Thông số máy biến áp• Ngoài công suất định mức Sđm điện áp định mức của 2 cuộn dây U1đm và U2đm, nhà chế tạo còn cho các tham số sau: Tổn thất công suất tác dụng khi không tải ∆P0 Tổn
Trang 1CHƯƠNG V:
TÍNH TOÁN TỔN THẤT
Trang 25.1 Mô hình thay thế đường dây 3 pha
5.1.1 Điện trở đường dây
• Điện trở tác dụng của 1km dây dẫn ở nhiệt độ tiêu chuẩn 200C được xác định theo biểu thức:
Trang 35.1 Mô hình thay thế đường dây 3 pha
5.1.1 Điện trở đường dây
• Điện trở thay đổi theo nhiệt độ, khi nhiệt môi trường khác 200C thì điện trở có giá trị
• r1 = r0 [1 + α (t-20)] [Ω/km]
α là hệ số nhiệt của điện trở, với đồng và
nhôm đều có α = 0,0040C-1
Trang 45.1 Mô hình thay thế đường dây 3 pha
A
B
C
Hình 5.1: Sơ đồ hoán vị pha
5.1.2 Điện kháng của đường dây
Trang 55.1 Mô hình thay thế đường dây 3 pha
5.1.2 Điện kháng của đường dây
• D[mm] khoảng cách trung bình hình học giữa các dây dẫn:
• DAB, DBC, DCA là khoảng cách hình học
giữa các dây dẫn
•
DACHình 5.2 :Khoảng cách hình học
Trang 65.1 Mô hình thay thế đường dây 3 pha
5.1.2 Điện kháng của đường dây
Trang 7Thông số điện trở và điện kháng đường dây AC
Loại dây Điện trở (Ω/km) Điện kháng (Ω/km)
Trang 8Ví dụ
• Một đường dây truyền tải ba pha 220kV (có hoán vị pha); tần số 50Hz được bố trí như hình 3.14 đường kính hình học của mỗi dây pha (2r) là 3.416(cm) Xác định điện cảm và cảm kháng trên mỗi km đường dây trên mỗi pha.
Hình 3.3: Đường dây ba pha lộ đơn
Trang 9Ví dụ
• Xác định tham số hệ thống đường dây 22kV có dây dẫn AC-50, chiều dài l=25 km, khoảng cách giữa các pha là 2m đường kính trung bình hình học là r=0,48 cm
Trang 105.2 Thông số máy biến áp
• Ngoài công suất định mức Sđm điện áp định mức của 2 cuộn dây U1đm và U2đm, nhà chế tạo còn cho các tham số sau:
Tổn thất công suất tác dụng khi không tải ∆P0
Tổn thất công suất tác dụng khi ngắn mạch ∆PN
Dòng điện không tải phần trăm so với dòng điện định mức i0%
Điện áp ngắn mạch phần trăm so với điện áp định mức UN%
Trang 115.2 Thông số máy biến áp
5.2.1 Điện trở máy biến áp RBA
• Tổn thất công suất tác dụng trong các cuộn dây của MBA được xác định từ thí nghiệm ngắn mạch
∆PN = 3I1đm2 RBA
• Từ đó, chúng ta có :
•
Trang 125.2 Thông số máy biến áp
5.2.1 Điện trở máy biến áp RBA
• Công suất định mức của máy biến áp
; Suy ra: Ω)
•
Trang 135.2 Thông số máy biến áp
5.2.1 Điện trở máy biến áp XBA
• Điện kháng máy biến áp XBA là tổng điện kháng của bên sơ cấp và bên thứ cấp đã quy đổi về phía điện áp cao ( XBA = x1 + x2’ )
• Tổng trở máy biến áp:
Ω
• Suy ra
•
Trang 145.2 Thông số máy biến áp
5.2.1 Điện dẫn tác dụng và phản kháng máy biến áp bBA
Điện dẫn tác dụng:
Điện dẫn phản kháng:
Ω-1 Với
Lưu ý: U(kV); (kVAR); (kW); (kW);
S(kVA)
•
Trang 15Vi dụ
• Một máy biến áp 3 pha hai cuộn dây có Sđm
= 10MVA, Uđm = 110/15kV, UN = 10,5%,
∆PN = 60kW, ∆P0 = 14kW, I0 = 0,9%.Xác định RBA và XBA
Trang 165.3 TÍNH TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY
5.3.1.Tính tổn thất điện áp đường dây phân phối có phụ tải tập trung
• Xét mô hình một đường dây cấp điện cho một phụ tải.
• Sơ đồ tính tổn thất điện áp
• Công suất ở phụ tải được ký hiệu lần lược là P2, Q2 và S2, ở đầu nguồn là P1, Q1 và S1, U là điện áp định mức đường dây (luôn hiểu là điện áp dây).
