sơ đồ thay tính toán ngắn mạch Dòng ngắn mạch điểm N1 để kiểm tra aptomat tổng, N2 để kiểm tra aptomat nhánh Tổng trở MBA xác định theo công thức: Z B  R B  jX B PN U d2m U N %.U d2m  10  j 10 Sdm Sdm  11.0,4 6.0,4 10  j 10  1,76  j.9,6(m) 1000 1000 Do tổng trở dẫn, cái, aptomat tổng, aptomat nhánh nhỏ so với tổng trở MBA nên ta bỏ qua Khi coi dòng ngắn mạch hai điểm N1 N2 Dòng điện ngắn mạch tính theo công thức: GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA U IN  3.Z  400 1,76  9,6 Trang 95  23,662 (kA) Dòng điện ngắn mạch xung kích: i xk  2.K xk I N  2.1,63.23,662  54,545(kA) Với mạng điện 1000 V ta tra hệ số xung kích theo hệ số X B 9,6   5,455 RB 1,76 Tương ứng với trị số XB/RB = 5,455 ta có Kxk = 1,63  Kiểm tra aptomat: Ta thấy aptomat chọn thỏa mãn điều kiện ngắn mạch IcdmA  IN  Kiểm tra ổn định động dẫn: Lực tác dụng dòng điện ngắn mạch lên dẫn: l 60 Ftt  1,76.K hd (i xk ) 102  1,76.1.54,5452 .102  157,088(kg) a 20 Trong đó: l – khoảng cách sứ pha, 60cm a – khoảng cách pha, 20cm Mômen uốn tính toán: M Ftt l 157,088.60   942,528(kg.m) 10 10 Ứng suất tính toán:  tt  M W Đối với dẫn đặt đứng ta có: h.b 8.1 W   1,333(cm3 ) 6   tt  942,528  707 ,073(kg / cm3 )  1400 (kg / cm ) 1,333 Đối với đặt nằm ngang ta có: h.b 1.10 W   16,667 (cm3 ) 6 GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA   tt  Trang 96 942 ,528  56,551(kg / cm3 )  1400 (kg / cm ) 16,667 Vậy dẫn chọn thoả mãn điều kiện ổn định động dòng điện ngắn mạch  Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt dẫn: F  .I N t qd  6.23,662 0,7  118,782(mm2 ) Với: α – Hệ số nhiệt, với dẫn đồng a = tqd = 0,7 (s) – Thời gian cắt ngắn mạch So sánh với tiết diện dẫn chọn ta thấy dẫn chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt 2.3.3 Chọn thiết bị đo lường bảo vệ Các thiết bị đo đếm bảo vệ bao gồm: công tơ hữu công (kWh) pha loại 230/400V- 5A- 50Hz cấp xác 1 công tơ vô công (kVArh) pha loại 230/400V-5A- 50Hz cấp xác đồng hồ Ampe có dòng điện định mức 5A, dải đo từ 0-2000A đồng hồ Vol có thang đo 0-500V Công tắc chuyển mạch Vol loại vị trí cầu chì 5A bảo vệ cho mạch đo đếm đèn báo pha chống sét van pha hãng Cooper (Mỹ) chế tạo biến dòng pha loại 4MA74 Siemens chế tạo có thông số sau: Bảng 2.6 Bảng thông số máy biến dòng điện 4MA74 Udm, kV 24 U chịu đựng tần số công nghiệp 1’,kV 50 U chịu đựng xung 1,2/50 s, kV 125 I1dm, A 2000 I2dm, A Iôđ nhiệt 1s, kA 80 Iôđ động, kA 120 Trọng lượng, kg 25 GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA Trang 97 SƠ ÐỒ NGUYÊN LÝ TRẠM BIẾN ÁP 1 Cáp 24 kV loại XLPE 3x95mm2 Dao cắt phụ tải cầu chì cao áp loại 3GD1 408-4B SIEMENS MBA 1000 KVA - 22 /0,4kV 4 Cáp (1x300mm2-cu-PVC-600) LENS chế tạo Ba đồng hồ ampe Đồng hồ vol Sáu biến dòng điện 1pha loại 4MA74 A A V A kWh kVArh Công tơ hữu công Công tơ vô công 10 Aptomat tổng M20-2000A 10 11 Thanh 0,4 kV 11 12 Bốn áptômát nhánh loại NS400N 13 Chống sét van 12 13 14 Cáp hạ áp PVC tiết diện 240 mm2 14 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp hợp 2.3.4 Chọn cáp liên lạc Trong trạm có hai hệ thống cáp:  Chọn cáp trung thế: Cáp sợi đơn dùng để đấu nối từ thiết bị trung áp sang cực vào MBA Chọn cáp 24kV loại cáp đồng (jkt = 3,1 A/mm2), tiết diện cáp trung áp chọn theo điều kiện kinh tế sau: GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA F Trang 98 I max 34,116   11,005(mm2 ) jkt 3,1 Điều kiện