Trang 175.3 TÍNH TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY
5.3.1.Tính tổn thất điện áp đường dây phân phối có phụ tải tập trung
• Đối với đường dây ba pha
• Nếu phụ tải cho dưới dạng công suất thì:
(V) ,
Sụt áp theo phần tram:
Ở đây:R= r0.l(Ω); X= x0.l(Ω); P(kW); (V) Q(kVAR); S(kVA); Uđm(kV)
•
Trang 185.3 TÍNH TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY
5.3.1.Tính tổn thất điện áp đường dây phân phối có phụ tải tập trung
• Nếu đường dây có nhiều phụ tải:
Trong đó: là điện trở và điện kháng đường dây ij; là công suất tác dụng là phản kháng đường dây ij
•
Trang 20Ví dụ
• Hãy xác định tổn hao điện áp trên đường dây 22
kV làm bằng dây dẫn AC-70 dài 4,5 km, công suất truyền tải trên đường dây S=340+j225 kVA
Trang 21Ví dụ
• ĐDK – 10 (kV) cấp điện cho xí nghiệp, toàn
bộ đường dây dùng AC-50, các số liệu khác trên hình vẽ yêu cầu :
a Kiểm tra tổn thất điện áp khi không bị sự cố khi bị
sự cố
b Biết U1 = 10,250 (kV) cần xác định U2, UA
•
Trang 225.3 TÍNH TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY
5.3.2.Tính tổn công suất đường dây phân phối
• Nguyên nhân của tổn thất công suất là do tổng trở của đường dây.
• Tổn thất công suất trên đường dây gồm tổn thất công suất tác dụng ∆ P
Trang 235.3 TÍNH TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY
5.3.2.Tính tổn công suất
• Trường hợp đường dây có nhiều phụ tải phân
bố tập trung thì tổn thất công suất xác định như sau:
W
• Tổn thất công suất phản ∆Q
• (VAR)
•
Trang 24Ví dụ
• ĐDK – 10 (kV) cấp điện cho xí nghiệp cơ khí
có phụ tải điện 2000 (kVA), cosφ = 0,6 Dây dẫn dùng AC – 70, dài 5 km Yêu cầu xác định tổn thất công suất trên đường dây
Trang 265.3 TÍNH TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY
5.3.3.Tính tổn thất điện năng
• Tổn thất điện năng trong một năm :
Ở đây: (kW), là thời gian tổn thất công suất cực đại Có thể xác định τ theo công thức kinh nghiệm như sau:
τ = (0.124 + Tmax.10-4)2.8760 [giờ]
• Nếu phụ tải không thay đổi theo thời gian thì tổn thất:
•
Trang 28Ví dụ:
• ĐDK – 10 (kV) cấp điện cho xí nghiệp dài 5
km dây AC-50 Phụ tải xí nghiệp Smax = 1000 (kVA), cosφ = 0,6.Tmax =5000 (h).Yêu cầu
xác định giá tiền tổn thất điện năng 1 năm trên đường dây, cho biết c = 103 (đ/kWh)
Trang 295.3 TÍNH TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY
5.3.4 Tổn thất điện áp trên đường dây có phụ tải phân bố đều
Xét đường dây chiều dài l có phụ tải phân bố
Trang 305.3 TÍNH TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY
5.3.4 Tổn thất điện áp trên đường dây có phụ tải phân bố đều
• Gọi po[kW/km], qo[kVAr/km], s0 = p0 + jq0 [kVA/km] là mật độ phụ tải, điện trở đơn vị
là r0 [Ω/km], điện kháng đơn vị xo[Ω/km]
Trang 315.3 TÍNH TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY
5.3.4 Tổn thất điện áp trên đường dây có phụ tải phân bố đều
• Trên chiều dài đường dây lấy một phần tử dx rất bé nằm cách đầu cuối của đường dây một đoạn x có tổn thất điện áp là dU như sau:
• P = p0.l, Q=qo.l là công suất yêu cầu, R = r0 l,
o o
U
X Q R
P U
l x
q U
l r
p dx
U
x x q r
x
p U
0
2
2 0
0 0
2
.
2
.
2
)
.
(
ñm ñm
ñm
Trang 325.3 TÍNH TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY
Hình 5.11 Mô hình thay thế đường dây có phụ tải
phân bố đều thành phân bố tập trung
5.3.4 Tổn thất điện áp trên đường dây có phụ tải phân bố đều
Trang 335.3 TÍNH TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY
5.3.5 Tổn thất công suất trên đường dây có phụ tải phân bố đều
• Bây giờ chúng ta xét tổn thất công suất trên đường dây
có tải phân bố đều Phân tích tương tự ta có: tổn thất công suất tác dụng trên đoạn dx là:
• Tổn thất công suất tác dụng trên toàn đường dây là
dx
r U
x q
x
p P
d (( . ) 2 ( o. ) ) 0
2
2 0
0
0 2
2
2 0 2
0
2
2 0
3
).