ổn định nhiệt dòng ngắn mạch: F  .I N t qd  6.16 0,7  80,319(mm2 ) Trong đó: a – Hệ số nhiệt độ, với đồng a = IN – Dòng điện ngắn mạch phía trung áp, lấy theo dòng cắt ngắn mạch dao cắt phụ tải Như ta chọn cáp tiết diện 95 mm2 cách điện XLPE có đai thép, vỏ PVC hãng Alcatel chế tạo Thông số kỹ thuật cáp sau: Bảng 2.7 Bảng thông số kỹ thuật cáp (1) F mm2 r0 /km L0 mH/km 95 0,247 0,38 C0 F/km 0,21 Icp A 356  Chọn cáp hạ thế: Cáp hạ 1kV sợi đơn dùng để đấu nối từ đầu MBA đến đầu vào khoang phân phối hạ áp (cáp 4) Chọn cáp đồng, tiết diện cáp chọn theo điều kiện phát nóng: k1.k2.ICP  Itt = Ilvmax Trong đó: k1 – Hệ số kể đến môi trường đặt cáp, k1 = k2 – Hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp đặt rãnh k2 = 0,92 Với I CP  I lv max 1876,388   2039,552( A) Ta chọn cáp đồng cách điện PVC gồm k1 k 1.0,92 sợi cáp đấu chung pha sợi cáp tiết diện 300mm2 có ICP = 565(A) Lens chế tạo Tương tự với cáp từ khoang phân phối hạ áp đến phụ tải với hệ số k2 = Với ICP  Ilvmax = 337,880(A) Ta chọn đường cáp có tiết diện đường 240 mm2 lõi cách điện PVC hãng Lens chế tạo, có thông số kỹ thuật sau: Bảng 2.8 Bảng thông số kỹ thuật cáp (14) F mm2 240 d lõi mm 17,9 d vỏ mm 25,1 d vỏ max mm 28,25 M kg/km 2433 r0 /km 0,0754 Icp A 501 Kiểm tra lại cáp hạ theo điều kiện kết hợp với áptômát: GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA I CP  4.565  2260 ( A)  I CP  501( A)  Trang 99 I kdnhietA 1,25.I dmA 1,25.2000    1666 ,670 ( A) 1,5 1,5 1,5 I kdnhietA 1,25.I dmA 1,25.400    333,333( A) 1,5 1,5 1,5 Vậy cáp chọn thỏa mãn 2.4 Chọn kích thước trạm biến áp hợp Kích thước trạm dùng tủ RMU, 24kV, loại 8DJ10, cách điện SF6, 630A, 16 kA hãng Siemens sản xuất: 3000x1700x2200 (mmxmmxmm) Kết cấu trạm sau:  Khung bao che: – Khung trạm khung chịu lực, chế tạo bàng thép dầy 2,5mm dập định hình liên kết hàn cho khoang, khoang ngăn cách vách ngăn phẳng làm thép dầy 2mm, kết cấu hàn ghép bulông liên kết khoang – Bao che trạm thông gió chế tạo thép 2mm dập định hình ghép dọc với tạo thành khe thông gió tự nhiên rộng (710)mm hàn thành Cấu tạo khe thông gió vừa đảm bảo nước mưa không lọt vào phía trong, dùng que chọc vào Tổng diện tích thông gió đủ để giữ cho nhiệt độ trạm đạt mức cho phép – Nóc trạm chế tạo thép dày 2mm có cấu tạo khung chịu lực Nắp trạm lắp chụp lên khung trạm, khung trạm có khe thông gió tạo thành hệ thống gió đối lưu khe mái khe bao che xung quanh trạm – Mái che, thông gió cánh cửa trạm tạo nên tổng thể cho trạm thoả mãn tiêu chuẩn bảo vệ IP43 chống xâm nhập bên xâm nhập nước – Đế trạm làm thép dày 2,5mm, dập hình chữ C, cao 100mm, kết cấu hàn, kích thước đế thu vào so với đáy khung trạm chiều 10mm – Trạm cho phép tháo lắp dễ dàng tiện cho việc đưa MBA và khỏi trạm lắp ráp, thay bảo dưỡng – Cơ cấu thao tác: Bố trí tay thao tác trước cầu dao, phía cánh cửa bảo vệ bên thuận tiện cho thao tác quan sát trạng thái cầu dao  Cửa trạm: – Trạm có lắp cửa riêng cho khoang chiếu sáng cục cho trạm thực công tắc hành trình Mỗi cửa lắp công tắc hành trình cho phép tự bật sáng cửa mở cắt đóng GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA Trang 100 – Cửa trạm vừa có chức bảo vệ trạm vừa làm nhiệm vụ che chắn bên cho cấu thao tác Cửa liên kết với khung lề cho phép góc mở 900, vật liệu chế tạo làm thép dày 2mm 2200 2.5 Thiết kế cách lắp đặt 3000 1700 Hình 2.4 Hình chiếu đứng hình chiếu cạnh TBA hợp 3000 NGĂN TRUNG THẾ (RMU) 1700 MÁY BIẾN ÁP NGĂN HẠ THẾ Cắt Cắt Hình 2.5 Hình chiếu TBA hợp GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA Trang 101 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP Hệ thống nối đất kết cấu thép góc L: 60 x 60 x (mm) dài l = 2,5m chúng nối với thép dẹt 40 x (mm) tạo thành mạch vòng nối đất xung quanh trạm biến áp Các cọc đóng sâu chôn sâu h = 0,8 m Mặt trạm là: l1 x l2 = 5x2,5 (m2) Điện trở suất đất đo  d o  0,4.10 (.cm) Hệ số hiệu chỉnh theo mùa cọc nối đất là: Hệ số mùa an toàn Kmt = 1,6; Kmc = 1,4 Yêu cầu điện trở nối đất trạm có Udm = 24 kV : Rnđ    Điện trở nối đất thanh: Điện trở nối đất tính theo công thức: Rt   K L2 ln 2. L d h Trong đó:    d o K mt  0,4.10 4.10 2.1,6  64(m) L – chu vi mạch vòng: L = (5+2,5).2 = 15 (m) d – đường kính thanh, thép dẹt nên d  b 40.10 3   0,02(m) 2 K – hệ số phụ thuộc vào sơ đồ nối đất K = f (l1/l2)=f(5/2,5)=f(2) = 6,42  Rt  64 6,42.152 ln  7,752() 2. 15 0,02.0,8  Điện trở nối đất cọc: Điện trở nối đất cọc tính theo công thức: Rc    2.l 4t  l   ln  ln  2. l  d 4t  l  Trong đó:    d o K mc  0,4.10 4.10 2.1,4  56(m) l – chiều dài cọc: l = 2,5m d – đường kính cọc, cọc thép góc L: 60x60x6 nên d = 0,95b GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA Trang 102 d = 0,95.60.10-3 = 0,057 (m) t l 2,5 h  0,8  2,05(m) 2  Rc  56  2.2,5 4.2,05  2,5   ln  ln   17,073() 2. 2,5  0,057 4.2,05  2,5   Điện trở nối đất hệ thống cọc: Gọi số cọc cần phải đóng n Gọi khoảng cách cọc a  a  Nếu lấy tỷ số L n a   a = 2,5 (m) l Vậy số cọc cần đóng n  L 15   (cọc) a 2,5 Tra tài liệu kỹ thuật điện cao áp ta có hệ số sử dụng cọc là: t  0,4; c  0,65 Điện trở nối đất hệ thống cọc: Rht  Rc Rt 17,073.7,752   3,571() Rc t  n.c Rt 17,073.0,4  6.0,65.7,752 Ta thấy Rht = 3,571 (Ω) < Rđ = (Ω) Vậy hệ thống nối đất thiết kế cho trạm đạt yêu cầu kỹ thuật l=2,5 m 2,5 m TBA h=0,8 m 1 5m a = 2,5 m Hình 3.1 Mặt mặt cắt hệ thống nối đất TBA hợp GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện nhà máy điện TBA Trang 103 PHẦN 3: CÁC BẢN VẼ Trong phần ta có bốn vẽ sau đây:  Bản vẽ 1: Bản vẽ phụ tải tổng hợp toàn nhà máy  Bản vẽ 2: Kết tính toán kinh tế kỹ thuật hai phương án  Bản vẽ 3: Sơ đồ nối điện kể tự dùng  Bản vẽ 4: Sơ đồ thiết bị phân phối GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành [...]... nhiệt điện ngưng hơi có 5 tổ máy Công suất mỗi tổ máy là S dmF = 62,5KVA cung cấp điện cho phụ tải ở 3 cấp điện áp: cấp điện áp máy phát (6,3kV); cấp điện áp trung áp (110kV); cấp điện áp cao áp (220kV) GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA Trang 7 Nhà máy thiết kế có tổng công suất là 312,5 (MVA) so với công suất hệ thống. .. tra quá tải của MBA khi có sự cố  Tính toán tổn thất điện năng trong MBA A PHƯƠNG ÁN 1 SUC SUT HT 220kV 110kV B3 STD B4 STD F3 B1 SĐP F4 B2 SĐP STD F1 F2 B5 STD F5 Hình 2.1 Sơ đồ nối điện phương án 1 GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA Trang 14 2.1.A Phân bố công suất các cấp điện áp của máy biến áp Để đảm bảo vận hành... máy GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA Trang 13 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP Máy biến áp là một thiết bị rất quan trọng Trong hệ thống điện, tổng công suất của các máy biến áp rất lớn và bằng khoảng từ 4 đến 6 lần tổng công suất của của các máy phát điện trong các nhà máy điện Do