(
3
) ) ( )
((
) ( )
((
ñm ñm
R Q
P r
l U
l q l
p dx
U
r x
q x
p P
Trang 34• Cho một đường dây một pha hai dây có phụ tải phân bố đều như hình 2.10:
• Mật độ phụ tải của đường dây là Io=1600A/km, giả thiết phụ tải trên đường dây có hệ số công suất bằng 1 và bỏ qua cảm kháng đường dây
Ví dụ
Trang 35• Cho một đường dây ba pha có phụ tải phân bố đều như hình vẽ 2.11 Mật độ phụ tải trên đường dây po = 1(kW/m), qo = 0,2(kVAr/m) Chiều dài đường dây l = 10km, điện trở và điện kháng trên mỗi km đường dây là ro=0,46(Ω/km),
xo=0,42(Ω/km) Điện áp định mức của đường dây là 15kV
Ví dụ
Trang 36a.Xác định độ sụt áp trên đường dây Tìm điện áp đầu đường dây để điện áp cuối đường dây là
Trang 375.4 Tổn thất trong máy biến áp
•
Trang 385.4 Tổn thất trong máy biến áp
•
Trang 395.4 Tổn thất trong máy biến áp
5.4.1 Tổn thất công suất
• Thành phần tổn thất thứ hai phụ thuộc vào công suất truyền qua máy biến áp, được gọi là tổn hao đồng
∆SCu và được xác định như sau:
• Trong đó:RBA và XBA phải tương thích với U;
nghĩa là khi tính RBA và XBA theo điện áp nào thì phải sử dụng điện áp đó trong
•
Trang 405.4 Tổn thất trong máy biến áp
Trang 415.4 Tổn thất trong máy biến áp
Trang 425.4 Tổn thất trong máy biến áp
Trang 435.4 Tổn thất trong máy biến áp
5.4.2 Tổn thất điện năng
Trong trường hợp có nhiều máy biến áp như nhau làm việc song song thì tổn thất điện năng phải tình trình tự như sau:
Xác định vận hành kinh tế trạm
Xác định khoảng thời gian vận hành 1 máy và n máy
Tổn thất trong khoản thời gian có phụ khi vận hành 1 máy:
• khi vận hành n máy:
• phụ tải trong khoảng thời gian
• Tính tổn thất trong một năm là tổng các tổn thất điện năng
•
Trang 445.4 Tổn thất trong máy biến áp
5.4.3 Vận hành kinh tế trạm
• Xét trường hợp 2 MBA giống nhau vận hành
song song, tổn thất công suất trong 2 trường hợp
Trang 45Đường cong tổn thất trạm biến áp
Trang 465.4 Tổn thất trong máy biến áp
5.4.3 Vận hành kinh tế trạm
• Vận hành 1 máy sẽ kinh tế
• Vận hành 2 máy sẽ kinh tế
• Vận hành 3 máy sẽ kinh tế
Vậy ta có thể tính toán công suất tối ưu để chuyển
từ máy n sang máy thứ n+1
•
Trang 47Ví dụ
Trạm biến áp cấp điện cho phân xưởng có một máy biến áp 1000 kVA-10/0,4kV có thông số kỹ thuật sau =5 (kW), %=3%,U%=5%, phụ tải nhà máy không đổi bằng 800 kVA, cos Yêu cầu xác định tổn thất công suất của trạm
•
Trang 48Ví dụ
Trạm biến áp cấp điện cho phân xưởng có 2 máy biến áp 1000 kVA-10/0,4kV có thông số kỹ thuật một máy như sau: =5 (kW), %=3%,U%=5%,
phụ tải nhà máy không đổi bằng1800 kVA, cos yêu cầu xác định tổn thất công suất của trạm
trạm
•
Trang 49Ví dụ
Trạm biến áp cấp điện cho phân xưởng có 1 máy biến áp, mỗi máy
có công suất 1000 kVA-10/0,4kV
có thông số kỹ thuật sau =5 (kW),
%=3%,U%=5%, phụ tải cho trên hình vẽ.Yêu cầu xác định tổn thất điện năng trong một năm của trạm
•
Trang 50Ví dụ
Trạm biến áp cấp điện cho phân xưởng có 1 máy biến áp, mỗi máy có công suất 1000 kVA-
10/0,4kV có thông số kỹ thuật sau =5 (kW),
%=3%,U%=5%, phụ tải nhà máy Smax =900
kVA, Tmax =4500 giờ.Yêu cầu xác định tổn thất điện năng trong một năm của trạm
•
Trang 51Ví dụ
Trạm biến áp cấp điện cho phân xưởng có 2
máy biến áp, mỗi máy có công suất 1000 kVA-
10/0,4kV có thông số kỹ thuật sau =5 (kW),
%=3%,U%=5%, phụ tải cho trên hình vẽ.Yêu cầu xác định tổn thất điện
năng trong một năm của trạm
•