đó vốn đầu tư cho các máy biến áp... Tổng tổn thất điện năng một năm trong các MBA của phương án 1 là: 5 PA1 AMBA   Bi  1067 ,376 2  2843,767 2  2359 ,932  10182 ,218(MWh) i 1 GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA Trang 22 B PHƯƠNG ÁN 2 SUT SUC HT 220kV 110kV B3 STD B1 SĐP F3 B2 SĐP STD F1 B4 STD B5 STD F2 F4 F5 Hình 2.4 Sơ đồ nối điện phương án 2 2.1.B... luôn phát công suất thừa về hệ thống 1.2.7 Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy Từ bảng tổng hợp phụ tải các cấp ta xây dựng được đồ thị phụ tải của toàn nhà máy như sau: GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA Trang 6 S(MVA) 300 250 SVHT 200 150 SUC 100 SUT 50 STD SĐP 0 5 8 11 13 17 t(h) 21 24 Hình 1.1 Đồ thị phụ tải tổng hợp... 1.3 Sơ đồ nối điện phương án 2  Ưu điểm: – Có vốn đầu tư thiết bị thấp hơn so với phương án 1 vì giảm được số bộ máy phát và máy biến áp hai dây quấn nối trực tiếp vào thanh góp cao áp – Luôn cung cấp đủ công suất cho các phụ tải cho dù gặp phải sự cố ngừng một trong các máy  Nhược điểm: GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và... của hệ thống là: UT max UT max S th ieu  ( SVHT  SUC )  (2.S Bo  S CC )  (126,791  63,529 )  (2.58,382  14,467 )  59,089 ( MVA) Như vậy Sthieu =59,089 MVA < SDP = 180 MVA Nên khi hỏng MBA tự ngẫu B2 không ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ thống Kết luận: các MBA đã chọn cho phương án 1 thỏa mãn yêu cầu GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện. .. công suất thừa về hệ thống, công suất thừa phát lên hệ thống khi cực đại chiếm đến 41,136 % tổng công suất nhà máy Qua phân tích trên ta thấy nhà máy nhiệt điện thiết kế đóng vai trò quan trọng trong hệ thống điện với nhiệm vụ chính không những cấp điện cho phụ tải địa phương, phụ tải cấp điện áp trung và cao mà còn cung cấp cho hệ thống lúc cực đại lên đến 41,136 % 1.3 Chọn các phương án nối dây Căn... đó lượng công suất thiếu của hệ thống là: UT max UT max S th ieu  ( SVHT  SUC )  ( S Bo  2.S CC )  (126,791  63,529 )  (58,382  2.36,425)  59,088( MVA) Như vậy Sthieu =59,088 MVA < SDP = 180 MVA Nên khi hỏng MBA B4 không ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ thống GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA Trang 27 – Sự cố... công suất phụ tải phía điện áp 110kV, 220kV thời điểm t SCC(t), SCT(t), SCH(t) – công suất phía cao, trung, hạ của MBA thời điểm t SVHT(t) – công suất phát về hệ thống tại thời điểm t Áp dụng công thức (2.1) ta có bảng phân bố công suất các cuộn dây của máy biến áp như sau: GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Trịnh Văn Thành Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA Trang 15 Bảng ... % ΔA MWh C T H C-T C-H T-H 125 230 121 6,6 11 31 19 0,6 1067,376 ATдцTH 125 230 121 6,6 11 31 19 0,6 1067,376 B3 TPдц 63 230 - 6,3 - 12 - 0,8 2843,767 B4 TPдц 63 230 - 6,3 - 12 - 0,8 2843,767... C-H T-H 125 230 121 6,6 11 31 19 0,6 1267,892 ATдцTH 125 230 121 6,6 11 31 19 0,6 1267,892 B3 TPдц 63 230 - 6,3 - 12 - 0,8 2843,767 B4 TPдц 63 115 - 6,3 - 10,5 15 0,6 2359,932 B5 TPдц 63 115 -. .. điện áp SCT(t), MVA SCC(t), MVA SCH(t), MVA 0÷5 5÷8 8÷11 Thời gian 11÷13 -2 0,287 -2 0,287 -1 0,763 -2 0,287 -2 0,287 -1 5,525 -2 5,049 31,530 46,184 65,969 45,831 60,486 70,378 50,593 11,243 25,897 55,206

Ngày đăng: 26/11/2015, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan